“Gia đ́nh - Một cộng đồng ân sủng và nguyện cầu”

 

 

Nếu nói đến “ân sủng” là nói đến t́nh yêu thương nhưng không của Thiên Chúa cũng như nói đến các bí tích thánh là phương tiện được Thiên Chúa thiết lập và sử dụng để có thể ban ơn cho con người nói chung và Kitô hữu nói riêng, th́ nói đến “nguyện cầu” hay “cầu nguyện” là nói đến tác động của con người trong việc chấp nhận và đáp ứng t́nh yêu thương của Thiên Chúa cũng như trong việc hiệp nhất nên một với Ngài đặc biệt nhờ các bí tích thánh.

 

Nếu “gia đ́nh Kitô hữu được gọi là giáo hội tại gia” th́ phải chăng Giáo Hội là “một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”. Quả thực, căn cứ vào nhận định và phân tích trên đây, Giáo Hội là “một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”, như đă hiện thực nơi h́nh ảnh Giáo Hội sơ khai được Sách Tông Vụ nói tới ở đoạn 2 câu 42 ở chỗ: “trung thành với việc bẻ bánh” là việc lănh nhận Bí Tích Thánh Thể cũng như ở chỗ “cùng nhau hằng ngày lên khu vực đền thờ” (cùng đoạn câu 46) để cầu nguyện.

 

Giáo Hội là “một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”

 

Trước hết, về chiều kích “ân sủng”, Giáo Hội quả thực là một cộng đồng ân sủng, v́ Giáo Hội là đối tượng được Thiên Chúa yêu thương, đến độ, như Thánh Gioan Thánh Kư cho biết ở đoạn 13 câu 1 là “Người đă yêu thương thành phần thuộc về Người trên thế gian này và Người muốn tỏ t́nh yêu thương họ cho đến cùng”, ở chỗ, Thánh Kư Gioan c̣n cho biết tiếp ở đoạn 17 câu 19: “V́ họ mà Con tự hiến để họ được thánh hóa trong chân lư”, với mục đích duy nhất cũng được Thánh Kư Gioan thuật lại ngay trong Lời Nguyện Hiến Tế của Chúa Giêsu, ở câu 22 và 23, đó là “cho tất cả nên một … như chúng ta là một”. Đó là lư do Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô trong Thư gửi Êphêsô đoạn 5 từ câu 25 đến 27 đă cảm nhận một Giáo Hội được yêu thương như thế này: “… Chúa Kitô đă yêu thương Giáo Hội. Người đă hiến ḿnh cho Giáo Hội, để làm cho Giáo Hội nên thánh hảo, bằng cách thanh tẩy Giáo Hội trong bể nước bởi quyền năng của lời, để Người có được một Giáo Hội hiển vinh, thánh hảo và tinh tuyền vô t́ tích và vết tích”. Và chính v́ Chúa Kitô đă hiến ḿnh cho Giáo Hội như thế, đă nên một với Giáo Hội như thế, Giáo Hội chẳng những có tất cả những ǵ “của” Chúa Kitô liên quan tới công cuộc cứu độ thế gian của Người, mà c̣n “” Chúa Kitô trong việc cử hành và ban phát cử hành các mầu nhiệm thánh, như chính Người muốn khi phán: “Các con hăy làm việc này mà nhớ đến Thày” (Lk 22:19). Đến nỗi, như Công Đồng Chung Vaticanô II đă ư thức và tuyên xưng trong Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội là “Ánh Sáng Muôn Dân – Lumen Gentium”, ở đoạn 1, “Giáo Hội trong Chúa Kitô như là bí tích hay dấu chỉ và phương tiện cho mối hiệp thông với Thiên Chúa và của mối hiệp nhất của toàn thể nhân loại”.

