1    “Gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”

 

 

Chiều kích chính yếu thứ hai để tỏ ra “Gia Đ́nh được gọi là Giáo Hội Tại Gia” đó là “gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”. Nếu chiều kích thứ nhất, chiều kích “gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”, liên quan tới đời sống phụng vụ và nội tâm, th́ chiều kích thứ hai, chiều kích “gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức nhân bản và Kitô giáo”, liên quan tới luân lư và tu đức.

 

Tuy nhiên, theo thứ tự th́ không thể nào có chiều kích thứ hai về luân lư và tu đức nếu không có chiều kích thứ nhất về phụng vụ và nội tâm. Bởi v́, chiều kích luân lư và tu đức lệ thuộc vào chiều kích phụng vụ và nội tâm. Ở chỗ, nếu thiếu “ân sủng” và “cầu nguyện” là hai khía cạnh thuộc chiều kích thứ nhất, th́ những con người được kêu gọi làm nên một gia đ́nh trong vai tṛ làm vợ chồng, cha mẹ và con cái không thể nào sống xứng đáng và trọn vẹn ơn gọi làm người và làm Kitô hữu của ḿnh, được thể hiện qua những nhân đức làm người và làm Kitô hữu. Và nếu vợ chồng, cha mẹ và con cái không có những nhân đức làm người và làm Kitô hữu như thế, họ sẽ không thể hay khó có thể sống với nhau, và cuộc sống hôn nhân gia đ́nh của họ sẽ không thể nào có được một hạnh phúc chân thật và bền lâu, chứ chưa nói đến trở thành “một cộng đồng yêu thương và sự sống”.

 

Đó là lư do, nếu công nhận Thánh Gia là gia đ́nh lư tưởng nhất và là gia đ́nh hạnh phúc nhất th́ chỉ có gia đ́nh nào “thánh” với những con người “thánh” mới hạnh phúc và lư tưởng thôi. Nếu “cầu nguyện” là tác động đáp ứng “ân sủng” th́ những nhân đức làm người và làm Kitô hữu chính là những tác động cụ thể nhất cho thấy tác động đáp ứng “ân sủng” này của những con người làm nên một “gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”, một “Giáo Hội Tại Gia”.

 

Có ba vấn đề được đặt ra ở đây, thứ nhất: “gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo” nghĩa là ǵ; thứ hai: đâu là các nhân đức làm người và Kitô giáo; và thứ ba: làm thế nào để gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo?

 

1.      “Gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”: ư nghĩa

 

Nói đến “trường”, trước hết, là nói tới một nơi để “học” và thành phần tới để “học” mới được gọi là “học” sinh. B́nh thường người ta hiểu “trường” theo ư nghĩa căn bản và phổ thông này. Bởi thế, trong ngôn ngữ Việt Nam mới có danh từ kép là “trường học” hay “học đường”, luôn đi đôi với nhau. Tuy nhiên, nếu “trường học” hay “học đường” chỉ có học sinh mà không có “thày dạy” cũng không được. Thế nên, người ta cũng có thể nói “trường dạy”. Đúng vậy, thực tế cho thấy không thiếu những loại “trường” đặc biệt đáng được gọi là “trường dạy” này, thường liên quan trực tiếp tới những ǵ có tính cách chuyên môn nào đó. Chẳng hạn như các loại “trường dạy” nghề, như “trường dạy” chuyên về kỹ thuật hay mỹ thuật, “trường quốc gia âm nhạc” chẳng hạn v.v.

 

Ở đây, căn cứ vào ư nghĩa “trở thành” của gia đ́nh: “gia đ́nh trở thành một trường… nhân đức làm người và Kitô giáo” th́ phải hiểu “gia đ́nh trở thành một trường dạy (hơn là) một trường học…”. Đúng thế, theo ư nghĩa thứ hai về “trường”, liên quan đến môn “học” đặc biệt, đó là môn hạnh kiểm hay “nhân đức”, cả về phương diện tự nhiên là “nhân bản” (làm người) lẫn siêu nhiên là “Kitô giáo” (làm thánh). V́ trong khi chữ “học” ở một vị thế thấp kém th́ chữ “dạy” làm cho “gia đ́nh” có một giá trị cao cấp và vị thế truyền thụ cân xứng với vai tṛ của ḿnh hơn đối với các phần tử làm nên “gia đ́nh” và trong “gia đ́nh”. Như thế, nếu các phần tử làm nên “gia đ́nh” và trong “gia đ́nh” là thành phần “học” sinh trong việc “học” “nhân đức làm người và Kitô giáo”, th́ “gia đ́nh” tự ḿnh là thày “dạy”, chất chứa những ǵ cần truyền thụ cho thành phần “học” sinh của ḿnh. Phải chăng chính “nhân đức làm người và Kitô giáo” của các phần tử làm nên “gia đ́nh” và nơi các phần tử trong “gia đ́nh”, nhờ “học” hỏi được trong cuộc sống chung “gia đ́nh” của họ, đă làm cho “gia đ́nh trở thành trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”? Đây là những ǵ sẽ được bàn đến ở khía cạnh thứ hai, thuộc nội dung của vấn đề “gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”.

