Linh Mục Thánh Tâm

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

Biên soạn cho buổi Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 458, Thứ Sáu 19/6/2009

 

 

Chính v́ ư thức được rằng Chúa Giêsu và Mẹ Maria không thể tách rời nhau mà Giáo Hội, theo tinh thần và chiều hướng canh tân phụng vụ sau Công Đồng Chung Vaticanô II từ cuối thập niên 1960 sang đầu thập niên 1970, đă chuyển Lễ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, từ ngày 22/8 hằng năm vào ngay sau Lễ Thánh Tâm Chúa là lễ thường rơi vào đúng Tháng 6 là Tháng Kính Thánh Tâm Chúa của Giáo Hội. Phải chăng một trong những lư do hai Trái Tim của hai Mẹ Con này không thể tách rời nhau là v́ Thánh Tâm Chúa Giêsu là biểu hiệu cho T́nh Yêu vô biên “cho đến cùng” (Jn 12: 1) của Thiên Chúa đối với nhân loại, và Trái Tim đầy ơn phúc của Mẹ Maria là biểu hiệu cho t́nh yêu của nhân loại hết ḿnh đáp ứng t́nh yêu thần linh của Thiên Chúa?

 

Thật vậy, Trái Tim Mẹ Maria đă trọn vẹn lănh nhận t́nh yêu thần linh vô cùng sung măn theo tầm mức tối đa của loài người, đến độ Mẹ hoàn toàn trung thực phản ảnh t́nh yêu thần linh này, chẳng những vào lúc Truyền Tin khi Mẹ thụ thai Lời Nhập Thể, mà nhất là vào lúc Mẹ đứng bên thập giá Con Mẹ, lúc Trái Tim Chúa bị lưỡi đ̣ng đâm thâu không c̣n biết đớn đau ǵ nữa, v́ lúc ấy Trái Tim Mẹ đă đau niềm đau của Chúa và đau niềm đau thay Chúa. Đó là lư do, không ai đớn đau bằng Mẹ khi Mẹ thấy loài người nói chung và Kitô hữu nói riêng tỏ ra vô ơn bội nghĩa và thờ ơ lănh đạm với Đấng đă yêu thương họ đến trở nên đáng thương hơn cả họ nữa. Mẹ đă tỏ Trái Tim Mẹ ra ở Fatima vào lần hiện ra thứ hai ngày 13/6/1917 với 3 Thiếu Nhi Fatima, một trái tim có một ṿng gai nhọn quấn chung quanh đâm vào là những tội vô ơn lộng ngôn của thành phần bội nghĩa hằng liên lỉ đâm vào, cần những tâm hồn thành thực sùng kính Mẹ đền tạ vào 5 ngày Thứ Bảy Đầu Tháng liên tiếp để rút chúng ra, những việc đền tạ, như xưng tội rước lễ và lần hạt cùng suy gẫm mầu nhiệm mân côi, là những tác động chất chứa việc con người tỏ ra nhận biết, đáp ứng và trở về cùng t́nh yêu thần linh của Thiên Chúa.

 

Như thế, việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ quả thực là con đường đưa chúng ta đến cùng Thiên Chúa, là nơi chúng ta gặp được chính Đấng đă tỏ ḿnh ra yêu thương loài người đến hóa thân làm người nơi Lời Nhập Thể Vượt Qua là Chúa Giêsu Kitô Con Mẹ. Chớ ǵ các vị linh mục cũng có được những tâm t́nh như Trái Tim Mẹ Đồng Công dưới chân thập giá khi cử hành Mầu Nhiệm Thánh, và có được những rung động của Thánh Tâm Chúa Giêsu khi ban phát Mầu Nhiệm Thánh, nhất là từ Năm Cho Linh Mục và trong Năm Cho Linh Mục là Năm được Giáo Hội hoàn vũ bắt đầu chính thức khai mạc hôm nay, Thứ Sáu Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu.

