Cái Tôi Linh Mục

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

soạn dọn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống Thứ Sáu 10/7/2009

 

 

Nói đến “cái tôi” người ta thường nghĩ đến những ǵ là tiêu cực, là xấu xa, những ǵ liên quan tới tự ái. Thế nhưng, nguyên về phương diện tự nhiên thôi, một phương diện liên quan đến nhân phẩm và nhân cách của con người, th́ đă là người th́ phải có “cái tôi”, không thể nào không có “cái tôi”, bằng không, có thể nói, con người phi “cái tôi” ấy không hoàn toàn là một con người, thậm chí không c̣n là hay không phải là con người nữa. Tại sao? Tại v́ “cái tôi’ là tất cả những ǵ con người là, dù họ ư thức hay không ư thức. Thực tế cho thấy, một đứa nhỏ hay một con người khờ nhất cũng có những phản ứng tự vệ khi đứa nhỏ này hay con người khờ nhất này cảm thấy ḿnh bị người khác phạm đến. Chẳng hạn như khi đứa nhỏ bị lấy mất đi đồ chơi nó thích, hoặc đứa nhỏ thích theo ba chứ không theo má hay hơn là theo má v.v., hoặc những con người bị chậm phát triển được cho là khờ khạo tự nhiên trở nên hung bạo đập phá, là v́ có thể gây ra bởi những người chung quanh không hiểu họ và đáp ứng những ǵ họ đang cần và mong muốn lúc bấy giờ.

 

Nếu căn cứ vào những phản ứng tự nhiên như thế mà bảo là con người có “cái tôi” th́ con vật cũng có cái tôi của chúng v́ chúng cũng có những phản ứng tương tự. Tuy nhiên, con vật là loài sống theo bản năng vô thức không thể gọi những phản ứng của chúng là dấu hiệu cho thấy chúng có “cái tôi” như con người. V́ “cái tôi” là những ǵ thuộc về tâm linh, mà chỉ có con người là loài có lư trí và ư thức, dù ở bất cứ tŕnh độ nào, mới có mà thôi. Bởi thế, “cái tôi” chẳng những là yếu tố bất khả thiếu để làm nên con người nói chung và con người tâm linh nói riêng, mà c̣n chính những ǵ con người là hay những ǵ là con người. Chính v́ “cái tôi” là những ǵ con người là hay những ǵ là con người mà nó mới có tính cách ngôi vị hóa, cá nhân hóa nơi từng người, không ai giống ai, đúng nghĩa là “cái tôi”, chứ không phải “chúng tôi” hay “quí vị” hoặc “các bạn”.

 

Vậy chủ đề “Cái Tôi Linh Mục” ở đây có ư nghĩa ǵ, chúng ta hăy cùng nhau theo dơi trong Năm Cho Linh Mục với tinh thần cầu nguyện cho các vị.

 

 

“CChúa Giêsu, ‘Vị Giám Mục của các linh hồn’, là nguyên mẫu của hết mọi thừa tác vụ giáo phẩm và linh mục”.

 

Nếu “cái tôi” là những ǵ con người là hay những ǵ là con người th́ “cái tôi linh mục” đây hoàn toàn khác với “cái tôi” làm người tự nhiên của con người làm linh mục, ca nhng con người được tuyn chn lănh thánh chc để c hành và ban phát các mu nhim thánh. Bi v́, “cái tôi” t nhiên ca thành phn được ân hu và dim phúc tr thành tư tế tha tác thánh này chng nhng hoàn toàn không đủ tư cách mà c̣n chng có mt chút thm quyn nào để làm mt vic thun túy thuc v thn linh, tuyt đối vượt ngoài tm tay ca ḿnh, đin h́nh nht như trong vic tha th ti li cho nhân loi. Đó là lư do, trong ṭa gii ti hay ban phép gii ti, v linh mc không th đọc “xin Chúa Kitô tha ti cho con”, mà là “Ergo te absolve… Cha tha ti cho con”, trên bàn th cũng thế, v linh mc ch tế không th đọc “Này là Ḿnh Chúa Kitô” và “Này là Máu Chúa Kitô”, nhưng “Này là Ḿnh Thày”, “Này là Máu Thày” mi thành.