 

2.      “Gia đ́nh trở thành một học đường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”: nội dung

 

Thật vậy, nếu “gia đ́nh được gọi là Giáo Hội Tại Gia”, mà “Giáo Hội” là “cộng đồng yêu thương và sự sống” lư tưởng nhất, mô phạm cho tất cả mọi gia đ́nh và mỗi gia đ́nh, hoàn toàn trung thực phản ảnh cộng đồng thần linh “chúng ta” (Gen 1:26) của Thiên Chúa và nơi Thiên Chúa, th́ “gia đ́nh” quả thực là nơi chất chứa hai yếu tố thuộc về một bản chất bất khả thiếu làm nên gia đ́nh là “yêu thương và sự sống”, những yếu tố cần phải được “gia đ́nh trở thành một trường dạy” cho các phần tử của ḿnh, và đồng thời cũng là những yếu tố cần phải được các phần tử làm nên “gia đ́nh” và trong “gia đ́nh” cần phải nỗ lực “học” hỏi và “tự luyện” để nhờ đó gia đ́nh của họ mới càng ngày càng thực sự “trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện”, một “cộng đồng yêu thương và sự sống”, theo đúng dự án thần linh về “gia đ́nh”.

 

Trong câu “để gia đ́nh trở thành một học đường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”, sách Toát Yếu Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo không sử dụng số nhiều là “các nhân đức” mà là số ít “nhân đức” hay một “nhân đức”, một “nhân đức” lại có tính cách lưỡng diện, bao gồm cả phương diện nhân bản tự nhiên là “làm người” lẫn phương diện “Kitô giáo” siêu nhiên là làm thánh nữa. Vậy đâu là “nhân đức” duy nhất bao gồm cả hai phương diện tự nhiên về nhân bản và siêu nhiên về Kitô giáo này nơi “gia đ́nh” và của “gia đ́nh”, nhờ đó các phần tử có thể sống đúng và sống xứng với ơn gọi hôn nhân gia đ́nh của ḿnh, nếu không phải là “yêu thương”.

 

Đúng thế, “yêu thương” chẳng những là yếu tố chính yếu đầu tiên bất khả thiếu để làm nên “gia đ́nh” hay để “thành lập gia đ́nh” mà c̣n là nhân đức duy nhất cần phải có nơi mọi phần tử làm nên “gia đ́nh” và mỗi phần tử trong “gia đ́nh”, nhờ đó các phần tử thuộc về cùng một “gia đ́nh” mới có thể sống trọn và sống xứng với ơn gọi hôn nhân gia đ́nh của ḿnh, và cũng nhờ đó họ mới cảm thấy hạnh phúc chân thực và bền vững của đời sống hôn nhân gia đ́nh và từ đời sống hôn nhân gia đ́nh này.

 

“Yêu thương” tự ḿnh vừa có tính chất nhân bản “làm người” tự nhiên, được thể hiện qua khuynh hướng tâm lư t́m kiếm nhau và gắn bó với nhau, đến độ “nên một thân thể” (Gen 2:24) với nhau về cả sinh lư nơi tác động vợ chồng, vừa có tính chất “đức ái” siêu nhiên của “Kitô giáo”, một tôn giáo đă cảm nhận và định nghĩa về Vị Thiên Chúa của ḿnh “là T́nh Yêu” (1Jn 4:8,16), một Vị Thiên Chúa đă dựng nên con người “có nam có nữ” (Gen 2:27) theo h́nh ảnh của Ngài và tương tự như Ngài là cộng đồng thần linh “chúng ta”, một Vị Thiên Chúa “đă yêu thương đến cùng”, nơi Lời Nhập Thể Vượt Qua là Chúa Giêsu Kitô, tất cả thành phần thuộc về Ngài là Nhiệm Thể Giáo Hội Chúa Kitô, “một mầu nhiệm cao cả” (Eph 5:32) cho ơn gọi của đời sống “yêu thương” hôn nhân gia đ́nh.

 

3.     “Gia đ́nh trở thành một học đường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”: cách thức

 

Chính v́ hôn nhân gia đ́nh Kitô giáo tự bản chất là phản ảnh và được tham dự vào “mầu nhiệm cao cả” yêu thương thần linh này mà thực sự “gia đ́nh trở thành trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”. Thế nhưng, vấn đề áp dụng ở đây là làm thế nào để thực tế có thể cho thấy quảï “gia đ́nh trở thành trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”?