 

 

Thánh Bộ Giáo Sĩ với các vị linh mục về Năm Cho Linh Mục

 

Nếu để ư, chúng ta thấy có những điều rất đặc biệt về Năm Cho Linh Mục này, ít là ở 4 điểm rơ ràng sau đây: Điểm thứ nhất, danh xưng của nó không phải là Năm của Các Vị Linh Mục hay gọi tắt là Năm Linh Mục (Year of Priests) mà là Năm Cho Các Vị Linh Mục (Year for Priests); điểm thứ hai, Năm Cho Các Vị Linh Mục đây lại được bắt đầu trước khi Năm Thánh Phaolô kết thúc 11 ngày, trong khi b́nh thường phải đợi hết năm này rồi mới tối năm kia; điểm thứ ba, Năm Cho Các Vị Linh Mục được bắt đầu vào chính Lễ Thánh Tâm Chúa, 19/6/2009 và trong năm kỷ niệm 150 năm qua đời của Thánh Gioan Maria Vianney, Cha Sở Họ A Pháp quốc, vị qua đời ngày 4/8/1859; điểm thứ bốn, Năm Cho Các Vị Linh Mục là một biến cố chưa từng xẩy ra trong lịch sử Giáo Hội, v́ thường Giáo Hội cử hành các Năm Kính hay Năm Mừng hơn là Năm Cầu hay Năm Cho.

 

Thật vậy, về điểm thứ bốn này, Năm Kính hay Năm Mừng (jubilee) ở đây điển h́nh gần đây nhất có thể kể đến như Năm Thánh Cứu Chuộc từ Lễ Mẹ Thai Lời 25/3/1983 tới Lễ Phục Sinh 22/4/1984, Mừng Kỷ Niệm 1950 Năm Ơn Cứu Chuộc, hoặc Đại Năm Thánh 2000 (24/12/1999-6/1/2001), Mừng Kỷ Niệm 2000 Năm Mầu Nhiệm Nhập Thể, hay Năm Mân Côi 10/2002-2003 Mừng Ngân Khánh Giáo Hoàng và Năm Thánh Thể 10/2004-2005 để cùng Mẹ Maria chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô, tất cả 4 năm này đều xẩy ra trong Giáo Triều dài 26 năm rưỡi của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II.  Trong giáo triều của vị Giáo Hoàng Biển Đức XVI Giáo Hội cũng có Năm Kính Thánh Phaolô (28/6/2008-29/6/2009), Mừng Kỷ Niệm 2000 Năm Tử Đạo của Vị Đại Tông Đồ Dân Ngoại này.

 

Vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao Giáo Hội lại mở Năm Cho Các Vị Linh Mục hết sức ngoại lệ chưa từng có như thế? Căn cứ vào thời điểm mở Năm Cho Các Vị Linh Mục này, ở cuối Năm Thánh Phaolô Tông Đồ, bắt đầu vào chính Lễ Thánh Tâm Chúa, và trong năm kỷ niệm 150 năm Thánh Gioan Maria Vianney qua đời, câu trả lời tự nó đă trở nên sáng tỏ một phần nào. Phải chăng đó là ư nghĩa chất chứa trong Năm Cho Các Vị Linh Mục, một ư nghĩa nói lên ḷng mong ước của Giáo Hội muốn thấy được nơi các vị linh mục ngày nay của ḿnh càng ngày càng phải sống thánh thiện hơn như Thánh Gioan Vianney, một đời sống mục vụ hoàn toàn trung thực phản ảnh tâm t́nh đầy yêu thương nhân hậu của Thánh Tâm Chúa Giêsu, Vị Mục Tử Nhân Lành đă hiến mạng sống ḿnh v́ chiên. Ư nghĩa sâu xa đích thực này của Năm Cho Các Vị Linh Mục thật sự đă được chất chứa nơi các bản văn được Thánh Bộ Giáo Sĩ gửi cho các vị linh mục để giúp các vị dọn ḿnh tiến vào Năm Cho Các Vị Linh Mục, một của chính vị Tổng Trưởng là Đức Hồng Y Cláudio Hummes được phổ biến vào cuối Tháng 5, và một của vị Thư Kư là Đức Tổng Giám Mục Mauro Piacenza vào đầu Tháng 6. Chúng ta hăy cùng nhau theo dơi những điểm chính yếu trong hai bức thư này sau đây.

 

ĐHY Tổng Trưởng Bộ Giáo Sĩ Cláudio Hummes gửi Thư về Năm Cho Linh Mục

  

Các Linh Mục thân mến,

 

Năm cho Các Linh Mục sắp đến, một năm được Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI thân yêu của chúng ta loan báo là để cử hành 150 năm qua đời của Cha Sở Họ A thánh thiện là Thánh Giang Viễn Linh (Jean Marie Vianney). Năm này sẽ được Đức Thánh Cha khai mạc vào ngày 19/6, lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu và Ngày Thế Giới Cầu Nguyện cho Ơn Thánh Hóa Các Linh Mục. Việc loan báo mở Năm cho Các Linh Mục đă được đón nhận rất nồng nhiệt, nhất là nơi chính các vị linh mục. ...

 

Năm nay phải là một năm vừa tích cực vừa hướng tới, một năm Giáo Hội muốn trước hết nói cùng các vị linh mục của ḿnh, cũng như cùng tất cả mọi Tín Hữu và đại đồng xă hội bằng phương tiện truyền thông, rằng Giáo Hội hănh diện về các linh mục của ḿnh, yêu thương các vị, trọng kính các vị, ca ngợi các vị, và Giáo Hội tri ân nh́n nhận hoạt động mục vụ của các vị và chứng từ đời sống của các vị. Thật sự các vị linh mục là thành phần quan trọng chẳng những về những ǵ các vị làm mà c̣n cả những ǵ các vị là nữa. Thảm thương thay, thực sự là trong lúc này nay có một số linh mục đă cho thấy liên hệ với những trường hợp trầm trọng rắc rối và bất hạnh. Cần phải điều tra những vấn đề này, thực hiện những tiến tŕnh về pháp lư và áp đặt những h́nh phạt theo đó. Tuy nhiên, cũng cần phải nhớ rằng những vị này chỉ là một phần rất nhỏ trong hàng giáo sĩ. Đại đa số các vị linh mục là những con người bản thân rất liêm chính, dấn thân cho thừa tác vụ thánh; những con người cầu nguyện và bác ái mục vụ, thành phần đầu tư cả cuộc sống của ḿnh vào việc hoàn trọn ơn gọi cùng sứ vụ của ḿnh, thường bằng nhiều hy sinh bản thân ḿnh, thế nhưng bao giờ cũng bằng một t́nh yêu chân thực đối với Chúa Giêsu Kitô, Giáo Hội và dân chúng, liên kết với người nghèo và thành phần khổ đau. Chính v́ lư do ấy Giáo Hội hănh diện về các vị linh mục của ḿnh bất cứ ở chỗ nào các vị hiện diện.

 

Chớ ǵ năm nay là cơ hội cho một giai đoạn thiết tha cảm nhận về căn tính linh mục, về thần học của vai tṛ linh mục Công giáo, và về ư nghĩa đặc biệt của ơn gọi và sứ vụ linh mục trong Giáo Hội cũng như trong xă hội. Điều này đ̣i phải có những dịp học hỏi, những ngày suy tư, những cuộc linh thao phản tỉnh về vai tṛ Linh mục, những cuộc hội nghị và những buổi hội luận thần học trong những phân khoa giáo hội của chúng ta, trong việc nghiên cứu về khoa học và trong các ấn bản theo đó.

 

Đức Thánh Cha, khi loan báo Năm này, trong bài nói ngắn của ngài hôm 16/3 vừa rồi với Thánh Bộ Giáo Sĩ nhân dịp đại hội của phân bộ này, đă nói rằng năm đặc biệt này được nhắm đến “để phấn khích các vị linh mục trong việc nỗ lực nên trọn lành thiêng liêng là những ǵ trước hết chi phối hiệu năng của thừa tác vụ các vị làm”. V́ thế năm nay cần phải đặc biệt trở thành một năm nguyện cầu nơi các linh mục, với các linh mục và cho các linh mục, một năm canh tân linh đạo giáo sĩ của mỗi một vị linh mục. Theo chiều hướng này th́ Thánh Thể là tâm điểm của linh đạo linh mục. ...

 

Chớ ǵ năm này cũng là một năm lưu ư tới những hoàn cảnh cụ thể và việc nâng đỡ vật chất cho hàng giáo sĩ, v́ các vị có những lúc ở trong những trường hợp rất bần cùng và khốn khó nơi nhiều phần đất trên thế giới.

 

ĐTGM Bí Thư Thánh Bộ Giáo Sĩ Mauro Piacenza gửi Thư về Năm Cho Linh Mục

 

Các Vị Linh Mục thân mến!

 

… Hằng ngày chúng ta được kêu gọi hoán cải, thế nhưng chúng ta được kêu gọi hoán cải cách đặc biệt trong năm nay, hiệp với tất cả những ai được tặng ân thụ phong linh mục. Hoán cải về những ǵ? Đó là cuộc hoán cải để trở nên đích thực hơn bao giờ hết những ǵ chúng ta là, hoán cải trở lại với căn tính giáo hội của chúng ta là những ǵ làm xuất phát ra thừa tác vụ của chúng ta, nhờ đó cái nhận thức mới mẻ và hân hoan về “cái là” của chúng ta sẽ chi phối “cái làm” của chúng ta, hay đúng hơn, sẽ tạo nên một vị thế để Chúa Kitô là vị Mục Tử Nhân Lành sống trong chúng ta và hành động qua chúng ta.

 

Linh đạo của chúng ta chẳng là ǵ khác ngoài linh đạo chính Chúa Kitô, Vị Thượng Tế duy nhất Tối Cao của Tân Ước.

 

Trong năm nay, năm đă được Đức Thánh Cha theo quan pḥng thần linh loan báo, chúng ta sẽ cùng nhau t́m cách tập trung vào căn tính của Chúa Kitô Con Thiên Chúa, hiệp thông với Cha và Thánh Linh, Đấng đă hóa thân làm người nơi cung ḷng trinh nguyên của Mẹ Maria, và thực hiện sứ vụ tỏ Cha cùng với dự án cứu độ tuyệt vời của Ngài ra. Sứ vụ của Chúa Kitô chết chứa cả việc xây dựng Giáo Hội: đó là Vị Mục Tử Nhân Lành (cf Jn 19:1-12), Đấng hiến mạng sống của ḿnh cho Giáo Hội (cf Eph 5:25).

 

Đúng thế, việc hoán cải mỗi ngày của đời sống chúng ta là để cho cách thức của đời sống Chúa Kitô trở thành cách thức của đời sống được biểu lộ mỗi ngày một hơn nơi mỗi một người chúng ta.

 

Chúng ta cần phải hiện hữu cho người khác, chúng ta cần phải sống với Dân Chúa trong mối hiệp nhất yêu thương thánh thiện và thần linh (là những ǵ được hiển nhiên bao gồm nơi tính chất phong phú của đời sống độc thân thánh hảo), một mối hiệp nhất yêu thương đ̣i buộc chúng ta sống thực sự đoàn kết với những ai đau khổ và những ai sống trong rất nhiều thứ nghèo khổ.

 

 

N Năm Cho Các Vị Linh Mục được tổ chức ra sao? Có những mục ǵ đặc biệt?

 

Căn cứ vào những ǵ được Ṭa Thánh phổ biến th́, trước hết, về vấn đề tổ chức, sau đây là diễn tiến của Năm Cho Các Vị Linh Mục:

 

- Tối 19/6/2009 Lễ Thánh Tâm Chúa Khai mạc Năm Cho Các Vị Linh Mục bằng Giờ Kinh Thần Vụ tại Đền Thờ Thánh Phêrô, nơi bắt đầu mở cửa từ 4 giờ chiều và rước ḥm hài thích Thánh Gioan Vianney vào lúc 5 giờ 30, sau đó là giờ Kinh Thần Vụ Tối với bài giảng khai mạc của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI.

 

- Ngày 4/8/2009, ngày kỷ niệm đúng 150 năm Thánh Gioan Maria Vianney qua đời, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI sẽ công bố Thánh Gioan Maria Vianney là thánh quan thày của tất cả các vị linh mục trên thế giơi. Ngày 08/01/1905, ĐTC Piô X đă phong chân phước cho ngài và đặt ngài làm “Đấng bảo trợ cho các linh mục tại Pháp”. Ngày 31/5/1925, ĐTC Piô XI đă phong thánh cho ngài, và cùng vị giáo hoàng này vào năm 1929 đă đặt ngài làm “Đấng bảo trợ cho các Cha Xứ trên toàn thế giới”.

 

- Ngày 9-11/6/2010, Hội Nghị Quốc Tế ở Rôma về Linh Mục kết thúc Năm Cho Các Linh Mục.

 

Sau nữa, Năm Cho Các Vị Linh Mục c̣n bao gồm 4 sự đặc biệt thích hợp như sau:

 

- Thứ nhất là chủ đề cho Năm Linh Mục này là “Sự Trung Thành của Chúa Kitô, ḷng trung thành của các linh mục”.

 

- Thứ hai là một “Bản Hướng Dẫn cho Các Cha Giải Tội và Các Vị Linh Hướng” sẽ được phổ biến.

 

- Thứ ba là Tuyển Tập những bản văn của các Vị Giáo Hoàng về những khía cạnh thiết yếu liên quan tới đời sống và sứ vụ linh mục trong thời đại của chúng ta cũng sẽ được phổ biến. 

 

- Thứ bốn là Ơn Toàn Xá và Tiểu Xá được ban cho cả hàng linh mục lẫn giáo dân, như Sắc Lệnh của Ṭa Ân Giải ngày 12/5/2009 như sau:

 

      Trước hết, về Ơn Toàn Xá được ban cho các vị linh mục:

 

“Hết thảy các linh mục thực tâm hối cải, vào bất kể ngày nào, thành kính nguyện kinh Sáng hoặc kinh Chiều trước Bí Tích Thánh Thể được đặt ra ngoài để chầu chung hay ở trong nhà tạm, và … quảng đại sẵn sàng dấn thân cử hành các Bí Tích, nhất là Bí Tích Ḥa Giải, th́ sẽ được hưởng Ơn Toàn Xá, ơn các vị cũng có thể chỉ cho các anh em linh mục đă qua đời, nếu hội đủ điều kiện theo luật định, như Xưng tội, tham dự Thánh Lễ và cầu nguyện theo ư Đức Giáo Hoàng.

 

      Sau nữa, về Ơn Toàn Xá được ban cho thành phần giáo dân:

 

“Hết thảy các tín hữu thực tâm hối cải, ở nhà thờ hay nguyện đường, sốt sắng tham dự Thánh Lễ và dâng các kinh nguyện lên Chúa Giêsu Kitô, Linh mục tối cao và đời đời, cho các linh mục của Giáo hội, hoặc thực hành bất cứ việc thiện nào để xin Chúa thánh hóa các ngài và  khuôn đúc các ngài nên giống Thánh Tâm Chúa, th́ sẽ được hưởng Ơn Toàn Xá, với điều kiện họ phải đền tội của họ qua Bí Tích Ḥa Giải và cầu nguyện theo ư Đức Giáo Hoàng.  Việc lănh nhận Ơn Toàn Xá này được thực hiện vào lúc khai mạc và kết thúc Năm Linh Mục, vào dịp kỷ niệm 150 năm Thánh Jean Marie Vianney qua đời, vào ngày Thứ Năm đầu tháng, hoặc vào bất cứ ngày nào khác đă được giáo quyền ấn định v́ lợi ích của các tín hữu.

 

      “Người già yếu, người đau ốm và tất cả những ai v́ bất cứ lư do chính đáng nào không thể rời nhà của họ được, cũng có thể được hưởng Ơn Toàn Xá, nếu, linh hồn họ hoàn toàn không dính bén với bất cứ một h́nh bóng tội lỗi nào, với ư định tuân thủ càng sớm càng tốt 3 điều kiện thông thường, ‘vào những ngày liên hệ, họ dâng lên Thiên Chúa qua trung gian Đức Mẹ Maria, Nữ Vương Các Tông Đồ, sự yếu đau của họ để xin Chúa thánh hóa các linh mục’.”

 

      Sau hết, về Ơn Tiểu Xá cũng được ban cho cả linh mục và giáo dân như được đề cập tới trong cùng một sắc lệnh của Ṭa Ân Giải:

 

      “Các linh mục cũng có thể được lănh nhận Ơn Tiểu Xá (Partial Indulgence), cũng có thể chỉ cho các anh em linh mục đă qua đời, mỗi khi các ngài sốt sắng đọc những kinh được thích đáng chuẩn nhận để giúp sống thánh thiện cũng như để thi hành các bổn phận được trao phó cho các ngài.

 

      “Ơn Tiểu Xá là dành cho tất cả các tín hữu hằng ngày nguyện 5 kinh Lạy Cha, 5 kinh Kính Mừng và 5 kinh Sáng Danh, hoặc bất kể kinh nguyện nào khác đă được chuẩn nhận thích đáng ‘để tôn kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, xin cho các linh mục biết bảo tŕ sự thanh khiết và đời sống thánh thiện’.

 

 

Linh mục sống tâm t́nh của Thánh Tâm Chúa Kitô là Vị Mục Tử Nhân Lành

 

V́ Năm Cho Các Vị Linh Mục gắn liền với Thánh Tâm Chúa Giêsu và Thánh Gioan Maria Vianney, chúng ta thấy ngay được chủ ư của Giáo Hội mở năm này là để các vị linh mục của chúng ta ư thức được căn tính của ḿnh và sống thánh thiện xứng với thiên chức linh mục thừa tác thánh của các vị liên quan đến phần rỗi của các linh hồn. Về quyền chức linh mục, cho dù các vị linh mục có nên một với Chúa Kitô hơn cả Mẹ Maria, ở chỗ các vị trở nên một “cái tôi” với Chúa Kitô, một Chúa Kitô sống động trên bàn thờ khi các vị đọc lời thánh hiến Bánh nên “Này là Ḿnh Thày” chứ không phải “Này Là Ḿnh Chúa Kitô”, và Chén Rượu nên “Này là Chén Máu Thày” chứ không phải “Này là Chén Máu Chúa Kitô”, hay khi các vị đọc lời tha tội trong ṭa giải tội cũng thế, cũng với “cái tôi” Chúa Kitô Thượng Tế, Đấng duy nhất có quyền tha tội trên trần gian này.

 

Thế nhưng, ngoài thừa tác vụ thánh và mục vụ ra, tự ḿnh, các vị linh mục không phải là Chúa Kitô, các vị vẫn là một con người như mọi người, với tất cả mọi mầm mống nguyên tội là các tính mê nết xấu lẫn đam mê nhục dục vẫn c̣n đó, vẫn có thể sa ngă phạm tội nhưng không thể cứu được ḿnh dù cứu được người khác, vẫn phải sống đức tin dù hằng ngày giao tiếp với mầu nhiệm thánh, cử hành mầu nhiệm thánh và ban phát mầu nhiệm thánh, vẫn phải nên trọn lành bằng không thiên chức linh mục sẽ trở thành gánh nặng, đời sống độc thân sẽ là một nỗi cô độc đầy cám dỗ. Đó là chưa kể những hiểu lầm và chống đối do lỗi ḿnh gây ra hay do thử thách thánh hóa, những trường hợp có thể kéo vị linh mục đến gần Chúa hơn hay lại càng ấn ngài lún sâu xuống vực thẳm nguy vong. Bởi thế, các vị linh mục không thể nào chu toàn thừa tác vụ thánh vô cùng cao trọng của ḿnh, nếu không có tâm t́nh bỏ ḿnh, yêu thương và tự hiến của Thánh Tâm Vị Thượng Tế Chúa Giêsu, một tâm t́nh “hiền lành và khiêm nhượng trong ḷng” (Mt 11:29), đến không phải để hủy diệt mà là “để cứu lấy những ǵ đă trầm hư” (Lk 19:10), đến không theo ư ḿnh là là ư Đấng đă sai (xem Jn 6:38), “đến không phải để được phục vụ mà là phục vụ, là hiến mạng sống ḿnh cho nhiều người được cứu độ” (Mt 20:28), “đến cho chiên được sự sống và là một sự sống viên măn” (Jn 10:10). Nhưng, làm thế nào để các vị linh mục có được Thánh Tâm Chúa Giêsu?

 

Để giúp cho các vị linh mục có được tâm t́nh của Thánh Tâm Chúa Kitô là Vị Mục Tử Nhân Lành, Đấng vừa là Thượng Tế vừa là Hy Tế, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II trong suốt giáo triều dài 26 năm của ḿnh, năm nào ngài cũng gửi một bức thư cho các linh mục vào Thứ Năm Tuần Thánh, và Đức Thánh Cha Biển Đức XVI hầu như trong chuyến tông du mục vụ nào cũng có cuộc gặp gỡ các vị linh mục và chủng sinh.  Có một điều giống nhau nơi huấn dụ được cả hai vị giáo hoàng này nhấn mạnh với các vị linh mục đó là đời sống thân mật với Chúa Kitô, bằng việc bỏ giờ ra nguyện cầu bao gồm cả việc đọc Thánh Kinh, chầu Thánh Thể, lần hạt Mân Côi, cử hành giờ Kinh Thần Vụ. Sau đây là một số đoạn tiêu biểu của ĐTC Biển Đức XVI.

 

Trong bài giảng Thánh Lễ Truyền Dầu Sáng Thứ Năm Tuần Thánh 13/4/2006 tại Đền Thờ Thánh Phêrô:

 

“Chúng ta cần phải nhận biết Chúa Giêsu một cách thân t́nh hơn bao giờ hết, lắng nghe Người, chung sống với Người, bỏ giờ ra với Người. Việc lắng nghe Người – nơi việc ‘lectio dinina’, tức là việc đọc Thánh Kinh, không phải theo kiểu học thức mà là theo kiểu thiêng liêng; nhờ đó chúng ta biết cách gặp gỡ Chúa Giêsu là Đấng đang hiện diện và nói với chúng ta. Chúng ta cần phải suy nghĩ và phản tỉnh những lời của Người cũng như những hành động của Người trước nhan Người và cùng với Người.

 

“Việc đọc Thánh Kinh là việc cầu nguyện, nó phải là việc cầu nguyện – nó phải xuất phát từ việc nguyện cầu và dẫn tới việc nguyện cầu. Các thánh kư nói với chúng ta rằng Chúa Kitô thường ẩn ḿnh ở trên núi cầu nguyện thâu đêm. Chúng ta cũng cần đến thứ ‘núi’ này: đó là độ cao nội tâm chúng ta cần phải leo lên, đó là ngọn núi nguyện cầu. Chỉ có thế mối thân hữu mới phát triển. Chỉ có thế chúng ta mới có thể thi hành công việc phục vụ tư tế của chúng ta, chỉ có thế chúng ta mới có thể đem Chúa Kitô và Phúc Âm của Người đến cho con người. Việc chỉ biết hăng say hoạt động thậm chí có thể là những ǵ anh hùng. Thế nhưng hoạt động bề ngoài, cuối cùng, vẫn chẳng sinh hoa kết trái và mất đi hiệu năng, nếu nó không được xuất phát từ mối hiệp thông sâu xa thân mật với Chúa Kitô.

 

“Thời gian chúng ta giành cho việc làm này thực sự là thời gian của hoạt động mục vụ, của hoạt động mục vụ đích thực. Một linh mục trước hết là một con người nguyện cầu. Thế giới thường lạc hướng của ḿnh theo chiều hướng duy hoạt động cuồng loạn của nó. Hoạt động của nó và các khả năng của nó trở thành những ǵ hủy hoại, nếu không có sức mạnh của việc nguyện cầu là những ǵ xuất phát gịng nước sự sống có khả năng làm cho đất đai khô cằn trở nên mầu mở ph́ nhiêu. 

 

Trong huấn từ ngỏ cùng hàng giáo sĩ Balan trong chuyến tông du Balan Thứ Sáu 26/5/2006

 

“Chúng ta đừng bị vội vă cuốn hút, như thể thời giờ giành cho Chúa Kitô trong thinh lặng nguyện cầu là thời gian lăng phí. Trái lại, chính vào lúc bấy giờ mà những hoa trái tuyệt vời nhất của việc mục vụ mới phát sinh. Không nên chán nản v́ sự kiện cần phải cố gắng mới thực hiện được việc nguyện cầu, hay v́ cảm giác Chúa Giêsu vẫn cứ lặng thinh. Người thực sự là thinh lặng, thế nhưng Người cũng đang hành động. Về vấn đề này tôi cảm thấy vui nhắc lại cảm nghiệm của tôi năm ngoái ở Cologne. Tôi bấy giờ đă chứng kiến thấy một sự thinh lặng sâu xa không thể nào quên được của một triệu con người trẻ vào lúc Chầu Thánh Thể! Cái thinh lặng nguyện cầu ấy liên kết chúng ta, cống hiến cho chúng ta niềm an ủi lớn lao. Trong một thế giới đầy những ồn ào náo động, đầy những hoang mang bối rối, cần phải thực hiện việc thinh lặng chầu Chúa Giêsu ẩn ḿnh trong Bánh Thánh. Hăy siêng năng thực hiện việc nguyện chầu ấy và dạy cho giáo dân biết làm việc này. Nó là mạch nguồn của niềm ủi an và ánh sáng đặc biệt cho những ai đang cảm thấy khổ đau”.

 

Ngay cả với Các Vị Giám Mục Hoa Kỳ sau Giờ Kinh Tối Thứ Tư 16/4/2008 tại Đền Thánh Mẫu Quốc Gia Mẹ Vô Nhiễm ở Washington DC, ngài cũng khuyên giục sống như các vị linh mục. Ngài nói:

 

Nếu chính chư huynh sống một cách thật giống Chúa Kitô là Mục Tử Nhân Lành, Đấng đă hiến mạng sống ḿnh v́ chiên của ḿnh, th́ chư huynh sẽ tác động chư huynh linh mục của ḿnh trong việc họ tái dấn thân phục vụ đàn chiên của ḿnh bằng ḷng quảng đại như Chúa Kitô. Thật vậy, việc chú trọng rơ ràng hơn nữa trong vấn đề bắt chước Chúa Kitô sống thánh thiện chính là những ǵ cần thiết để chúng ta tiến lên. Chúng ta cần tái khám phá ra niềm vui sống một cuộc đời có Chúa Kitô làm chủ, vun trồng các nhân đức, và d́m ḿnh vào việc cầu nguyện. Khi tín hữu biết rằng vị mục tử của ḿnh là một con người cầu nguyện và dấn thân phục vụ họ th́ họ đáp ứng bằng một ḷng ân cần và ưu ái là những ǵ nuôi dưỡng và bảo tŕ đời sống của cả cộng đồng.

 

Không bao giờ được bỏ thời gian cầu nguyện, cho dù có bề bộn với đủ thứ phận vụ khẩn trương. Việc tôn thờ Chúa Kitô trong Bí Tích Thánh là những ǵ kéo dài và gia tăng mối hiệp nhất với Người từ việc cử hành Thánh Thể (cf. Sacramentum Caritatis, 66). Việc chiêm ngắm các mầu nhiệm Mân Côi là việc làm xuất phát ra tất cả quyền năng cứu độ của những mầu nhiệm này, và việc chiêm ngắm ấy làm cho chúng ta nên giống, hiệp nhất và thánh hiến cho Chúa Giêsu Kitô (cf. Rosarium Virginis Mariae, 11, 15). Việc trung thành với Phụng Vụ Giờ Kinh là những ǵ bảo đảm rằng tất cả ngày sống của chúng ta được thánh hóa và tiếp tục nhắc nhở chúng ta về việc cần phải tập trung vào việc hoạt động cho công cuộc của Thiên Chúa, cho dù công việc đang làm gây ra đầy những áp đặt và chia trí. Như thế, ḷng đạo hạnh của chúng ta giúp cho chúng ta nói năng và tác hành nhân danh Chúa Kitô -  in persona Christi, trong việc giảng dạy, quản trị và thánh hóa tín hữu nhân danh Chúa Giêsu, trong việc mang ơn ḥa giải của Người, việc chữa lành của Người và t́nh yêu thương của Người cho tất cả mọi anh chị em yêu dấu của Người. Việc sâu xa nên giống Chúa Kitô, Vị Mục Tử Nhân Lành, là cốt lơi cho việc thừa tác mục vụ của chúng ta, và nếu chúng ta mở ḷng ra trước quyền năng của Thần Linh, bằng việc nguyện cầu, ngài sẽ ban cho chúng ta những tặng ân chúng ta cần để thi hành công việc gay go này, nhờ đó chúng ta không bao giờ được ‘lo lắng về cách thức phải nói và những ǵ cần nói’ (Mt 10:19).

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô là Thượng Tế Tối Cao của Tân Ước,

xin hăy thánh hóa trong chân lư các vị linh mục được Chúa tuyển chọn,

để các vị được thực sự trở thành một Chúa Kitô Khác - Alter Christus

chẳng những nơi thừa tác vụ thánh mà c̣n qua các hoạt động mục vụ và đời sống của các ngài,

cho đến độ các ngài có thể nói như Chúa rằng:

“Chiên tôi th́ nghe thấy tiếng của tôi, tôi biết chúng và chúng theo tôi”.

Amen.