 

đây, trong hai trường hp truyn phép Thánh Th và ban phép tha ti này, v linh mc thc s đóng vai “là” mt Chúa Kitô, mt “Chúa Kitô khác – alter Christus”, nên mt “cái tôi” vi Chúa Kitô, mt hip nht v căn tính duy nht bt kh phân ly c̣n hơn c t́nh trng hip nht v ân sng nơi các v đại thánh, thm chí nơi c trường hp M Maria là đệ nht to vt “đầy ơn phúc”. V́ “cái tôi” ca v linh mc c hành và ban phát các mu nhim thánh là chính Chúa Kitô, ch không phi là “cái tôi” làm người t nhiên ca v linh mc, mà cho dù “cái tôi” làm người ca v linh mc vô cùng bt xng, thm chí đầy nhng ti li, k c nhng ti trng chưa kp xưng thú, nhng vic ngài c hành và ban phát các mu nhim thánh vn thành (valid), hoàn toàn không b nh hưởng ǵ bi t́nh trng trng ti nếu có ca ngài by gi, người th lănh vn được đầy đủ ơn ích t các mu nhim thánh nếu h hi đủ điu kin xng đáng.

 

Tuy nhiên, không phi v́ “cái tôi linh mc” là Chúa Kitô trong vic các v c hành và ban phát các mu nhim thánh đă làm cho các mu nhim này thành hiu và mang li li ích thiêng liêng cho k thành tâm lănh nhn, cho dù v linh mc có phm trng ti, mà chính bn thân v linh mc không cn phi làm sao để cho “cái tôi” t nhiên ca các v xng đáng hơn trong vic giao tiếp vi các mu nhim thánh như thế, nh đó, chính các v càng được li bi vic các v thường xuyên giao tiếp vi các mu nhim thánh, và nh được nên thánh thin hơn y các v càng giúp ích hơn cho giáo dân, giáo dân càng nghe các v hơn, càng tr v và c hành các mu nhim thánh vi các v cách xng đáng và st sng hơn, như đă xy ra nơi H A ca Cha Thánh Gioan Maria Vianney.

 

Thc tế phũ phàng cho thy, có nhng trường hp, không phi là ít, có nhng v linh mc càng ngày càng tr nên ti t hơn giáo dân là thành phn được các ngài ban phát các mu nhim thánh cho, ch v́ các v không c̣n hay ít c̣n cm nhng ǵ các v c hành và ban phát vi “cái tôi linh mc” ca ḿnh là các mu nhim thánh na. Gi đây, chúng ta hăy theo dơi nhng ư tưởng chính yếu v mt “Chúa Giêsu, ‘V Giám Mc ca các linh hn’, là nguyên mu ca hết mi tha tác v giáo phm và linh mc”, đề tài được ĐTC Bin Đức XVI chia s và hun d trong bài ging L Thánh Phêrô Phaolô 29/6/2009:

 

Theo ĐTC th́ “Thư Thứ Nhất của Thánh Phêrô là một lời chào được ngỏ từ Rôma cho thế giới Kitô giáo của tất cả một thời đại”, nhất là cho thành phần giáo sĩ, ngài phân tích như sau:

 

“Bắt đầu từ tâm điểm là Chúa Kitô, bức Thư c̣n là một bài nói với các vị linh mục được Thánh Phêrô cho ḿnh cũng thuộc thành phần linh mục như các vị. Ngài nói với các vị Mục Tử thuộc tất cả mọi thế hệ như là một người đích thân được Chúa trao cho trách nhiệm chăn dắt đàn chiên của Người và bởi thế đă lănh nhận một sứ vụ linh mục đặc biệt”.

 

Thế rồi ĐTC bắt đầu đặt vấn đề:

 

“Vậy Thánh Phêrô thực sự nói với chúng ta những ǵ trong Năm Cho Linh Mục về công việc của linh mục đây?”