 

Nếu hôn nhân gia đ́nh Kitô giáo, nhờ Bí Tích Hôn Phối, chẳng những là phản ảnh mà c̣n được tham dự vào “mầu nhiệm cao cả liên quan tới Chúa Kitô và Giáo Hội” về “yêu thương”, th́ các phần tử trong gia đ́nh nói chung, nhất là hai con người nam nữ đă t́nh nguyện lấy nhau v́ “yêu thương” nhau, chỉ có thể “góp phần vào việc làm cho gia đ́nh trở thành trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”, nhất là đối với thành phần con cái của ḿnh là hoa trái của “yêu thương” giữa họ với nhau, một khi họ biết sống theo gương của Chúa Kitô và Giáo Hội trong “mầu nhiệm cao cả” này, như được Thánh Tông Đồ Phaolô diễn tả và khuyên dụ trong Thư Ephêsô ở đoạn 5 từ cầu 22-24 cho người vợ và từ câu 25 và 28-30 cho người chồng.

 

Cho người vợ, để sống “mầu nhiệm cao cả liên quan tới Chúa Kitô và Giáo Hội”, Thánh Phaolô khuyên dạy rằng: “(22) Người làm vợ hăy tùng phục chồng như tùng phục Chúa, (23) v́ chồng là đầu của vợ cũng như Đức Kitô là Đầu của Hội Thánh, chính Người là Đấng cứu chuộc Hội Thánh, thân thể của Người. (24) Và như Hội Thánh tùng phục Đức Kitô thế nào, th́ vợ cũng phải tùng phục chồng trong mọi sự như vậy”.

 

Cho người chồng, cũng căn cứ vào “mầu nhiệm cao cả liên quan tới Chúa Kitô và Giáo Hội”, Vị Tông Đồ Dân Ngoại huấn dụ như sau: “(25) Người làm chồng, hăy yêu thương vợ, như chính Đức Kitô yêu thương Hội Thánh và hiến ḿnh v́ Hội Thánh; (28) Cũng thế, chồng phải yêu vợ như yêu chính thân thể ḿnh. Yêu vợ là yêu chính ḿnh. (29) Quả vậy, có ai ghét thân xác ḿnh bao giờ; trái lại, người ta nuôi nấng và chăm sóc thân xác ḿnh, cũng như Đức Kitô nuôi nấng và chăm sóc Hội Thánh (30)”.

 

Theo thứ tự của hai lời khuyên dạy giành cho cả vợ lẫn chồng này của Thánh Phaolô, th́ vợ được khuyên “phục tùng” chồng trước rồi sau đó chồng mới được khuyên “yêu thương” vợ sau. Phải chăng đó là lư do trong Việt ngữ người ta hay nói “vợ chồng” hơn là “chồng vợ”? Và phải chăng lư do của thứ tự khuyên dạy vợ trước chồng sau này là v́ trong bản án nguyên tội, người nữ bị tuyên phạt trước chồng ḿnh, và trong bản án giành riêng cho người vợ, Thiên Chúa đă cho biết rằng “ngươi sẽ thèm muốn chồng ngươi, và nó sẽ thống trị ngươi." (Gen 3:16).

 

Tuy nhiên, dù được khuyên trước hay sau, vấn đề chính yếu cho cả vợ chồng ở đây là họ đều phải căn cứ vào “mầu nhiệm cao cả” mà sống, mà đối xử với nhau, và nhờ đó mới có thể sống với nhau và yêu thương nhau thực sự, yêu thương nhau một cách trọn lành, và cũng nhờ đó họ mới phần nào hay hoàn toàn phản ảnh “mầu nhiệm cao cả” bởi tham dự vào “mầu nhiệm cao cả” này bằng chính cuộc sống yêu thương siêu nhiên v́ Chúa và chấp nhận nhau trong Chúa.

 

Nếu không xẩy ra trường hợp “vợ hăy tùng phục chồng như tùng phục Chúa… và như Hội Thánh tùng phục Đức Kitô thế nào, th́ vợ cũng phải tùng phục chồng trong mọi sự như vậy”, và trường hợp nếu chồng không “yêu thương vợ, như chính Đức Kitô yêu thương Hội Thánh và hiến ḿnh v́ Hội Thánh… như Đức Kitô nuôi nấng và chăm sóc Hội Thánh”, chắc chắn cuộc sống hôn nhân của họ sẽ trở thành bất hạnh và không bền, và gia đ́nh của họ sẽ không bao giờ trở thành một “cộng đồng yêu thương và sự sống”, và không bao giờ có chuyện “gia đ́nh trở thành trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”.