 

Sau nữa, về chiều kích “cầu nguyện” H́nh ảnh Giáo Hội cầu nguyện sống động và điển h́nh nhất, được Sách Tông Vụ ghi lại ở đoạn 1 câu 14, là lúc, cùng với Mẹ Maria, các tông đồ, tiêu biểu cho hàng giáo phẩm, và nhóm giáo dân nam nữ tụ họp nhau ở Nhà Tiệc Ly “dấn thân liên lỉ nguyện cầu” để chờ đón Chúa Thánh Thần Hiện Xuống sau khi Chúa Giêsu Thăng Thiên về trời. Theo gịng lịch sử, Giáo Hội đă đáp ứng t́nh yêu Thiên Chúa bằng việc trung thành với phu quân của ḿnh là Chúa Giêsu Kitô, chẳng những bằng cách “làm việc này mà nhớ đến Thày” khi cử hành các mầu nhiệm thánh, nhất là mầu nhiệm Thánh Thể trên bàn thờ, mà c̣n bằng việc liên lỉ trong cả một ngày và từng ngày sống thân mật với Người bằng việc nguyện Kinh Phụng Vụ sáng trưa chiều tối nữa, qua các vị giáo sĩ và trong các viện tu, nhờ đó, như cành nho liên lỉ dính liền với thân nho, như lời Chúa Giêsu nói trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 15 câu 5, Giáo Hội mới “sinh nhiều hoa trái” trong việc tông đồ mục vụ và truyền giáo của ḿnh, mới có thể, như Người muốn, được Sách Tông Vụ ghi lại ở đoạn 1 câu 8, “làm chứng cho Thày … đến tận cùng trái đất”, đặc biệt là bằng máu chứng tử đạo ở khắp mọi nơi dọc suốt gịng lịch sử của ḿnh, những máu chứng hùng hồn cho thấy Giáo Hội cương quyết trung thành theo gương của Đấng “là mục tử nhân lành đă hiến mạng sống cho chiên… để chúng được sự sống và là một sự sống viên măn” (Jn 10:11,10). 

 

Đúng thế, nếu “gia đ́nh Kitô hữu được gọi là giáo hội tại gia” mà Giáo Hội là “một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”, th́ gia đ́nh cũng phải làm sao để “trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”. Bằng cách nào và ở chỗ nào?

 

“Gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng”

 

Trước hết, để “gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng”, các phần tử trong gia đ́nh nói chung và những người được kêu gọi làm vợ chồng và cha mẹ nói riêng, cần phải ư thức rằng hôn nhân là một ơn gọi chứ không phải là một thứ pro choice thuần túy. Hôn nhân là một ơn gọi v́ lư do thiên duyên tiền định, do Thiên Chúa sắp xếp cho hai người nam nữ hoàn toàn xa lạ chẳng hề biết nhau trước đó đă “t́nh cờ” gặp nhau trong đời và thương nhau trong ḷng, đến độ họ đều cảm thấy họ không thể sống mà không có nhau, và từ đó họ đă tự do quyết định lấy nhau mà sống đời với nhau. Chính v́ ư thức hôn nhân là một ơn gọi như thế mà hai con người nam nữ, dù minh nhiên hay mặc nhiên, đă chấp nhận nhau trong Chúa và v́ Chúa, như Adong sau nguyên tội đă nói về Evà là “người Chúa cho ở với con” (Gen 3:13, xem cả 2:22). Cũng v́ hôn nhân là một ơn gọi và vợ chồng là “người Chúa cho ở với con” như thế mà “không ai được phép phân ly những ǵ Thiên Chúa đă kết hợp” (Mt 19:6). Bằng không, hai con người đă công khai t́nh nguyện thề hứa với nhau một cách ư thức và long trọng trước nhan Chúa cũng như trước cộng đồng Giáo Hội ấy, một khi ly dị th́ trước hết và trên hết, họ đă phủ nhận dự án thần linh về họ, muốn sống theo kiểu pro choice của chủ nghĩa duy nhân bản chỉ biết tôn thờ quyền làm người. Ở chỗ, tôi có quyền chọn nên tôi cũng có quyền bỏ, muốn lấy ai th́ lấy, miễn là làm sao đời tôi được hạnh phúc theo ư muốn của tôi.

 

Để “gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng”, cha mẹ cũng phải trong Chúa và v́ Chúa chấp nhận con cái và con cái cũng phải v́ Chúa và trong Chúa chấp nhận cha mẹ của ḿnh nữa. Bằng không, thực tế cho thấy, cho dù là ruột thịt, các phần tử trong cùng một gia đ́nh duy nhất vô tiền khoáng hậu trong cả loài người từ tạo thiên lập địa cho tới tận thế ấy cũng vẫn có thể trở thành kẻ thù không đội trời chung với nhau, vẫn không thể sống với nhau. Phải chăng khi Chúa Giêsu nói câu này với các môn đệ: “Ở đâu có hai hay ba người hợp lại v́ danh Thày th́ Thày ở giữa họ”, như được Phúc Âm Thánh Mathêu ghi lại ở đoạn 18 câu 20, th́ trong óc của Người bấy giờ Người đă nghĩ đến cơ cấu gia đ́nh trong xă hội, một đơn vị tối thiểu chỉ có 2 người là các cặp vợ chồng son sẻ không có con cái, hay 3 người nếu có ít là một đứa con, như Thánh Gia của Người? Căn cứ vào lời Chúa Kitô khẳng định đây, th́ gia đ́nh chỉ trở thành nơi cho Người ở giữa, là cung thánh cho Người ngự trị, nếu các phần tử trong gia đ́nh biết yêu thương nhau, hiệp nhất nên một mà thôi.

 

Theo giáo lư, nhờ Bí Tích Hôn Phối, t́nh yêu nam nữ tự nhiên của hai con người trở thành vợ chồng đă chẳng những được thánh hóa mà c̣n được tham dự vào mầu nhiệm yêu thương giữa Chúa Kitô và Giáo Hội. Cuộc sống chung vợ chồng của họ hay gia đ́nh của họ đă trở thành nơi cho Chúa Kitô ở, thành cung thánh thần linh của Người rồi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, như đă từng xẩy ra ở tiệc cưới Cana (xem Jn 2:1-11), vào một lúc nào đó, bởi mầm mống nguyên tội vẫn c̣n tác dụng mănh liệt nơi con người làm nên một gia đ́nh này, đời sống hôn nhân gia đ́nh của họ càng ngày càng trở thành cạn kiệt những ǵ cần thiết là ân sủng và ư thức về ơn gọi hôn nhân để có thể tồn tại và hạnh phúc. Thế nhưng, Thiên Chúa là Đấng hay xót thương lại thích tỏ ḿnh ra trong những trường hợp khốn khó. Bởi thế, Người đă thực sự tỏ ḿnh ra ở tiệc cưới Cana khi bắt đầu công cuộc mạc khải Nước Trời là chính bản thân Người thế nào, Người cũng vẫn tiếp tục công việc này như thế nơi các gia đ́nh Kitô hữu, để biến t́nh yêu tự nhiên vô vị và nhạt như nước lă của họ thành t́nh yêu siêu nhiên cao cả như t́nh Người yêu thương Giáo Hội vậy. Như thế, “gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng” ở đây c̣n được hiểu là gia đ́nh chẳng những đă được thánh hiến nhờ Bí Tích hôn phối ngay từ ban đầu, sau đó lại được liên tục thánh hóa bằng việc hiện diện và tỏ ḿnh ra của Chúa Kitô nơi chính những yếu hèn của số con người hợp lại cấu tạo nên gia đ́nh, để biến gia đ́nh thành một “cộng đồng yêu thương và sự sống”, phản ảnh Nhiệm Thể Giáo Hội có Chúa Kitô là Đầu và cộng đồng thần linh “chúng ta” (Gen 1:26) của Thiên Chúa.

 

“Gia đ́nh trở thành một cộng đồng cầu nguyện”

 

Gia đ́nh không phải chỉ là một cộng đồng “ân sủng” mà c̣n là một cộng đồng “cầu nguyện” nữa. Thật vậy, cho dù vợ chồng có ư thức hôn nhân là một ơn gọi, nếu không cầu nguyện, không sống đời nội tâm, riêng cũng như chung, đời sống hôn nhân gia đ́nh của họ chắc chắn sẽ không thể nào trung thực phản ảnh và sống động làm chứng cho “mầu nhiệm cao cả liên quan tới Chúa Kitô và Giáo Hội” (Eph 5:32). Bởi v́, tự bản thân, mỗi người vẫn c̣n đầy những mầm mống nguyên tội, vẫn xu hướng về cái tôi hơn là sống cho nhau, trong khi đó, đời sống hôn nhân gia đ́nh tự bản chất lại chất chứa đầy những thử thách và khổ đau, đ̣i phải hoàn toàn bỏ ḿnh, “trở nên một thân thể” (Gen 2:24), thậm chí đến độ chết cho nhau, như Chúa Kitô cho Giáo Hội và như Giáo Hội cho Chúa Kitô. Đời sống tu tŕ nói chung và linh mục nói riêng là những cuộc đời được kêu gọi để sống thân mật với Chúa Kitô, được gần gũi nhất với Người, nhất là được đồng hóa với mầu nhiệm thánh với thừa tác vụ tư tế thánh, mà c̣n sống bê bối, gương mù và thậm chí phản bội, th́ phải nói sao về đời sống hôn nhân gioa đ́nh với đầy những bận bịu trần thế và dễ bị lôi kéo theo trần thế, nếu thành phần tín hữu giáo dân sống đời hôn nhân gia đ́nh không có giờ với Chúa hằng ngày, bằng kinh nguyện (chính yếu là Kinh Mân Côi), tham dự Thánh Lễ, năng xưng tội, giành giờ đọc sách thiêng liêng, hồi tâm ăn năn thống hối cuối ngày v.v.

 

Trong Tông Thư “Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria” ban hành cho Năm Mân Côi 10/2002-2003, kỷ niệm mừng 25 năm giáo hoàng của ḿnh, ĐTC Gioan Phaolô II đă nhận định về tiíh cách khẩn trương cùng với tác dụng của Kinh Mân Côi đối với gia đ́nh trong giai đoạn khủng hoảng về văn hóa hiện đại như sau:

 

“Gia đ́nh, tế bào căn bản của xă hội, đang càng ngày càng bị nguy biến bởi những lực lượng phân tán về cả phương diện ư hệ lẫn thực hành, khiến cho chúng ta lo sợ tương lai của cơ cấu nên tảng bất khả thiếu này, theo đó, lo sợ đến cả tương lai của toàn thể xă hội nữa. Việc làm sống lại Kinh Mân Côi nơi gia đ́nh Kitô giáo, trong tương quan của một thừa tác mục vụ bao rộng hơn về gia đ́nh, sẽ là một trợ giúp hữu hiệu để đối đầu với những ảnh hưởng tác hại của thứ khủng hoảng này nơi thời đại chúng ta” (đoạn 6).

 

Ở hai đoạn của phần kết thúc bức Tông Thư này, đoạn 41 và 42, vị giáo hoàng “totus tuus – tất cả của con là của Mẹ” đă khuyên các gia đ́nh hăy cầu kinh Mân Côi như sau:

 

41. Là một kinh nguyện cầu cho ḥa b́nh, Kinh Mân Côi c̣n là và bao giờ cũng là một kinh nguyện của gia đ́nh và cho gia đ́nh. Có một thời kinh nguyện này được các gia đ́nh Kitô giáo đặc biệt mến chuộng, và kinh này chắc chắn đă làm cho họ gắn bó với nhau hơn. Vấn đề quan trọng là đừng làm mất đi cái gia sản quí báu ấy. Chúng ta cần phải trở lại với việc gia đ́nh cầu nguyện và cầu nguyện cho gia đ́nh, bằng cách tiếp tục đọc Kinh Mân Côi.

 

Trong Tông Thư Vào Lúc Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ Novo Millennio Ineunte, Tôi đă khuyến khích tín hữu giáo dân hăy việc cử hành Phụng Vụ Giờ Kinh trong sinh hoạt thường xuyên của các cộng đồng giáo xứ cũng như của các nhóm Kitô hữu (Cf. No. 34: AAS 93 [2001], 290).

 

Giờ đây Tôi cũng muốn làm điều này với Kinh Mân Côi nữa. Hai đường lối cử hành Phụng Vụ Giờ Kinh và lần hạt Mân Côi này, trong việc chiêm niệm của Kitô Giáo, không hề loại trừ nhau; cả hai bổ túc lẫn cho nhau. Bởi thế, Tôi xin những ai dấn thân hoạt động mục vụ về gia đ́nh hăy kết ḷng khích lệ việc lần hạt Mân Côi.

 

Gia đ́nh cùng nhau cầu nguyện là gia đ́nh cùng nhau chung sống. Kinh Mân Côi Thánh, theo truyền thống lâu đời của ḿnh, đă cho thấy công hiệu đặc biệt của ḿnh như là một kinh nguyện làm cho gia đ́nh chung sống với nhau. Những phần tử của mỗi gia đ́nh, khi hướng mắt nh́n lên Chúa Giêsu, cũng lấy lại được khả năng nh́n vào mắt của nhau, khả năng nói chuyện với nhau, khả năng chứng tỏ t́nh đoàn kết gắn bó với nhau, khả năng tha thứ cho nhau, và khả năng nh́n thấy giao ước yêu thương của họ được canh tân trong Thần Linh Chúa.

 

Các gia đ́nh đương thời hiện nay đang phải đối diện với nhiều vấn đề, nhất là trong những xă hội phát triển về kinh tế, gây ra bởi t́nh trạng họ càng ngày càng cảm thấy khó nói chuyện trao đổi với nhau hơn. Các gia đ́nh ít khi tổ chức việc qui tụ các phần tử gia đ́nh của ḿnh lại với nhau, và khi họ thực hiện những cơ hội hiếm hoi này thường lại là việc họ ngồi coi truyền h́nh. Vấn đề quay về với việc lần hạt Mân Côi gia đ́nh nghĩa là việc làm cho đời sống thường nhật tràn đầy những h́nh ảnh khác hẳn, những h́nh ảnh về mầu nhiệm cứu độ, tức h́nh ảnh về Đấng Cứu Chuộc, h́nh ảnh về Người Mẹ Rất Thánh của Người. Gia đ́nh đọc Kinh Mân Côi chung với nhau làm phát sinh một cái ǵ đó giống như bầu khí của ngôi nhà Nazarét, ở chỗ, các phần tử của gia đ́nh lấy Chúa Giêsu làm tâm điểm của ḿnh, biết cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, biết đặt các nhu cầu và dự định của ḿnh vào bàn tay của Người, biết tím kiếm từ nơi Người niềm hy vọng và sức mạnh để tiến bước.

 

42. Việc trao phó cho kinh nguyện này vấn đề tăng trưởng và phát triển của con cái cũng là một điều tốt đẹp và hữu ích. Kinh Mân Côi đă không theo bước cuộc đời của Chúa Kitô, từ khi Người được thụ thai cho đến khi Người tử nạn, rồi cho đến khi Người Phục Sinh và vinh hiển hay sao? Những người làm cha làm mẹ đang cảm thấy khó khăn hơn bao giờ hết, trong việc theo dơi cuộc đời của con cái ḿnh, vào thời gian chúng tăng trưởng cho tới tầm mức thành nhân. Trong một xă hội tân tiến về kỹ thuật, về các phương tiện truyền thông đại chúng, và về vấn đề toàn cầu hóa, th́ mọi sự đều trở nên vội vă gấp rút, và khoảng cách về văn hóa giữa các thế hệ càng ngày càng mở rộng hơn. Những sứ điệp hết sức khác lạ, cùng với những cảm nghiệm khôn lường nhất, đang nhanh chóng xâm nhập vào cuộc sống của trẻ em cũng như của các em vị thành nhân, làm cho cha mẹ hết sức lo âu về những nguy hiểm con cái của họ đang phải đối diện. Có những lúc cha mẹ cảm thấy hết sức thất vọng về việc con cái họ không thể cưỡng lại được trước những dụ dỗ của một thứ văn hóa nghiện hút, trước sức thu hút của một trào lưu buông thả hưởng lạc, trước khuynh hướng bạo động, và trước những h́nh thức đa điện của hoang mang và chán chường.