 

Sau đó, ĐTC tự động giải thích như sau:

 

“Trước hết, ngài hiểu thừa tác vụ linh mục là những ǵ hoàn toàn được dựa vào Chúa Kitô. Ngài gọi Chúa Kitô là ‘Vị Mục Tử và là Đấng Canh Giữ … các linh hồn’ (2:25)”.

 

Sau khi phân tích chữ “Đấng Canh Giữ” theo tiếng Latinh, tiếng Anh và tiếng Hy Lạp, ĐTC nhận định và tiếp tục đặt vấn đề như thế này:

 

“’Vấn đề lạ lùng ở đây là Thánh Phêrô đă gọi chính Chúa Kitô là một Giám Mục, Vị Giám Mục của các linh hồn’. Như thế ngài có ư nói ǵ đây?”

 

Thế nhưng, theo ĐTC, trong tiếng Hy Lạp, th́ chữ “’giám mục – episcopos’ chất chứa động từ ‘thấy’; v́ thế nó được chuyển dịch thành ‘đấng canh giữ’ hay ‘vị giám thị’”. Vậy “giám mục” ở đây, ĐTC nhận định, “có nghĩa là trông chừng từ trên cao thấy, thấy từ vị trị cao cả của Thiên Chúa”. Ngài đă áp dụng ư nghĩa này vào Vị Mục Tử Nhân Lành là Chúa Kitô, rồi từ đó ngài khuyên nhủ các vị  giám mục và linh mục như sau:

 

“Thấy theo quan điểm của Thiên Chúa là thấy với t́nh yêu thương muốn phục vụ người khác, muốn giúp họ thực sự trở thành chính họ. Chúa Kitô là ‘Vị Giám Mục của các linh hồn’. Thánh Phêrô nói với chúng ta như thế. Nghĩa là Người thấy chúng ta theo quan điểm của Thiên Chúa. Khi thấy bằng quan điểm của Thiên Chúa, người ta có được một nhăn quan tổng quan, người ta thấy cả những nguy hiểm lẫn những niềm hy vọng và những ǵ có thể xẩy ra. Theo quan điểm của Thiên Chúa người ta thấy được những ǵ là thiết yếu, người ta thấy được con người nội tại. Nếu Chúa Kitô là vị Giám Mục của các linh hồn th́ mục tiêu của Người đó là ngăn ngừa linh hồn con người khỏi trở thành bần cùng và bảo đảm rằng con người không mất đi yếu tính của họ, khả năng t́m kiếm chân lư và yêu thương; bảo đảm rằng họ trở nên quen thuộc với Thiên Chúa; rằng họ không lạc loài ở những ngơ tối đường cùng; rằng họ không đi đến chỗ lẻ loi cô độc mà cùng nhau rộng mở. Chúa Giêsu, ‘Vị Giám Mục của các linh hồn’, là nguyên mẫu của hết mọi thừa tác vụ giáo phẩm và linh mục. Là một vị Giám Mục, là một linh mục, theo quan điểm này, nghĩa là đảm nhận vị thế của Chúa Kitô. Nghĩa là nghĩ tưởng, trông xem và tác hành theo quan điểm uy thế cao cả của Người. Nghĩa là bắt đầu từ Chúa Kitô để trở thành thuận lợi cho nhân loại cho họ được sự sống”.

 

“Nhiệm vụ của vị mục tử là nuôi dưỡng và chăn dắt đàn chiên của ḿnh và dẫn chúng đến những đồng cỏ thật sự. Đưa mắt nh́n đàn chiên nghĩa là chú ư để làm sao cho chiên được có dưỡng chất thực sự, để thỏa đáng cái đói của chúng và giăn đi cơn khát của chúng. Nguyên ẩn dụ này có nghĩa là lời Chúa là dưỡng chất cần cho nhân loại. Làm cho lời Chúa luôn hiện diện và mới mẻ, nhờ đó cung cấp dưỡng chất cho con người là công việc của vị Mục Tử chính trực. Và ngài cũng cần phải biết chống lại các kẻ thù, những con sói dữ. Ngài phải đi trước, mở lối dẫn đường, duy tŕ mối hiệp nhất của đàn chiên. Thánh Phêrô, trong bài nói của ngài với các vị linh mục đă nhấn mạnh đến một điều rất quan trọng khác. Đó là nói năng chưa đủ.  Các vị mục tử cần phải làm ‘gương cho đàn chiên’ (5:3) nữa. Khi được mang ra áp dụng thực hành, lời Chúa được biến từ quá khứ thành hiện tại. Thật là tuyệt vời khi thấy nơi các thánh nhân lời Chúa trở thành một lời được ngỏ cùng thời đại chúng ta. Trong những h́nh ảnh ấy như Thánh Phanxicô và rồi một lần nữa như Cha Piô cùng nhiều vị khác, Chúa Kitô thực sự trở thành người đồng thời ở thế hệ của các vị, Người đă từ quá khứ đi vào hiện tại. Ư nghĩa làm nên một vị Mục Tử đó là trở thành mô phạm cho đàn chiên: sống thế giới hiện tại trong đại cộng đồng của Hội Thánh”.

 

Cũng trong cùng bài giảng, tiếp tục căn cứ vào một câu khác nơi Thư Thứ Nhất của Thánh Phêrô, liên quan tới đức tin và lư trí, đó là câu “hăy kính tôn Đức Kitô là Chúa trong tâm can của anh chị em. Hăy luôn sẵn sàng chứng tỏ cho bất cứ ai thắc mắc về niềm hy vọng nơi anh chị em” (3:15), ĐTC tiếp tục khuyên các vị mục tử rằng:

 

“Đức tin Kitô giáo là niềm hy vọng. Nó mở đường cho tương lai. Nó là một niềm hy vọng có lư lẽ, một niềm hy vọng chúng ta có thể và cần phải cho biết lư do. Đức tin xuất phát từ một Lư Trí hằng hữu đă vào thế giới của chúng ta và cho chúng ta thấy Vị Thiên Chúa chân thực. Đức tin vượt trên khả năng của lư trí chúng ta, như yêu thương thấy hơn cả lư trí thuần túy. Thế nhưng đức tin nói với lư trí và trong một đối chọi về biện chứng có thể trở thành một cặp bài trùng với lư trí. Nó không tương phản với lư trí nhưng đồng hành với lư trí và vượt trên lư trí để đem chúng ta vào Lư Trí cao cả hơn của Thiên Chúa. Là những vị Mục Tử của thời đại chúng ta, công việc của chúng ta là trở thành người đầu tiên hiểu được lư lẽ của đức tin. Công việc của chúng ta không phải là để cho đức tin cứ nguyên là một thứ truyền thống mà coi đức tin như là một đáp ứng cho những vấn nạn của chúng ta. Đức tin cần đến việc chúng ta tham phần một cách ư thức, một tham phần được sâu xa hóa và thanh tẩy bằng một thứ chia sẻ của t́nh yêu thương. Một trong những nhiệm vụ làm Mục Tử của chúng ta đó là thấm nhiễm đức tin nơi tư tưởng, là có thể chứng tỏ cho thấy lư lẽ về niềm hy vọng của chúng ta trong các cuộc tranh luận nơi thời đại của chúng ta”.

 

“Tuy nhiên”, theo ĐTC, “mặc dù rất cần thiết nguyên một ḿnh tư tưởng thôi vẫn chưa đủ”. Bởi thế, căn cứ vào câu Thánh Vịnh trong Bức Thư này: “Ôi hăy nếm thử và hăy nh́n coi cho biết Chúa thiện hảo dường bao!” (Ps 34[33]:8; 1Pt 2:3), ĐTC đă áp dụng vào các vị mục tử như sau:

 

“Nguyên việc nếm thử dẫn đến việc nh́n coi. Chúng ta hăy nghĩ đến các môn đệ đi về làng Emmaus: Chính trong mối hiệp thông yến tiệc này với Chúa Giêsu, chỉ ở nơi việc bẻ bánh mà mắt của các vị đă mở ra. Chỉ ở nơi mối hiệp thông được thực sự cảm nghiệm này với Chúa các vị mới có thể nh́n thấy. Điều này áp dụng cho tất cả chúng ta nữa; chúng ta cần, hơn cả và trên cả việc nghĩ tưởng và nói năng nữa, cảm nghiệm đức tin, mối liên hệ sống động với Chúa Giêsu Kitô. Đức tin không được chỉ là lư thuyết: nó cần phải là sự sống. Nếu chúng ta gặp gỡ Chúa trong Bí Tích, nếu chúng ta nói chuyện với Người trong nguyện cầu, nếu trong những quyết định về cuộc sống thường nhật chúng ta gắn bó với Chúa Kitô th́ bấy giờ ‘chúng ta thấy’ mỗi ngày một hơn Người thiện hảo dường bao; bấy giờ chúng ta cảm nghiệm được việc ở với Người tốt đẹp biết bao. Hơn nữa, khả năng thông đạt đức tin cho người khác một cách khả tín xuất phát từ niềm tin được sống động này. Cha Sở Họ A không phải là một đại tư tưởng gia; thế nhưng ngài ‘đă nềm hưởng’ Chúa. Ngài đă sống với Người thậm chí cả ở những chi tiết trong cuộc sống thường nhật, cũng như nơi những đ̣i hỏi lớn lao thuộc thừa tác vụ chủ chiên của ngài. Nhờ đó ngài đă trở thành ‘kẻ thấy’. Ngài đă nếm nên ngài biết rằng Chúa là Đấng thiện hảo. Chúng ta hăy cầu cùng Chúa để Người ban cho chúng ta khả năng nếm hưởng, nhờ đó chúng ta trở thành những chứng nhân khả tín của niềm hy vọng trong chúng ta”.   

 

“Hăy để cho ḿnh hoàn toàn được Chúa Kitô chiếm đoạt!”

 

Thực tế cho thấy, thành phần giáo dân cảm thấy ngay một vị linh mục thánh thiện hay chăng, trực giác thấy được không nhiều th́ ít nội tâm của ngài như thế nào, sâu xa hay nông cạn, có một nội công thâm hậu về tu đức hay chỉ có những bài quyền đẹp mắt học được trong chủng viện.  Người giáo dân thường cảm nhận được nội tâm và đời sống tu đức của vị linh mục ít là qua 4 việc cụ thể sau đây: thứ nhất là cách thức các ngài cử hành Thánh Lễ – một cách máy móc hay sống động thu hút; thứ hai là những tâm tưởng các ngài bộc lộ qua các bài giảng – có thấm đẫm Lời Chúa và tâm t́nh mục vụ, hay thuần những kiến thức pha phôi, lạnh lùng t́nh Chúa, nhạt nhẽo t́nh người, tránh né những lời khuyên dạy chạm đến yếu điểm của ḿnh; thứ ba là việc ngài sốt sắng giải tội kể cả những trường hợp ngoại lệ, vui mừng khi hối nhân trở về với Chúa, hay tỏ ra lơ là hoặc bớt xén hay thậm chí bỏ qua giải tội nếu có thể; và thứ bốn qua việc ngài xử thế giao tiếp, theo ba lời khuyên Phúc Âm liên quan tới đức khó nghèo, thanh tịnh và tuân phục, hay theo tự nhiên xu hướng về tiền bạc, cảm t́nh và tự ái v.v.

 

Đó là lư do, nếu các vị linh mục tiếp tục sống làm sao để “cái tôi linh mục’ của các vị là Chúa Kitô trên bàn thờ và trong ṭa giải tội tiếp tục là “cái tôi linh mục” của các vị trong đời sống tu đức và mục vụ của các vị th́ các vị mới có thể nói được như Chúa Kitô: “Chiên Tôi th́ nghe tiếng Tôi, Tôi biết chúng và chúng theo Tôi” (Jn 10:27). Bằng không, một khi chiên không thấy được “cái tôi linh mục” là Chúa Kitô nơi các vị linh mục của ḿnh qua đời sống của các vị, th́ hậu quả có thể xẩy ra như Chúa Kitô cho biết là “kẻ trộm đến chỉ để đánh cắp và hủy hoại” (Jn 10:10). Một khi “cái tôi linh mục’ của những con người được lănh chức tư tế thừa tác không phải là Chúa Kitô th́ các vị c̣n trở thành, như Chúa Giêsu nói, là “kẻ lạ mặt” và “chiên sẽ không theo kẻ lạ mặt, chúng trốn chạy họ v́ không nhận biết tiếng của kẻ lạ mặt” (Jn 10:5).  

Bởi thế vấn đề sống “cái tôi linh mục” rất ư là quan trọng, đến nỗi các vị linh mục phải làm sao “để cho ḿnh được Chúa Kitô hoàn toàn chiếm đoạt”, như Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI, trong Bài Giảng cho Giờ Kinh Tối Lễ Thánh Tâm Chúa Thứ Sáu 19/6/2009 để khai mạc Năm Cho Linh Mục, đă kêu gọi, và đă khuyên nhủ các vị linh mục như sau: “Chúng ta hăy xin Chúa hăy làm bùng cháy con tim của hết mọi linh mục bằng ‘đức bác ái mục vụ’ là những ǵ giúp ngài có thể đồng hóa ‘cái tôi’ của ḿnh với cái tôi của Chúa Giêsu Thượng Phẩm, nhờ đó ngài có thể bắt chước Chúa Giêsu trong việc hoàn toàn hy hiến bản thân ḿnh nhất”. Giờ đây, chúng ta theo dơi những điểm chính yếu trong bài giảng khai mạc Năm Cho Linh Mục của ĐTC Biển Đức XVI ngày 19/6/2009.

Ở phần thứ hai trong bài giảng, ĐTC đă nhắc lại Bức Thư ngài viết về Năm Cho Linh Mục, và ngài lập lại ư tưởng chính ở đoạn kết bức thư như sau:

 

“Theo chân của Cha Sở Họ A, chúng ta hăy cảm thấy được Người lôi cuốn. Nhờ đó cả anh em nữa trở thành những người loan báo tin vui hy vọng, ḥa giải và an b́nh cho thế giới của thời đại chúng ta” (L'Osservatore Romano, English edition, see p. 5).

 

Sau đó và từ đó, ĐTC đă đi thẳng vào cốt lơi của mục tiêu cho đời linh mục cũng như Năm Cho Linh Mục như sau:

 

“Hăy để cho ḿnh hoàn toàn được Chúa Kitô chiếm đoạt! Đó là mục đích cho toàn thể thừa tác vụ của Cha Sở Họ A, vị chúng ta sẽ đặc biệt kêu cầu trong Năm Cho Linh Mục; chớ ǵ nó cũng là mục tiêu chính cho từng người chúng ta nữa”.

 

Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây với các vị linh mục là làm sao “để cho ḿnh hoàn toàn được Chúa Kitô chiếm đoạt!” ĐTC đă khuyên các vị là hăy có “kiến thức yêu thương” bằng việc “ḷng kề ḷng”, tức bằng việc sống gần gũi thân t́nh với Chúa Kitô

 

“Để làm những thừa tác viên phục vụ cho Phúc Âm th́ việc học hỏi và việc được cẩn thận liên tục đào luyện về mục vụ và thần học dĩ nhiên là hữu dụng và cần thiết, thế nhưng, c̣n cần hơn thế nữa vấn đề ‘kiến thức yêu thương’ là những ǵ chỉ có thể học được nơi việc ‘ḷng kề ḷng’ với Chúa Kitô. Thật vậy, chính Người là Đấng kêu gọi chúng ta bẻ Tấm Bánh t́nh yêu của Người, tha thứ tội lỗi và hướng dẫn đàn chiên nhân danh Người. V́ chính lư do này chúng ta không bao giờ được tách khỏi nguồn mạch T́nh Yêu là Trái Tim của Người đă bị đâm thâu trên Thánh Giá. 

 

“Chỉ có thế chúng ta mới có thể hợp tác một cách hiệu nghiệm vào ‘dự án mầu nhiệm của Cha’ là ‘làm cho Chúa Kitô trở thành Con Tim của thế giới!’ này. Dự án ấy đang được thực hiện trong lịch sử, khi Chúa Giêsu từ từ trở nên Con Tim của các con tim nhân loại, bắt đầu nơi các con tim của những ai được kêu gọi gần gũi Người nhất đó chính là các linh mục”.