 

Thế nhưng, để có thể phần nào, không nhiều th́ ít “cộng tác vào việc làm cho gia đ́nh trở thành một trường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo” là yêu thương, nhờ đó “gia đ́nh là một cộng đồng yêu thương và sự sống”, hai con người nam nữ trở thành vợ chồng bởi Bí Tích Hôn Phối trước hết và trên hết cần phải làm sao để “cộng tác vào việc làm cho gia đ́nh trở thành một cộng đồng ân sủng và cầu nguyện” đă. Có thế, họ mới có thể tiếp tục tiến tới chiều kích thứ ba cũng là chiều kích cuối cùng của vấn đề “Gia Đ́nh được gọi là Giáo Hội Tại Gia”, đó là chiều kích “cộng tác vào việc làm cho gia đ́nh trở thành nơi đầu tiên  truyền bá đức tin cho con cái”.

 

Áp dụng thực hành - “Gia đ́nh trở thành một học đường dạy nhân đức làm người và Kitô giáo”

 

1.      Hăy ư thức rằng tất cả mọi sự chúng ta có là do được ban cho và để cho người khác. Như người mẹ sẽ chẳng có sữa nếu không có con và không tiếp tục cho con bú. Như thế sữa “nơi” người mẹ là “của” người con hơn là “của” người mẹ, một con người “có” sữa là để “cho” người con, với tư cách làm quản lư hơn là làm chủ nguồn sữa này, hoàn toàn định đoạt theo ư muốn thường xu hướng vị kỷ của ḿnh.

 

2.      Thế nhưng, một khi ban tặng những ǵ “của” ḿnh cho nhau, đừng tặng cho nhau những ǵ ḿnh thích mà là những ǵ nhau thích, đúng hơn những ǵ hợp với nhau theo ư muốn của Thiên Chúa về nhau. Bằng không, cho dù là “cho” nhau đấy, chúng ta vẫn tỏ ra độc quyền trên những ǵ vốn là “của” nhau và “cho” nhau. Tức là làm sao để hoàn toàn “trở nên mọi sự cho mọi người” (1Cor 9:22), như 1 x 1 = 1.

 

3.      Hăy nhớ rằng trong vấn đề yêu thương chân chính th́ chẳng những phải chia (chia sẻ cho nhau) trước nhân sau (nên một với nhau). Và yêu thương chỉ thực sự chân chính ở chỗ “hiệp nhất nên một”, một t́nh trạng cho thấy “sự sống” là cốt lơi và là thực tại của yêu thương, bằng không, không có “sự sống” là hiệp nhất nên một, yêu thương chỉ là một cái xác không hồn, là một tử thi hay là một con thú sống theo bản năng của luật rừng mạnh được yếu thua mà thôi, như đang xẩy ra trong thế giới càng văn minh càng bạo loạn ngày nay theo chủ nghĩa duy nhân bản tôn sùng nhân quyền.

 

4.      Bởi thế, hăy yêu thương trong chân lư và hăy sống làm sao để có thể duy tŕ “sự sống” là mối hiệp nhất trong yêu thương và bằng yêu thương, cho dù phải hy sinh cho đến cùng, như Đấng đă tự hiến để Giáo Hội là Nhiệm Thể của Người được thánh hóa trong chân lư (xem Jn 17:19), nhờ đó mới sống trọn “mầu nhiệm cao cả” của hôn nhân gia đ́nh.

 

5.      Đừng sợ những khác biệt của nhau và tất cả những ǵ bất trắc xẩy ra trong cuộc sống hôn nhân. V́ sợ là tỏ ra thua cuộc và sẽ không đủ sức chống chọi khi xẩy ra biến sự. Trái lại, hăy coi tất cả mọi sự bất lợi cho cuộc sống hôn nhân, thậm chí hành động ngoại t́nh, kể cả thái độ khinh bỉ của người phối ngẫu, là cơ hội và dịp tốt để t́nh yêu thương vợ chồng nên chân thực hơn và hoàn thiện hơn.

 

6.      Theo tâm lư tự nhiên của phái tính, chồng thường hành động, suy tư và phản ứng theo lư trí, lư sự, phải trái, đúng sai, trong khi đó, vợ lại sống theo cảm t́nh, theo con tim (ở bên trái của cơ thể) có những lư lẽ mà lư trí không hiểu được. Nếu trong cuộc ân ái vợ chồng tế bào tinh trùng của người chồng gặp tế bào trứng nơi người vợ làm nên mầm sống là con cái thế nào, lư lẽ của người chồng.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL