Cởi Mở Hồi Giáo

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

soạn dọn cho buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống 456, Thứ Sáu 5/6/2009

  

Theo chiều hướng phụng vụ của Giáo Hội, hằng năm mùa Thường Niên được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn hậu Mùa Giáng Sinh và giai đoạn hậu Mùa Phục Sinh. Nếu giai đon Mùa Thường Niên hu Mùa Giáng Sinh, k t L Chúa Giêsu Chu Phép Ra, liên quan ti tha tác v Chúa Giêsu t ḿnh là Đấng Thiên Sai, th́ giai đon Mùa Thường Niên hu Mùa Phc Sinh, k t L Chúa Thánh Thn Hin Xung, liên quan ti tha tác v truyn giáo ca Giáo Hi trong vic làm chng cho Chúa Kitô là Đấng Cu Thế. Chúng ta biết, ct lơi và mc tiêu ca vic Giáo Hi truyn giáo đó là làm cho loài người nhn biết chân lư cu độ này: Chúa Giêsu Kitô là Đấng Cu Thế duy nht. Đây là mt chân lư cu ri bt kh thiếu v tín lư, nhưng đồng thi cũng là mt vn đề truyn giáo vô cùng tế nh, trc tiếp đụng chm mănh lit ti nim tin tưởng ca tt c các tín đồ ca các đạo giáo khác, nht là nhng đại tôn giáo như n giáo và Pht giáo.

 

Riêng hai đạo Do Thái giáo và Hi giáo, tuy cũng tin tưởng độc thân, tin tưởng vào mt v Thiên Chúa chân tht duy nht, như Kitô giáo, nhưng c hai vn không chp nhn v trung gian duy nht gia Thiên Chúa và loài người ca Kitô giáo là “Con Người Giêsu Kitô” (1Tim 2:5). Trái li, h vn trung thành vi v trung gian riêng ca h, đó là Nhà Gii Phóng Moisen nơi Do Thái giáo, và Tiên Tri Muhammed nơi Hi giáo. Như trong vic đối thoi đại kết ca chính Kitô giáo, vn đề then cht là quyn bính Giáo Hoàng hu như nan gii thế nào, th́ vn đề v trung gian duy nht gia Thiên Chúa và loài người là “Con Người Giêsu Kitô” nơi vic đối thoi liên tôn vi Do Thái giáo và Hi giáo cũng thế. Trong chuyến tông du th 12 kéo dài 8 ngày, t 8 đến 15/5/2009, v Giáo Hoàng Bin Đức XVI ca chúng ta có 4 mc tiêu: th nht là cng c đức tin cho thành phn Kitô hu Công giáo Thánh Địa, th hai là đối thoi đại kết vi các v lănh đạo Chính Thng giáo Thánh Địa, th ba là đối thoi liên tôn vi các v lănh đạo Do Thái giáo và Hi giáo, và th bn là kêu gi ḥa gii và ḥa b́nh vi các v lănh đạo chính tr Thánh Địa gia hai phe Do Thái và Palestine.

 

Riêng v vic đối thoi liên tôn vi Hi giáo trong chuyến tông du này, người ta thy rơ ràng có mt tinh thn ci m hết sc l lùng ca Hi giáo nước Jordan, qua bài din văn ca v Quc Sư Ghazi Bin Mohammed nghênh đón Đức Thánh Cha đến đền th quc gia Al-Hussein Bin Talal Th By 10/5/2009. Nên lưu ư vị quốc sư này cũng là tác giả và là nhân vật chủ chốt phát động bức thư “A Common Word between Us and You – Một Lời Chung giữa Chúng Tôi và Quí Vị” của 138 học giả Hồi giáo gửi các lănh đạo Kitô giáo ngày 13/10/2007, kỷ niệm đúng 1 năm sau “Bức Thư Ngỏ Giáo Hoàng - Open Letter to the Pope” của 38 học giả Hồi Giáo ngày 13/10/2006, liên quan tới bài diễn văn của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ở Đại Học Regenburg Đức quốc ngày 13/9/2006. Có th nói, bài din văn chào đón khá dài này cht cha hu như nhng đim thiết yếu v Hi giáo liên quan ti Giáo Hi Công giáo trong gịng lịch s. Chúng ta hăy cùng nhau theo dơi trong tinh thn nguyn cu truyn giáo ca Mùa Thường Niên hu Phc Sinh tràn đầy Thánh Thần Hiện Xuống.

 

 

Bài Diễn Từ của Vị quốc sư Jordan Hồi Giáo Chào Đón ĐTC Biển Đức XVI

 

 

Bài diễn từ này có thể được chia làm 2 phần, phần đầu vị quốc sư nước Jordan chào đón Đức Thánh Cha với tư cách khác nhau của ḿnh, thứ nhất với tư cách của một tín đồ Hồi giáo, thứ hai với tư cách của một người thuộc gịng dơi của tiên tri Muhammed, thứ ba với tư cách của một người Ả Rập thuộc gịng dơi đứa con trai của tổ phụ Anbraham sinh ra bởi người tớ nữ Ai Cập, và thứ bốn với tư cách là người công dân Jordan. Vị quốc sư này đă nói đến 4 tư cách này ngay trong lời mở đầu như thế này:

 

“[Lời chào bằng tiếng Ả Rập] Pax vobis. Nhân chuyến viếng thăm lịch sử tới đền thờ Al-Hussein Bin Talal ở Amman đây, tôi xin chào đón Ngài Giáo Hoàng Biển Đức XVI bằng 4 cách thức.

“Cách thức thứ nhất đón chào Ngài hôm nay vi tư cách là một tín đồ Hồi giáo, v́ chúng tôi hiểu rằng cuộc viếng thăm này là một cử chỉ có ư bày tỏ thành tâm và ḷng tương kính từ một vị lănh đạo tinh thần và giáo chủ tối cao của giáo phái đông nhất thuộc một tôn giáo lớn nhất thế giới đối với một tôn giáo đông thứ nh́ trên thế giới. Thật vậy, tín hữu Kitô giáo và Hồi giáo chiếm 55% dân số trên thế giới và v́ thế thật là ư nghĩa khi thấy đây chỉ là lần thứ ba trong lịch sử một vị giáo hoàng đương kim đến viếng thăm một đền thờ, lần đầu tiên bởi Vị Tiền Nhiệm rất yêu dấu của Ngài là Giáo Hoàng Gioan Phaolô II thăm những hài tích lịch sử, thăm ngôi đền thờ lịch sử ở Damascus là nơi có những hài tích của Gioan Tẩy Giả […] vào năm 2001, và lần thứ hai bởi Ngài ở Đền Thờ Xanh […] nguy nga ở Istanbul vào năm 2006.

 

“Đền thờ Vua Hussein mỹ lệ ở Amman nước Jordan, là ngôi đền thờ quốc gia Jordan và đền thờ này được xây cất và được đích thân coi sóc về vấn đề xây cất bởi Đức Vua Abdullah II để tỏ ra ưu ái kính tôn cố thân phụ của ḿnh là vị Đại Quốc Vương Hussein của Jordan, xin Thiên Chúa thương đến linh hồn của người. Bởi thế, đây là lần đầu tiên trong lịch sử một vị giáo hoàng đến viếng thăm một ngôi đền thờ mới; do vậy chúng tôi thấy nơi việc viếng thăm này một sứ điệp rơ ràng về nhu cầu ḥa hợp và tương kính liên tôn trên thế giới hiện đại này, cũng như thấy được chứng cớ cụ thể của việc Ngài sẵn sàng đích thân đóng vai tṛ dẫn đường trong vấn đề này.

 

“Cử chỉ này lại càng trở nên đặc biệt hơn nữa, ở chỗ, chuyến viếng thăm Jordan này của Ngài chính yếu là một cuộc hành hương thiêng liêng đến Thánh Địa Kitô giáo, và đặc biệt tới địa điểm Đức Giêsu Kitô lănh nhận phép rửa […] bởi Gioan Tẩy Giả […] ở Bethany bên kia sông Dược Đăng, Gioan 1:28 và Gioan 3:26.

 

“Tuy nhiên, Ngài đă giành giờ, trong chương tŕnh nhiều sự và mệt mă, mệt mă đối với một con người ở bất cứ lứa tuổi nào, để thực hiện việc viếng thăm đền thờ Vua Hussein này để tỏ ḷng kính trọng tín đồ Hồi giáo.

 

“Tôi cũng phải cám ơn Ngài, về việc tiếc xót được Ngài bày tỏ sau bài diễn văn ở Đại Học Đường Regensburg ngày 13/9/2006 là bài nói gây tổn thương tới tín đồ Hồi giáo. Dĩ nhiên là tín đồ Hồi giáo biết rằng không một điều ǵ có thể nói hay làm ở trên thế giới này có thể tác hại tới vị tiên tri […], vị mà, như những lời cuối cùng của ḿnh chứng thực, đang được hợp hoan tuyệt vời nhất […] với chính Thiên Chúa trên thiên đàng.

 

“Thế nhưng dầu sao tín đồ Hồi giáo cũng cảm thấy bị tổn thương v́ ḷng họ kính mến vị tiên tri […], vị được Thiên Chúa phán trong Sách Thánh Qu’uran là gần gũi với thành phần tín hữu c̣n hơn là chính bản thân họ. Bởi thế, tín đồ Hồi giáo cũng đặc biệt biết ơn về việc Vatican làm sáng tỏ là những ǵ đă được nói đến trong bài diễn văn ở Đại Học Đường Regensburg không phản ảnh ư nghĩ riêng của Ngài, mà chỉ là một trích dẫn cho một bài nói có tính cách hàn lâm.

 

“Hơn nữa, rất cần phải nói là tiên tri Mohammed […], vị được tín đồ Hồi giáo kính mến, noi gương và biết như là một thực tại sống động và là một hiện diện linh thiêng, hoàn toàn và trọn vẹn khác với những miêu tả theo lịch sử về người ở Tây phương, ngay từ thời Thánh Gioan Damascus. Những miêu tả méo mó này bởi những ai không biết Sách Qu’uran Ả Rập hay Sách Qu’uran Thánh […] hay những ai không hiểu những bối cảnh lịch sử và văn hóa của đời sống vị tiên tri, mà bởi thế việc hiểu lầm và giải thích sai lạc về những động lực cùng với những ư hướng thiêng liêng bên trong nhiều hành động và lời nói của vị tiên tri này […] bất hạnh thay đă gây ra nhiều căng thẳng về lịch sử và văn hóa giữa tín đồ Kitô giáo và Hồi giáo.

 

“Bởi thế, tín đồ Hồi giáo có nhiệm vụ phải giải thích trước hết về gương lành […] của vị tiên tri, cùng với các việc làm đức độ, bác ái, đạo hạnh và thành tâm, ư thức là chính vị tiên tri này […] có một bản tính được thăng hóa. V́ Thiên Chúa đă phán trong Sách Qu’uran Thánh ‘Thật vậy các ngươi có được ở nơi vị sứ giả của Thiên Chúa này một mẫu mực tuyệt vời về hạnh kiểm cho những ai hy vọng nơi Thiên Chúa và vào ngày tận thế và tưởng nhớ nhiều đến Thiên Chúa’.

 

“Sau hết, tôi cần phải cám ơn Ngài về nhiều cử chỉ thân thiện và hành động nhân ái khác Ngài tỏ ra đối với tín đồ Hồi giáo, từ ngày Ngài đăng quang năm 2005, bao gồm cả việc tiếp đón Đức Vua Abdullah II Bin Al-Hussein […] Nước Jordan năm 2005, và Đức Vua Abdullah Bin Ad-Al-Haziz […] nước Saudi Arabia, vị bảo quản viên của hai nơi thánh năm 2008. Tôi cũng đặc biệt cám ơn Ngài về việc Ngài ân cần tiếp nhận bản văn chung tiếng hay bản văn lịch sử giữa chúng tôi và quí vị, đó là bức thư ngỏ ngày 13/10/2007 của 138 học giả Hồi giáo hàng đầu trên thế giới, thành phần học giả đang tiếp tục gia tăng con số cho tới ngày hôm nay.

 

“Như là thành quả của việc khơi động này, một khơi động, theo Sách Qu’uran Thánh và Thánh Kinh, đều nh́n nhận cái nền tảng của ḷng kính mến Thiên Chúa và t́nh yêu thương tha nhân nơi cả Kitô giáo và Hồi giáo, mà Vatican, dưới sự hướng dẫn riêng của Ngài, đă tổ chức một cuộc hội luận đầu tiên của diễn đàn quốc tế Hồi giáo và Công giáo […] 2008.

 

“Chúng tôi sẽ mau chóng theo dơi […] với Đức Hồng Y Tauran rất có khả năng này công việc được cuộc gặp gỡ này phát động, thế nhưng tạm thời tôi xin trích lại và làm âm vang những lời trong bài nói Ngài bày tỏ vào dịp kết thúc cuộc hội luận đầu tiên này, và tôi xin trích: “Đề tài được quí bạn chọn cho cuộc gặp gỡ của quí bạn – ‘T́nh yêu Thiên Chúa, T́nh Yêu Tha Nhân: Phẩm Vị của Con Người và Niềm Tương Kính’ – thật là ư nghĩa. Nó được trích từ Bức Thư Ngỏ, cho thấy t́nh yêu Thiên Chúa và t́nh yêu tha nhân như là tâm điểm của Hồi giáo và Kitô giáo. Đề tài này thậm chí c̣n đề cao một cách rơ ràng những nền tảng thần học và tu đức của một giáo huấn chính yếu nơi mỗi tôn giáo của chúng ta…  Tôi quá rơ là tín đồ Hồi giáo và Kitô giáo có những đường lối khác nhau nơi những vấn đề liên quan tới Thiên Chúa. Tuy nhiên, chúng ta có thể và cần phải là thành phần tôn thờ Vị Thiên Chúa duy nhất đă tạo dựng nên chúng ta và quan tâm tới từng người chúng ta ở khắp nơi trên thế giới… Đây là một lănh vực cao cả và rộng lớn chúng ta có thể cùng nhau hành động để bênh vực và cổ vơ những giá trị luân lư thuộc về gia sản chung của chúng ta” hết lời dẫn.

 

“Giờ đây, tôi không thể nào không nhớ tới những lời Thiên Chúa phán trong Sách Qu’uran Thánh […] ‘tuy nhiên, chúng tất cả đều không như nhau’. Một số người của Thánh Kinh là một công đồng chính trực, thành phần đọc các câu nói của Thiên Chúa vào những lúc canh thức về đêm, phủ phục ḿnh xuống. Họ tin vào Thiên Chúa và vào ngày tận thế, yêu thích những ǵ là đoan trang nết na và cấm đoán những ǵ là hư thân trắc nết, tranh nhau làm việc thiện. Đó là những người công chính, và bất cứ những ǵ thiện hảo họ làm, đều sẽ không bị chối bỏ, và Thiên Chúa biết kẻ kính sợ Thiên Chúa. Thiên Chúa cũng phán: “các người sẽ thấy, và các người sẽ thực sự thấy, thành phần trong họ gần gũi nhất với những ai tin tưởng đó là những ai nói rằng chúng tôi thực sự là Kitô hữu. Đó là v́ một số trong họ là những vị linh mục và những đan sĩ. Và v́ họ không tỏ ra kiêu hănh […]

 

“Cách thức thứ hai đón chào Ngài với tư cách là một người Hashemite và là gịng dơi của tiên tri Muhammed […] tôi cũng đón chào Ngài đến với đền thờ này ở Jordan để tưởng nhớ đến việc vị tiên tri này […] đă nghênh đón những người lân bang Kitô hữu đến Medina và đă mời họ cầu nguyện trong đền thờ của người, một việc họ đă làm một cách ḥa hợp, không bên nào bị tổn hại tới niềm tin thiêng liêng riêng của ḿnh hết. Đây cũng là một bài học vô giá thế giới nhất định cần phải ghi nhớ.

 

“Cách thức thứ ba đón chào Ngài với tư cách là một người Ả Rập và là gịng dơi trực hệ của Ishmael Ali-Salaam […], vị được Thánh Kinh cho biết rằng Thiên Chúa muốn làm cho ông trở thành một đại quốc, Sáng Thế Kư 21:18, và Thiên Chúa ở cùng ông, Sáng Thế Kư 21:20). Tôi xin nghênh đón Ngài.

 

“Một trong những nhân đức trụ của người Ả Rập, thành phần theo truyền thống đă tồn tại ở một số nơi nóng nhất và khó trú ngụ nhất trên thế giới, đó là ḷng hiếu khách. Ḷng hiếu khách xuất phát từ ḷng quảng đại, và ḷng hiếu khách này nhận ra các nhu cầu của tha nhân và coi những người xa cách hay những người từ xa tới như là hàng xóm láng giềng, và thực sự nhân đức này đă được Thiên Chúa xác nhận trong Sách Qu’uran Thánh khi phán: ‘Hăy tôn thờ Thiên Chúa và liên kết con người […] với Người, hăy tử tế với cha mẹ và gần gũi với họ hàng, với cô nhi, với người thiếu thốn và với tha nhân xa cách và cận nhân gần kề, với tha nhân xa lạ và với bạn bè gần gũi. Và với kẻ lữ khách cũng như với những ǵ bàn tay phải của các ngươi […] sở hữu, Thiên Chúa chắc chắn không yêu thương thành phần tự phụ và những ai vênh vang. Chương […]: 4,36”.

 

“Ḷng hiếu khách của người Ả Rập không phải chỉ ở chỗ yêu thương ban tặng và giúp đáp, mà c̣n quảng đại về tinh thần nữa và bởi đó biết tán thưởng. Trong năm 2000, trong chuyến viếng thăm của cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, tôi đă làm việc với các chi tộc Jordan, và một số người đă nói rằng họ thật sự yêu thích vị cố Giáo Hoàng này. Có người họi họ rằng ‘Tại sao các người lại yêu thích vị ấy?’ v́ vị ấy là một Kitô hữu c̣n chúng ta là tín đồ Hồi giáo. Họ đă mỉm cười nói rằng ‘v́ vị ấy đă viếng thăm chúng ta’. Dĩ nhiên, cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, như chính bản thân Ngài, có thể đi thẳng tới Israel và Palestine, nhưng đă muốn bắt đầu chuyến hành hương của ḿnh bằng việc viếng thăm chúng tôi ở Jordan đây, chúng tôi xin tri ân cảm tạ.

 

“Cách thức thứ bốn đón chào Ngài với tư cách là một người Jordan. Ở Jordan, hết mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật, bất kể tôn giáo, chủng tộc, nguồn gốc hay phái tính, và những ai làm việc cho chính quyền đều có trách nhiệm phải làm hết sức ḿnh để chăm sóc cho hết mọi người trong xứ sở này một cách nhân hậu và công bằng. Đây là một gương sáng và là sứ điệp cá nhân của cố Quốc Vương Hussein, vị qua một triều đại dài 47 năm đă cảm thấy đối với hết mọi người trong xứ sở như là con cái của ḿnh. Đó cũng là sứ điệp của người con cố Quốc Vương này là Đức Vua Abdullah II, vị theo đó đă đặt mục tiêu duy nhất cho cuộc đời và triều đại của ḿnh, đó là làm cho đời sống của hết mọi người dân Jordan và thực sự là hết mọi người trên thế giới mà Đức Vua có thể vươn tới, được sống đoan trang, xứng với phẩm vị và hạnh phúc bao nhiêu có thể bằng những phương tiện thô thiển của nước Jordan. 

 

“Hôm nay, Kitô hữu ở Jordan theo luật pháp được hưởng 8% số ghế trong Quốc Hội và cùng phần trăm ở hết mọi lănh vực trong chính quyền và xă hội, mặc dù con số của họ ít hơn con số trên thực tế. Thêm vào vị thế cá nhân của ḿnh, quốc gia cũng bảo toàn các thứ luật lệ và các khu vực nhà thờ, những nơi thánh của họ, và những cơ cấu giáo dục hợp pháp của họ cùng với những nhu cầu khác của họ. Và Ngài cũng vừa đích thân chứng kiến thấy ở tân đại học đường Công giáo Madaba, và nếu Thiên Chúa muốn, chẳng bao lâu cũng sẽ thấy một ngôi tân vương cung thánh đường Công giáo và ngôi tân thánh đường lễ nghi Melkite ở địa điểm Thánh Gioan Tẩy Giả làm phép rửa. Thế nên ngày nay Kitô hữu phát triển ở Jordan như họ đă phát triển trong 2000 năm qua, một cách b́nh an và ḥa thuận, sống thiện tâm và t́nh huynh đệ chân thực với những người anh chị em tín đồ Hồi giáo chung quanh họ. Điều này, dĩ nhiên một phần v́ Kitô hữu thường đông đảo ở Jordan theo tỷ lệ hơn là họ hiện nay có, thế nhưng bị suy giảm về số sinh, rồi  lại có tŕnh độ học vấn cao và giầu thịnh là những ǵ đ̣i họ phải di dân sang Tây phương, khiến con số của họ bị giảm xuống. Tuy nhiên, điều này cũng là do ở sự kiện là nước Jordan nhận biết rằng cộng đồng Kitô hữu đă có ở Jordan 600 năm trước tín đồ Hồi giáo. Thật vậy, Kitô hữu Jordan có lẽ là cộng đồng Kitô hữu lâu đời nhất trên thế giới này, và đa số họ bao giờ cũng là tín đồ Chính Thống giáo, gắn bó với ṭa thượng phụ Chính Thống ở Giêrusalem Thánh Địa, một ṭa thượng phụ, như Ngài biết hơn tôi, là giáo hội Thánh Giacôbê và được thành lập trong thời của Đức Giêsu […]

 

“Nhiều người trong họ là miêu duệ của các chi tộc Ả Rập […] cổ xưa, và qua gịng lịch sử họ đă chung số phận và cùng tranh đấu với các người đồng bộ lạc Hồi giáo của ḿnh. Thật vậy, vào năm 630, trong thời của vị tiên tri, họ đă gia nhập quân đội của vị tiên tri, do người con thừa nhận của người lănh đạo, […] cùng với người anh em họ của người chống lại quân của Đế Quốc Byzantine là đạo quân chính thống giáo đồng đạo của họ, ở trận chiến Mechtar […]. Chính v́ trận chiến này mà họ mới có danh xưng cho chi tộc của họ […], một danh xưng có nghĩa là ‘quân tiếp viện’, và chính vị Thượng Phụ Latinh Fouad Twal đă xuất thân từ những bộ tộc này.

 

“Thế rồi, vào năm 1099, họ đă bị thành phần thánh chiến Công giáo sát hại cùng với đồng bạn Hồi giáo của họ khi thành Giêrusalem thất thủ. Về sau, từ năm 1916 đến 1918, trong cuộc cách mạng của Đại Ả Rập, họ đă cùng với đồng bạn Hồi giáo Ả Rập chiến đấu chống lại quân Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ.  Sau đó, cùng với đồng đạo Hồi giáo của ḿnh họ trở nên suy yếu qua một ít thập niên, dưới quyền đô hộ của Tin Lành, và trong các cuộc chiến tranh Ả Rập và Israel năm 1948, 1967 và 1968, cùng với đồng bạn Ả Rập Hồi giáo của ḿnh họ đă chống lại đối phương Do Thái.

 

“Những người Kordan Kitô hữu đă luôn luôn chẳng những bênh vực Jordan mà c̣n không ngừng ái quốc giúp xây dựng Jordan nữa, đóng vai tṛ lănh đạo trong các lănh vực giáo dục, sức khỏe, thương mại, du lịch, canh nông, khoa học, văn hóa cùng nhiều lănh vực khác. Bởi thế, tất cả những điều đó cho thấy rằng trong khi Ngài coi họ là thành phần Kitô hữu đồng đạo của Ngài th́ chúng tôi coi họ là thành phần đồng bào Jordan của chúng tôi. Và họ thuộc về xứ sở này như chính mảnh đất quê hương này vậy. Chúng tôi hy vọng rằng tinh thần đặc thù của Jordan này về tính cách thái ḥa liên tôn, từ ái và tương kính, sẽ trở thành một gương sáng cho toàn thế giới, và Ngài sẽ mang nó đến những nơi như Mindenau và một số phần đất thuộc vùng hạ mạc Sahara, nơi thiểu số Hồi giáo đang bị đàn áp bởi đa số Kitô hữu, cũng như đến những nơi khác xẩy ra trường hợp ngược lại”.

 

Sau khi đă nhân danh 4 tư cách để chào đón Đức Thánh Cha Bin Đức XVI, v quc sư Jordan tiến sang phn th hai ca bài din t, đó là phn tiếp đón ngài cũng vi 4 tư cách ca ngài, th nht vi tư cách ngài là Giáo Ch, th hai với tư cách ngài là Giáo Hoàng, th ba vi tư cách ngài là Quc Trưởng và th bn vi tư cách ngài là mt người hành hương ḥa b́nh. Ông đă chuyn tiếp sang phn th hai này như thế này: “Giờ đây, như hôm nay tôi đă chào đón Ngài bằng 4 cách thức khác nhau thế nào th́ tôi cũng tiếp đón Ngài hôm nay bằng 4 cách thức như vậy”.

 

“Cách tiếp đón Ngài thứ nhất với tư cách Ngài là vị lănh đạo thiêng liêng, là vị Giáo Chủ Tối Cao, và là vị Thừa Kế Thánh Phêrô đối với 1.1 tỉ người Công giáo, thành phần là cận nhân của tín đồ Hồi giáo ở mọi nơi, và là thành phần chúng tôi xin gửi lời chào qua việc tiếp đón Ngài đây.

 

“Cách tiếp đón Ngài thứ hai với tư cách Ngài là Giáo Hoàng Biển Đức XVI, vị đặc biệt có triều đại được ghi dấu bằng một ḷng can đảm về luân lư trong việc làm và nói theo lương tâm của ḿnh, bất kể những ǵ được ngày nay yêu chuộng, vị bản thân cũng là một thần học gia Kitô giáo, viết những bức thông điệp lịch sử về các nhân đức trụ tuyệt vời đức mến và đức cậy, vị đă tái dễ dàng hóa Lễ Latinh truyền thống cho những ai mong muốn, và là vị đồng thời cũng đặt ưu tiên  trên hết cuộc đối thoại đại kết và liên tôn trong giáo triều của ḿnh để lan truyền thiện tâm và thông cảm khắp mọi dân nước trên thế giới.

 

“Cách tiếp đón Ngài thứ ba với tư cách Ngài là Vị Thủ Lănh của một Quốc Gia, cũng là vị lănh đạo thế giới và toàn cầu về các vấn đề quan trọng liên quan tới luân lư, đạo đức, môi trường, ḥa b́nh, nhân phẩm, vấn đề giảm nghèo khổ và đau khổ, và ngay cả cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

 

“Cách tiếp đón Ngài thứ tư cũng là cách cuối cùng với tư cách Ngài là một người hành hương ḥa b́nh thuần túy, một con người khiêm nhượng và dịu dàng đến nguyện cầu ở nơi Chúa Giêsu Kitô Thiên Sai […]  đă lănh nhận phép rửa và bắt đầu sứ vụ của ḿnh 2000 năm trước, xin b́nh an ở cùng Ngài.

 

“Vậy xin chào mừng Ngài, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI tới Jordan. Thiên Chúa đă phán trong Sách Qu’uran Thánh với tiên tri Muhammed… ‘Hăy tôn vinh Chúa của ngươi, Vị Chúa quyền năng’, trên những ǵ họ căn cứ, ‘và b́nh an cho thành phần sứ giả, và hăy chúc tụng Thiên Chúa, Chúa của các thế giới’ […]”.

 

 

Cuộc tranh hùng ảnh hưởng luân lư giữa Kitô Giáo và Hồi Giáo

trên bàn cờ lịch sử thế giới hiện đại

 

 

Về vấn đề đối thoại liên tôn với Hồi giáo, từ khi c̣n là Hồng Y Joseph Ratzinger, Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, vị Giáo Hoàng Biển Đức XVI của chúng ta đă cảm nhận được cuộc tranh hùng ảnh hưởng luân lư giữa Kitô Giáo và Hồi Giáo trên bàn cờ lịch sử thế giới hiện đại, một cuộc tranh hùng giờ đây phần thắng đang nghiêng hẳn về bên thế giới Ả Rập Hồi Giáo. Ngài đă bày tỏ cảm nhận này của ḿnh khi trả lời cho câu hỏi “Việc Hồi Giáo liên kết toàn cầu có nghĩa là ǵ  đối với Kitô Giáo?” trong cuốn “Salt of The Earth” (Muối Đất), ấn bản Anh ngữ do Ignatius xuất bản năm 1997, trang 245-246, trong chương “Priorities of the Church’s Development – Những điều ưu tiên trong Việc Phát Triển của Giáo Hội” như sau:

 

Trước hết, thn hc gia Joseph Ratzinger đă nhn định khách quan v hai lc lượng tôn giáo hin nay trên thế gii, Hi giáo và Kitô giáo. Theo ngài, Hi giáo Rp đang thng thế, v́ Kitô giáo Tây phương, cho dù có hơn thế gii Rp Hi Giáo về văn minh vt cht, cũng chính v́ thế li đang b khng hong v văn hóa Kitô giáo, đang mt gc đức tin chân chính. Ngài nói:

 

“Việc liên kết này là một hiện tượng muôn mặt. Về một phương diện th́ các yếu tố tài chính góp phần vào việc này. Quyền lực về tài chính có được nơi các quốc gia Ả Rập là một quyền lực giúp cho họ có thể xây dựng các đền thờ lớn lao khắp nơi, để bảo đảm về sự hiện diện của các cơ cấu văn hóa Hồi Giáo cùng với những điều khác đại loại như thế. Thế nhưng, chắc chắn đó không phải là một yếu tố duy nhất. Yếu tố khác nữa đó là một căn tính được gia tăng, một tâm thức mới về ḿnh.

 

“Trong bối cảnh về văn hóa của thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, cho đến thập niên 1960, cái trổi vượt của các quốc gia Kitô Giáo về kinh tế, văn hóa, chính trị và quân sự quá lớn mạnh đến nỗi thực sự đẩy Hồi Giáo vào hạng thứ yếu, và Kitô Giáo, có thể nói, các nền văn minh theo căn gốc Kitô Giáo có thể tỏ ra ḿnh như là một quyền lực chiến thắng trong lịch sử thế giới. Thế nhưng, vào lúc ấy lại xẩy ra một cuộc khủng hoảng đại thể về luân lư nơi thế giới Tây phương, một thế giới mang tính cách là một thế giới Kitô Giáo. Trước những tương phản sâu xa về luân lư nơi Tây phương cùng với sự bất lực nội tại của nó – một nỗi bất lực đột nhiên nghịch lại với một quyền lực mới về kinh tế của các quốc gia Ả Rập – hồn sống của Hồi Giáo đă bừng lên. Chúng tôi cũng là một nhân vật nào đó nữa chứ; chúng tôi biết được ḿnh là ai mà; tôn giáo của chúng tôi đang vững mạnh đây; các người không c̣n thứ tôn giáo như thế nữa. 

 

“Đó thực sự là cái cảm thức hôm nay nơi thế giới Hồi Giáo: ở chỗ, các quốc gia Tây phương không c̣n khả năng giảng dạy một sứ điệp về luân lư nữa, mà chỉ có một thứ kiến thức về kỹ thuật để cống hiến cho thế giới mà thôi. Kitô Giáo đă bị lịm tắt mất rồi; nó thực sự không c̣n hiện hữu như là một tôn giáo nữa; thành phần Kitô hữu không c̣n luân lư hay đức tin nữa; tất cả những ǵ c̣n lại đó là một ít vết tích của vài ư nghĩ minh tri tân thời mà thôi; chúng tôi có một thứ tôn giáo vững vàng chắc chắn.

 

“Bởi vậy thành phần tín đồ Hồi Giáo giờ đây đă ư thức rằng thực sự Hồi Giáo cuối cùng trở thành một tôn giáo cường tráng hơn, và họ có một cái ǵ đó để nói với thế giới, thực sự họ là một lực lượng về tôn giáo chính yếu cho tương lai. Trước đây, sharia (luật Hồi Giáo - chú thích của người dịch) và tất cả những thứ ấy đă biến mất trên hiện trường ở một nghĩa nào đó; giờ đây trở thành một niềm hănh diện mới. Thế là một nhiệt t́nh mới, một cường độ mới về nhu cầu sống Hồi Giáo đă bừng lên. Đó là một quyền lực mạnh mẽ nơi Hồi Giáo: Chúng tôi có một sứ điệp về luân lư đă từng hiện hữu mà không bị lũng đoạn từ hồi các vị tiên tri, và chúng tôi sẽ nói cho thế giới biết cách sống sứ điệp này, trong khi Kitô Giáo chắc chắc không thể nào làm nổi. Dĩ  nhiên là cờ đă đến tay chúng tôi nhờ ở quyền lực nội tại này của Hồi Giáo, một thứ quyền lực thậm chí thu hút cả những lănh vực về hàn lâm nữa”.

       

Những nhận định trên đây của Hồng Y Joseph Ratzinger, trực tiếp về chung thế giới Hồi giáo liên quan hết sức mật thiết tới t́nh trạng phá sản của Kitô giáo ở Âu Châu, lại được âm vang trong giáo triều của ngài, điển h́nh nhất là trong chuyến tông du Bavaria Đức Quốc của ngài (9-14/9/2006), qua bài giảng Thánh Lễ Chúa Nhật ngày mùng 10 tại Neue-Messe ở Munich.

 

“Dân chúng ở Phi Châu và Á Châu cảm phục kỹ năng về khoa học và kỹ thuật của chúng ta, thế nhưng đồng thời họ sợ hăi trước một thứ h́nh thức của lư trí hoàn toàn loại trừ Thiên Chúa ra khỏi nhăn quan của con người, như thể đó là h́nh thức cao nhất của lư trí, và là một h́nh thức cần phải được áp đặt trên cả các nền văn hóa của họ nữa. Họ không thấy mối đe dọa thực sự cho căn tính của họ nơi đức tin Kitô Giáo, nhưng trong việc tỏ ra khinh thường Thiên Chúa và việc ngạo mạn coi vấn đề chế diễu sự linh thánh là việc thực hành quyền tự do, và chủ trương thực dụng là qui chuẩn tối hậu về luân lư cho tương lai của việc nghiên cứu khoa học.

 

“Các bạn thân mến, cái ngạo mạn này không phải là một thứ nhân nhượng và tính cách cởi mở về văn hóa được dân chúng trên thế giới t́m kiếm và tất cả chúng ta đều muốn! Sự nhân nhượng chúng ta hết sức cần đến bao gồm cả ḷng kính sợ Thiên Chúa – tôn trọng những ǵ người khác cho là linh thánh. Việc tôn trọng đối với những ǵ người khác cho là linh thánh ấy đ̣i hỏi là chính chúng ta cần phải học biết lại việc tỏ ḷng kính sợ Thiên Chúa. Cảm quan tôn trọng này có thể được tái sinh nơi thế giới Tây Phương chỉ khi nào niềm tin tưởng vào Thiên Chúa được phát sinh, chỉ khi nào Thiên Chúa một lần nữa trở nên hiện hữu đối với chúng ta và trong chúng ta”.

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh là Đấng Cứu Thế duy nhất của loài người,

không một danh hiệu nào ngoài danh hiệu Giêsu Kitô dưới gầm trời này có thể cứu độ trần gian.

Qua chứng từ của một Giáo Hội được Thánh Thần Hiện Xuống trong Ngày Lễ Ngũ Tuần,

Vị Thánh Thần được Chúa Thăng Thiên từ Cha sai đến

để canh tân bộ mặt trái đất là văn hóa loài người,

xin Chúa hăy qui tụ lại trong Giáo Hội Chúa

những con chiên chưa thuộc về một đàn chiên và một chủ chiên

 để tất cả làm nên một đại Gia Đ́nh duy nhất của Chúa, nơi Chúa muôn đời ngự trị. Amen.