 

Trong việc sống thân t́nh với Thánh Tâm Chúa Giêsu, ĐTC c̣n khuyên các linh mục hăy lợi dụng cả những yếu đuối khuyết điểm của ḿnh nữa, bằng việc liên lỉ hoán cải và tin tưởng vào Ḷng Thương Xót Chúa, để rồi, nhờ cảm nghiệm về Ḷng Thương Xót Chúa, các vị giúp cho cả giáo dân cũng cảm nghiệm được Ḷng Thương Xót Chúa nữa, bằng “đức ái mục vụ” của các vị, “những ǵ”, theo ĐTC, giúp cho vị linh mục “có thể đồng hóa ‘cái tôi’ của ḿnh với cái tôi của Chúa Giêsu Thượng Phẩm”.

 

“Ngay cả những thiếu sót của chúng ta, những hạn hữu của chúng ta và những yếu hèn của chúng ta cũng cần phải dẫn chúng ta về với Trái Tim của Chúa Giêsu.

 

“Thật vậy, nếu thực sự là các tội nhân, khi chiêm ngưỡng Người, cần phải học từ Người ‘nỗi đau buồn v́ tội lỗi’ cần thiết là những ǵ dẫn họ trở về cùng Cha, th́ lại càng hơn thế nữa đối với các thừa tác viên thánh. Về vấn đề này làm thế nào chúng ta lại có thể quên rằng chẳng có ǵ làm cho Giáo Hội, cho Thân Ḿnh Chúa Kitô, khổ đau hơn là những tội lỗi gây ra bởi các mục tử của Giáo Hội, nhất là những tội của những ai bị biến thành ‘một kẻ trộm và một tên cướp’ chiên (cf. Jn 10:1ff), hay những ai lệch lạc khỏi Giáo Hội theo những giáo huấn riêng của ḿnh, hoặc những ai đang làm cho Giáo Hội bị rơi vào cạm bẫy tội lỗi và chết chóc?

 

“Các linh mục thân mến, tiếng gọi hoán cải và chạy đến với Ḷng Thương Xót Chúa cũng áp dụng cho cả chúng ta nữa, và chúng ta cũng phải khiêm nhượng ngỏ lời van xin chân thành liên lỉ cùng Trái Tim Chúa Giêsu trong việc giữ chúng ta khỏi cái nguy cơ khủng khiếp của việc gây tác hại cho những ai chúng ta cần phải cứu độ.

 

“Giáo Hội cần đến các vị linh mục thánh đức; các thừa tác viên có thể giúp cho tín hữu cảm nghiệm được t́nh yêu nhân hậu của Chúa và là những chứng nhân xác tín của Người.

 

“Trong việc Tôn Thờ Thánh Thể sau khi cử hành Giờ Kinh Tối này, chúng ta hăy xin Chúa hăy làm bùng cháy con tim của hết mọi linh mục bằng ‘đức bác ái mục vụ’ là những ǵ giúp ngài có thể đồng hóa ‘cái tôi’ của ḿnh với cái tôi của Chúa Giêsu Thượng Phẩm, nhờ đó ngài có thể bắt chước Chúa Giêsu trong việc hoàn toàn hy hiến bản thân ḿnh nhất”.

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô là Mục Tử Nhân Lành và là Thượng Tế Tối Cao của Tân Ước,

Chúa chẳng những là mô phạm đích thực và là lư tưởng trọn lành nhất cho các vị linh mục,

mà c̣n là chính cái tôi của các vị nữa khi các vị cử hành và ban phát các mầu nhiệm thánh.

Xin Chúa tiếp tục trở thành cái tôi của các vị trong các việc mục vụ và tông đồ của các vị,

để Chúa có thể liên tục chăn dắt đàn chiên Chúa qua các vị và nhờ các vị,

cho chiên của Chúa được sự sống và là sự sống viên măn như Chúa mong muốn. Amen.