 

Cầu Kinh Mân Côi cho trẻ em, thậm chí cầu Kinh Mân Côi với trẻ em, dạy cho các em ngay từ những năm đầu tiên của cuộc đời các em việc “ngừng lại để cầu nguyện” hằng ngày với gia đ́nh, thực ra không phải là cách giải quyết cho hết mọi vấn đề, song cũng là một hỗ trợ thiêng liêng không được phép coi thường. Người ta có thể phản đối là Kinh Mân Côi dường như khó có thể hợp thị hiếu với trẻ em và giới trẻ ngày nay. Thế nhưng, có lẽ điều chống đối này cố ư nói đến phương pháp nghèo nàn trong việc cầu Kinh Mân Côi. Vả lại, miễn là không phạm ǵ đến câu trúc căn bản của Kinh Mân Côi, cũng không cấm trẻ em và giới trẻ cầu Kinh Mân Côi, trong gia đ́nh hay trong nhóm hội, với những phương trợ có tính cách biểu hiệu hay thực tế thích đáng để chúng có thể hiểu biết và cảm nhận. Tại sao lại không thử đi nhỉ? Với ơn Chúa giúp th́ phương pháp mục vụ cho giới trẻ có tính cách tích cực, hăng say và sáng tạo – như được thực hiện vào những Ngày Giới Trẻ Thế Giới! – vẫn có thể đạt được những thành quả hết sức lạ lùng. Nếu khéo thực hiện Kinh Mân Côi, Tôi bảo đảm là giới trẻ một lần nữa sẽ làm cho người lớn bỡ ngỡ lạ lùng, ở cách thức chúng yêu chuộng kinh nguyện này và sốt sắng đọc kinh ấy hợp với lứa tuổi của chúng.

 

“Gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện” – Gợi Ư

 

Trong nỗ lực sống “gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”, những việc gợi ư sau đây có thể sẽ giúp ích phần nào cho những gia đ́nh nào cần đến chúng:

 

1.      Vợ chồng đi tĩnh tâm với nhau vào ngày hay dịp kỷ niệm thành hôn, để ư thức hôn nhân là một ơn gọi và kiểm điểm xem ḿnh đă sống ơn gọi hôn nhân với nhau ra sao?

 

2.      Tổ chức mừng ngày thành hôn, đúng hơn là ngày thành lập gia đ́nh (nhất là khi có con cái), một cách trọng thể, bằng việc tham dự Thánh lễ (nếu có thể được tại chính nơi lănh nhận Bí Tích Hôn Phối), cuối lễ hai vợ chồng cùng nhau tái tuyên hôn, chung gia đ́nh tận hiến cho Thánh Gia và tiệc mừng.

 

3.      Gia đ́nh đọc kinh chung với nhau hằng ngày hay ít là hằng tuần vào cuối tuần, nghĩa là vào bất cứ ngày nào có thể, đừng ươn lười, bỏ bê hay coi thường việc thiêng liêng quan trọng này.

 

4.      Trước hay sau giờ cầu nguyện chung gia đ́nh, nên giành giờ chia sẻ Lời Chúa cùng với những vui buồn trong gia đ́nh hay các dự án hoạt động của gia đ́nh và từng người. 

 

5.      Nhắc nhở và thúc giục nhau đi lễ hằng ngày nếu có thể hay bất cứ ngày nào có thể, và năng xưng tội,  hằng tháng càng tốt, nhưng đừng để lâu quá 3 tháng, đến độ trở thành ngại ngùng.

 

6.      Tham gia vào các tổ chức tông đồ liên quan tới đời sống hôn nhân gia đ́nh, hay thực hiện những việc truyền thông về hôn nhân gia đ́nh, để nhờ đó càng ư thức ơn gọi hôn nhân của ḿnh cũng như của anh chị em của ḿnh.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL