Tông Đồ Sinh Non

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

Biên soạn cho buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống 459, Thứ Sáu 26/6/2009

kết thúc Năm Thánh Phaolô 29/6/2009

 

 

Một Năm giành cho Thánh Phaolô, được bắt đầu từ ngày 28/6/2008, để kỷ niệm mừng 2000 năm tử đạo của ngài, như mọi biến cố lịch sử khác, sẽ trở thành những ǵ là quá khứ và rơi vào quên lăng, sau ngày bế mạc 29/6/2009, Lễ Thánh Phêrô Phaolô. Nguyên sự kiện Năm Cho Linh Mục được bắt đầu trước khi hoàn toàn kết thúc Năm Thánh Phaolô 10 ngày, một cách nào đó, theo tự nhiên, cũng làm lu mờ đi phần nào sự tập trung chú trọng của Kitô hữu Công Giáo đối với Năm Thánh Phaolô. Tuy nhiên, sự kiện móc nối nhau về thời gian giữa Năm Thánh Phaolô và Năm Cho Linh Mục thật sự lại có một ư nghĩa sâu xa và quan trọng đối với riêng những ai được tuyển chọn thực hiện vai tṛ thừa tác viên thánh chức trong Cộng Đồng Dân Chúa và cho Cộng Đồng Dân Chúa. Trong bức Thư dài gửi các linh mục ngay trước Năm Cho Linh Mục, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă cho thấy cái móc nối về ư nghĩa của Năm Thánh Phaolô và Năm Cho Linh Mục như sau:

 

Năm Thánh Phaolô giờ đây đang khép lại cũng mời gọi chúng ta nh́n vào Vị Tông Đồ Dân Ngoại này, vị tiêu biểu cho một tấm gương ngời sáng của một vị linh mục hoàn toàn dấn thân cho thừa tác vụ của ḿnh. Ngài đă viết rằng ‘t́nh yêu Chúa Kitô thúc đẩy chúng tôi, v́ chúng tôi xác tín rằng một người đă chết thay cho tất cả th́ tất cả đă chết đi’. Và ngài thêm: ‘Người đă chết cho tất cả, nhờ đó những ai sống th́ không c̣n sống cho chính ḿnh nữa mà là cho Đấng đă chết và sống lại v́ họ’. C̣n chương tŕnh nào hay hơn được đề ra cho bất cứ vị linh mục nào quyết tâm tiến bước trên con đường nên trọn lành Kitô giáo nữa đây?

 

Bởi thế, trong buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống 459 hôm nay, cùng nhau, chúng ta hăy hướng về vị Tông Đồ Sinh Non Phaolô, vị tông đồ được chính Chúa Kitô Phục Sinh tỏ ḿnh ra cho và sai đi, vị tông đồ được Đấng sai ngài đi trực tiếp tuyên bố với ngài về bản thân ngài nói riêng và về giáo thuyết của ngài nói chung, là những ǵ không phải chỉ hiệu lực cho một số dân vùng Tiểu Á giới hạn hồi ấy mà là cho muôn dân, và không phải chỉ vỏn vẹn trong giai đoạn đương thời của ngài vào tiền bán sang đầu hậu bán thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên, mà là cho tới tận thế: “Ta sẽ làm cho con trở thành ánh sáng soi chư dân, thành phương tiện cứu độ cho đến tận cùng trái đất” (Acts 13:47).

 

Qua câu Chúa Kitô Phc Sinh khng định vi Thánh Phaolô rng “Ta sẽ làm cho con trở thành ánh sáng soi chư dân, thành phương tiện cứu độ cho đến tận cùng trái đất” (Acts 13:47), phải chăng Người có ư nói đến hai chiều kích về vị Tông Đồ Sinh Non này, đó là chiều kích liên quan tới chính bản thân của vị Tông Đồ Sinh Non, một bản thân được Chúa Kitô Phục Sinh tỏ ḿnh và sai đi, và chiều kích giáo huấn được ngài rao giảng, một chiều kích hoàn toàn phản ảnh đích thực mc khi ca Đấng đă sai ngài đi. Trước hết, v chiu kích bn thân ca V Tông Đồ Sinh Non liên quan ti ct lơi ca ơn gi và s v nơi ngài.

 

Toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo có 72 cuốn, 45 cuốn Cựu Ước và 27 cuốn Tân Ước, và trong 27 cuốn Thánh Kinh Tân Ước, hơn một nữa là của vị Tông Đồ Sinh Non Phaolô và về vị Tông Đồ Sinh Non Phaolô. Thật vậy, vị Tông Đồ Sinh Non của chúng ta đă viết tất cả là 14 bức thư, 1 cho giáo đoàn tín hữu Rôma, 2 cho Côrintô, 1 Galata, 1 Êphêsô, 1 Philiphê, 1 Côlôsê, 2 Thessalonica, 2 cho môn đệ Timothêu, 1 cho môn đệ Titô, 1 cho cộng sự viên Philêmon, và 1 tín hữu Do Thái. C̣n về vị Tông Đồ Sinh Non này, cuốn Tông Đồ Công Vụ, gọi tắt là Sách Tông Vụ, một cuốn sách thứ năm trong bộ Tân Ước, cũng là cuốn sách sử về Giáo Hội tiếp nối 4 cuốn Phúc Âm về Chúa Kitô, cuốn sách chỉ có tất cả 28 chương, th́ đă nói về vị Tông Đồ Sinh Non này 16 chương, chính thức từ chương 13 trở đi. Đó là lư do trong các bài đọc thứ hai phần phụng vụ lời Chúa Chúa Nhật nói chung và Lễ đặc biệt nói riêng, chúng ta thường nghe Thư Thánh Phaolô, v́ 14 bức thư của ngài bao gồm đủ mọi khía cạnh về đức tin Kitô giáo. Vậy đâu là cốt lơi của giáo huấn Thánh Phaolô, hay nói cách khác,  giáo huấn của vị Tông Đồ Sinh Non Phaolô bao gồm những khía cạnh hay những yếu tố chính yếu nào?

 

Cốt Lơi Ơn Gọi và Sứ Vụ của Thánh Phaolô

 

Trước hết, nếu Kitô học là tất cả nền tảng cho thần học Kitô giáo, v́ Lời Nhập Thể Vượt Qua là tột đỉnh của mạc khải thần linh và là tất cả mạc khải thần linh, th́ cốt lơi của đức tin Kitô giáo không phải chỉ ở chỗ tin vào biến cố Phục Sinh, mà ở chỗ tin vào căn tính của Đấng Phục Sinh.

 

Đúng thế, sở dĩ biến cố Phục Sinh xẩy ra là v́ nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét, một con người đă bị lên án tử và thực sự tử giá trên đồi Canvê, vào một buổi chiều Thứ Sáu trong Tuần Lễ Vượt Qua của người Do Thái, dưới thời Quan Philatô làm tổng trấn xứ Giuđêa và Thượng Tế Anna và Caipha lănh đạo Hội Đồng Đầu Mục Do Thái ấy, không phải là một con người thuần túy như hai tên trộm cướp bị đóng đanh với Người, mà là một vị Thiên Chúa Nhập Thể, Đấng Thiên Sai hằng được dân Do Thái trông mong, cũng là Đấng Cứu Thế được hứa cho toàn thể nhân loại ngay từ ban đầu sau nguyên tội. 

 

Thật vậy, nếu nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét phục sinh từ trong kẻ chết, đúng như lời Người đă loan báo cho các môn dệ của Người và lời Thánh Kinh viết về Người, th́ Người quả thực là Đấng Thiên Sai của dân Do Thái. Và nếu nhân vật  lịch sử Giêsu Nazarét ấy quả thực là Đấng Thiên Sai của dân Do Thái, th́ Người chính là Đấng Cứu Thế của toàn thể nhân loại. V́ Người không phải chỉ được tiên báo sẽ cai trị trong nhà Đavid đến muôn đời và nước Người sẽ vô tận (xem Lk 1:32-33; 2Sam 7:12-13,16; Is 9:6; Dn 2:44,7:14), mà c̣n là Đấng Cứu Thế được hứa cho chung loài người ngay từ ban đầu (xem Gen 3:15), một Đấng Cứu Thế xuất thân từ gịng dơi dân Do Thái cho muôn dân (xem Jn 4:22; Gen 12:2-3, 26:4, 28:14).

 

V́ chàng thanh niên Saulê ở Tarsê thuộc chi tộc Banjamin hết sức nhiệt thành với đạo giáo cha ông của ḿnh, chưa được lănh nhận Thánh Thần trong Ngày Lễ Ngũ Tuần như các vị tông đồ, thành phần thậm chí ngay trước khi vị Sư Phụ Thần Linh của họ lên trời vẫn c̣n đầu óc quốc gia và chính trị về Đấng Thiên Sai (xem Acts 1:6), nên con người trẻ ấy đă cảm thấy hết sức chướng tai gai mắt trước “cái đường lối mới mẻ” (Acts 9:2) hoàn toàn ngược lại với Luật Moisen của chàng cũng như với tâm thức về Đấng Thiên Sai của dân chàng.

 

Thế nhưng, sau khi được Đấng Phục Sinh, qua “ánh sáng từ trời đột nhiên lóe lên” (Acts 9:3), đích thân tỏ ḿnh ra cho trên con đường đi Đamascô của chàng, chàng đă nhận ra chân lư nơi Đấng chàng cho dù đă ngă ngựa vẫn c̣n tỉnh táo hỏi: “Ngài là ai?” (Acts 9:5). Dù không được Chúa Kitô trực tiếp ở với khi Người c̣n tại thế và được Người sai đi như Nhóm 12 thuộc thành phần chứng nhân tiên khởi mang danh Tông Đồ (xem Mk 3:13-19), chàng Saulê sau đó cũng đă thực sự trở thành “Tông Đồ” (câu 1 thư Rm; 1+2Cor; Gal; Eph; Col; 1+2Tim; Ti), dù sinh non (x 1Cor 15:9), và v́ cũng hội đủ hai yếu tố chính yếu là được đích thân Chúa Kitô tỏ ḿnh ra cho (xem Acts 9:3-7; Gal 1:11) và được chính Người sai đi (xem Acts 13:47).

 

Tuy nhiên, chàng Saulê không được Chúa Kitô tại thế tỏ ḿnh và sai đi, Đấng bấy giờ chỉ mới sai Nhóm 12 tông đồ “đi đến với con chiên lạc nhà Yến Duyên” (Mt 10:6) thôi, mà là một Chúa Kitô Phục Sinh, một Chúa Kitô Thiên Sai của dân Do Thái đă trở thành Đấng Cứu Thế của toàn thể nhân loại qua biến cố Phục Sinh của Người, Đấng sau khi sống lại từ trong kẻ chết đă sai các vị “đi khắp thế gian rao giảng tin mừng cho mọi tạo vật” (Mk 16:15) và “làm chứng nhân về Thày cho đến tận cùng trái đất” (Acts 1:8).

 

Ơn gọi và sứ vụ của vị Tông Đồ sinh non Phaolô này bởi thế mới “là ánh sáng soi chư dân, là phương tiện cứu độ cho tới tận cùng trái đất” (Acts 13:47). Phải chăng đó cũng là lư do cuốn Phúc Âm được môn sinh của ngài là Thánh Kư Luca viết là cuốn phúc âm được liệt kê thứ ba trong bộ 4 phúc âm, như Thánh Kư Gioan thị kiến thấy và diễn tả trong Sách Khải Huyền, “có diện mạo con người” (Rev 4:7), một phúc âm quả thực chất chứa những dụ ngôn về Ḷng Thương Xót Chúa liên quan đặc biệt tới Dân Ngoại? Và phải chăng đó cũng là lư do, cun Tông Vụ, một cuốn có thể được hiểu ngậm là cuốn Phúc Âm thứ 5, cuốn phúc âm về Thánh Linh với sứ mạng truyền giáo của Giáo Hội (xem Jn 15:26-27) “ở Giêsusalem, khắp Giuđêa và Samaria… cho tới tận cùng trái đất”, nhưng phần lớn và chính yếu của cuốn sách sử thứ năm thuộc bộ Thánh Kinh Tân Ước này lại đặc biệt liên quan tới ơn gọi và sứ vụ của vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô?

 

Quả vậy, tất cả tâm tưởng và cảm nghiệm thần linh của vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô này, sau khi được Đấng Phục Sinh tỏ ḿnh ra cho và chiếm đoạt, đă hoàn toàn vượt ra khỏi lănh giới Cựu Ước để hướng về chân trời Tân Ước, đă vượt lên trên Lề Luật để chiều theo Thần Linh, đă không c̣n phân cách mà là đại đồng. Có thể nói và tóm gọn như thế này về Thánh Phaolô, đó là tất cả cảm nghiệm thần linh về tu đức của ngài và giáo huấn tin mừng về thần học của ngài đều được bắt nguồn từ Chúa Kitô Phục Sinh, Đấng Thiên Sai của dân Do Thái được sai đến như Đấng Cứu Thế của nhân loại..

 

7 Yếu Tố Chính Yếu nơi Giáo Huấn Thánh Phaolô

 

Sau đây là 7 yếu tố chính yếu đan kết lại thành giáo huấn của ngài, vừa liên quan tới tu đức lẫn thần học.

 

Yếu tố thứ nhất liên quan tới tâm lư học và luân lư học: Con người yêu tối tăm hơn ánh sáng, v́ việc làm của họ gian ác. Ai làm điều dữ th́ ghét ánh sáng; họ không muốn đến gần ánh sáng v́ sợ những việc làm của họ bị bại lộ” (Jn 3:19:20); “tinh thần th́ mau mắn nhưng bản chất lại bạc nhược” (Mt 26:41).

 

Thánh Phaolô đă bày tỏ và cho thấy cái yếu đuối bất lực của bản tính con người nói chung đă bị hư đi theo nguyên tội, cái t́nh trạng căng thẳng đầy những tuyệt vọng nơi nội tâm của con người không thể tự cứu được ḿnh trước quyền lực của tội lỗi và sự chết nếu không được giải cứu bởi Đấng Cứu Thế là Chúa Giêsu Kitô: Tôi là loài xác thịt yếu đuối bị bán làm nô lệ cho tội lỗi. Tôi thậm chí không thể hiểu được những hành động của ḿnh nữa. Tôi không làm những ǵ tôi muốn làm mà là những ǵ tôi ghét…Việc xẩy ra đó là tôi làm không phải là điều thiện tôi muốn làm mà là điều dữ tôi không có ư định làmTôi là một con người khốn nạn là chừng nào? Ai có thể cứu tôi khỏi cái thân xác đang bị khống chế bởi quyền lực sự chết này? Tạ ơn Thiên Chúa là đă có Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta!” (Rm 7:24-25).

 

Yếu tố thứ hai liên quan tới khoa Kitô học: “Tôi đến cho chiên được sự sống và là một sự sống viên măn(Mt 16:16); “Thày là đường, là sự thật và là sự sống, không ai đến đưc với Cha mà không qua Thày” (Jn 14:6).

 

Chúa Kitô chính là Đấng được sai đến như Đấng Cứu Thế để giải cứu con người khỏi tội lỗi và sự chết (x. Heb 5:8-9,9:26-28). Bởi vị thế, vai tṛ và quyền năng của Người, như Thánh Phaolô xác tín: “ Người là h́nh ảnh của Thiên Chúa vô h́nh, là trưởng tử của tất cả mọi tạo vật. Nơi Người, tất cả mọi sự trên trời dưới đất đă được tạo dựng, những vật hữu h́nh và vô h́nh… tất cả mọi sự đă được dựng nên nhờ Người và cho Người. Người có trước tất cả  mọi sự. Nơi Người tất cả mọi sự tiếp tục hiện hữu… “ (Col 1:15-17). “Người Con này là phản ảnh vinh quang Cha, là hiện thân đích thực của bản thể Cha, và Người bảo tŕ tất cả mọi sự bằng lời quyền năng của Người” (Heb 1:3); “Người tuy là Thiên Chúa nhưng không tự cho ḿnh cứ phải ngang hàng với Thiên Chúa mới được, mà đă tự hủy ḿnh ra như không, mặc lấy thân phận tôi đ̣i, sinh ra như loài người, và sống như phàm nhân. Người đă tự hạ và đă vâng lời cho đến chết, cho dù có chết trên thập giá. Bởi thế Thiên Chúa đă tôn vinh Người và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu. Để khi nghe tên Giêsu th́ mọi đầu gối ở trên trời, dưới mặt đất và trong âm phủ phải qú xuống, và mọi miệng lưỡi phải tuyên xưng Đức Giêsu Kitô là Chúa cho vinh danh Thiên Chúa là Cha” (Phil 2:6-11).

 

Yếu tố thứ ba liên quan tới Bí Tích học: “Không ai có th  vào vương quốc của Thiên Chúa nếu không được tái sinh bởi nước và Thần Linh. Xác thịt th́ sinh ra xác thịt, Thần Linh th́ sinh ra thần trí” (Jn 3:5); Ai tin vào tin mừng và chịu phép rửa sẽ được cứu độ, c̣n ai không tin sẽ bị luận phạt(Mk 16:16).

 

Thánh Phaolô đă cho biết con người yếu đuối bất lực, con người thế gian tự nhiên xu hướng và sống theo xác thịt không thể đẹp ḷng Thiên Chúa (xem Rm 8:5-8), muốn cởi bỏ con người cũ mà trở thành con người mới, thành tạo vật mới, họ cần phải: trước hết tin vào Chúa Kitô, Đấng Trung Gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người (1Tim 2:5), và sau nữa phải được mai táng với Chúa Kitô để được sống lại với Người bằng Phép Rửa. Tin vào Chúa Kitô: “Tất cả mọi người đều đă phạm tội và bị mất đi vinh quang của Thiên Chúa. Tất cả mọi người giờ đây dù bất xứng cũng đă được công chính hóa bởi tặng ân của Thiên Chúa, nhờ công ơn cứu chuộc nơi Chúa Giêsu Kitô. Nhờ máu của Người Thiên Chúa đă làm cho Người trở thành phương tiện xóa tội cho tất cả những ai tin tưởng. Ngài đă làm như thế để tỏ ra sự công chính của Ngài, ở chỗ thứ tha tội lỗi đă vấp phạm trong quá khứ, để tỏ ra sự công chính của Ngài trong hiện tại bằng việc nhẫn nại, nhờ đó Ngài cho thấy Ngài là Đấng công chính và công chính hóa những ai tin tưởng vào Chúa Giêsu” (Rm 3 :23-26); Rửa trong Chúa Kitô: “Anh em không biết rằng chúng ta là những người đă được rửa trong Chúa Giêsu Kitô là được rửa trong cái chết của Người sao? Nhờ được rửa trong cái chết của Người, chúng ta đă cùng được mai táng với Người, để như Chúa Kitô đă sống lại từ cơi chết nhờ vinh hiển của Chúa Cha thế nào, th́ chúng ta cũng được sống một đời sống mới như vậy. Chúng ta biết rằng: con người cũ của chúng ta đă bị đóng đinh với Người, nhờ đó thân xác tội lỗi của chúng ta bị hủy diệt, và chúng ta không c̣n làm nô lệ cho tội nữa” (Rm 6:3-6).

 

Yếu tố thứ bốn liên quan tới chiều kích Thánh Linh, Đấng “là Thần Chân Lư Ngài sẽ dẫn các con vào tất cả sự thật” (Jn 16:13), “Ngài sẽ dạy cho các con mọi sự và sẽ nhắc nhở các con tất cả những ǵ Thày đă nói với các con” (Jn 14:26).

 

Theo Thánh Phaolô, “ai không có Thần Linh của Chúa Kitô th́ không thuộc về Chúa Kitô” (Rm 8:9), và “tất cả những ai được Thần linh Thiên Chúa dẫn dắt đều là con cái Thiên Chúa. Anh  em đă không lănh nhận một thần trí của sự nô lệ đưa anh  em về lại với nỗi sợ hăi, mà là một thần trí của việc thừa nhận để anh  em có thể kêu lên rằng ‘Abba!’, (tức là ‘Cha ơi’). Chính vị Thần linh này làm chứng cho thần trí chúng ta rằng chúng ta là con cái của Thiên Chúa. Thế nhưng, nếu chúng ta là con cái th́ chúng ta là những kẻ thừa tự nữa, thành phần thừa tự của Thiên Chúa, thừa tự với Chúa Kitô, chỉ khi nào chúng ta chịu khổ với Người để được vinh quang với Người” (Rm 8:14-17). “Vị Thần Linh này cũng giúp chúng ta trong nỗi yếu hèn của chúng ta, v́ chúng ta không biết cầu nguyện làm sao cho phải, mà chính Thần linh chuyển cầu cho chúng ta bằng những lời than khôn tả. Đấng thấu suốt cơi ḷng biết được Thần Linh muốn nói những ǵ, v́ vị Thần Linh này chuyển cầu cho các thánh như chính Thiên Chúa muốn” (Rm 8:26-27)

 

Yếu tố thứ năm liên quan tới chiều kích Giáo Hội học và Tu Đức học: “V́ họ mà Con tự thánh hiến để họ được thánh hóa trong chân lư… cho tất cả được hiệp nhất nên một như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha… để thế gian tin rằng Cha đă sai Con” (Jn 17:19-21); “Thần Chân Lư từ Cha đến và là Đấng chính Thày sai đến từ Cha, Ngài sẽ làm chứng cho Thày. Các con cũng phải làm chứng nữa, v́ các con đă ở với Thày ngay từ ban đầu” (Jn 15:26-27). 

 

Nếu Giáo Hội được Thánh Phaolô ví như một thân thể, có đầu là Chúa Kitô, th́ hồn sống của Nhiệm Thể Giáo Hội này chính là Thánh Thần, nguyên lư hiệp nhất về cơ cấu của Giáo Hội cũng như thừa tác vụ cùng đặc sủng trong Giáo Hội (xem 1Cor 12:4-11,12-13), một Giáo Hội nhờ đó luôn sống yêu thương giữa đầu là Chúa Kitô và thân là Giáo Hội, được nuôi dưỡng bằng một tấm bánh bẻ ra duy nhất là Thánh Thể Chúa Kitô (xem 1Cor 10:17), một t́nh yêu trở thành chứng từ truyền giáo (xem Jn 13:35): “Chúa Kitô đă yêu thương Giáo Hội. Người đă hiến ḿnh cho Giáo Hội, để làm cho Giáo Hội nên thánh hảo, thanh tẩy Giáo Hội nơi bể nước bằng quyền năng của lời, hầu hiện lên trước Người một Giáo Hội hiển vinh, thánh hảo và vô nhiễm, không t́ tích và nhăn nheo hoặc bất cứ những ǵ như thế” (Eph 5: 25-27); về phần ḿnh, được Chúa Kitô là đầu yêu thương và thánh hóa như thế, Giáo Hội phải như “người vợ phục tùng chồng trong mọi sự” (Eph 5:24), để làm sao, qua các phần thể của ḿnh và cùng với các phần thể của ḿnh là Kitô hữu ở mọi tầng lớp, mọi thời đại, có thể đạt đến tầm vóc thành toàn của Chúa Kitô là đầu (xem Eph 4:13-15), cho đến độ có thể nói “tôi sống nhưng không phải tôi sống nữa mà là Chúa Kitô sống trong tôi” (Gal 2:20).

 

Yếu tố thứ sáu liên quan tới chiều kích Cánh Chung: “Thày ở cùng các con mọi ngày cho đến tận thế” (Mt 28:20); “Các con sẽ lănh nhận quyền năng khi Thánh Thần xuống trên các con; rồi các con sẽ là những chứng nhân của Thày … cho đến tận cùng trái đất” (Acts 1:8); “Giêsu là Đấng rời khỏi các người sẽ trở lại như các người đă thấy Người lên trời” (Acts 1:11).

 

V chiu kích cánh chung, Thánh Phaolô dy rng thân xác ca con người, mt khi được nên mt vi Chúa Kitô nh Phép Ra, cũng được sng li bi Thánh Thn ca Đấng đă làm cho thân xác của Chúa Kitô sng li, và nh cuc sng li này ca h, như mt cuc biến đổi t mt ht mm tr thành cây (x 1Cor 15:35-49), thành phn con cái Thiên Chúa, toàn th to vt cũng được gii phóng, được thông phn vào t do vinh hin ca h, để cuối cùng tt c được nên trn như Thiên Chúa mun thc hin nơi Chúa Giêsu Kitô, “hu Thiên Chúa là tt c trong mi s” (1Cor 15:28) “Nếu Thn Linh ca Đấng đă phc sinh Chúa Giêsu t trong k chết trong anh  em, th́ Đấng đă làm cho Chúa Kitô sng li từ trong cơi chết cũng s làm cho thân xác chết chóc ca anh  em được s sng như vy, nh Thn Linh ca Ngài ng trong anh  em” (Rm 8:11); “Tht vy, toàn th to vt đang ngong ngóng trông đợi t́nh trng t hin ca thành phn con cái Thiên Chúa… v́ chính thế gii s được gii thoát khi cnh làm tôi cho hư hoi để thông phn vào t́nh trng t do vinh hin ca con cái Thiên Chúa” (Rm 8:19,21); Những ai Ngài biết trước th́ Ngài cũng tiền định nên giống h́nh ảnh Con Ngài, để Người Con này trở thành trưởng tử của nhiều anh em. Những ai Ngài tiền định th́ Ngài cũng kêu gọi; những ai Ngài kêu gọi th́ Ngài công chính hóa và những ai Ngài công chính hóa th́ Ngài cũng tôn vinh” (Rm 8:29-30). Thiên Chúa đă chn chúng ta trong Người trước khi to thành thế gian, để chúng ta nên thánh ho và vô t́ tích trước nhan Ngài, được tràn đầy yêu thương; Ngài cũng tin định cho chúng ta nh Chúa Giêsu Kitô được tr thành nhng đứa con tha nhn – theo ư định và tha thích ca Ngài – để tt c có th chúc tng hng ân vinh hin Ngài đă ban cho chúng ta nơi Con yêu du ca Ngài… Thiên Chúa đă ban cho chúng ta s khôn ngoan thông hiu tt c mu nhim này, đó là d án Ngài mun n định nơi Chúa Kitô, mt d án được thc hin khi thi gian viên trn; tc là d án mang mi s trên tri dưới đất đặt dưới quyn lănh đạo ca Chúa Kitô… Ngài đă đặt tt c mi s dưới chân Chúa Kitô và như thế đă đặt Người lên làm đầu ca giáo hi là thân ḿnh ca Người: tm vóc viên măn ca Người là Đấng làm tràn đầy khp c vũ tr này” (Eph 1:4-6,9-10,22-23)

 

Yếu t th bảy liên quan ti chiu kích tuyển chọn và công chính hóa: “Không ai đến được với Tôi trừ phi được Cha là Đấng sai Tôi lôi kéo; Tôi sẽ làm cho họ sống lại trong ngày sau hết” (Jn 6:44); “Sẽ chỉ có một đàn chiên và một chủ chiên” (Jn 10:16).

 

Theo Thánh Phaolô, dự án cu độ ca Thiên Chúa theo chiu kích Cánh Chung bao gm tt c mi người, đặc bit là dân tc ca Ngài, mt dân được v Thiên Chúa chân tht duy nht t ḿnh ra cho, và t h phát sinh mt Đấng Cu Chuc Nhân Trn. Bi đó, theo mu nhim cu độ, thậm chí nhờ vào t́nh trng cng ḷng không chu chp nhn Đấng Thiên Sai ca h là Chúa Giêsu Kitô Phc Sinh ca Kitô giáo mà Dân Ngoi đă được cu độ cho ti khi đủ s, và nhờ đó ti phiên thành phn dân tuyn chn cũng được Thiên Chúa đoái thương thăm viếng và cu độ: “Anh em ơi, tôi không mun anh em chng biết ǵ v mu nhim này ko anh em vênh vang lên mt; đó là t́nh trng mù quáng xy ra nơi Yến Duyên cho ti khi đủ s Dân Ngoi, và by gi tt c Yến Duyên s được cu độ… V vn đề phúc âm th́ những người Do Thái là k thù; v vn đề tuyn chn th́ h được Ngài yêu du nh các v t ph. Các tng ân ca Thiên Chúa và ơn gi ca Ngài là nhng ǵ bt kh văn hi” (Rm 11:25-29). By gi, dân Do Thái, như Dân Ngoi và chính bn thân Thánh Phaolô, mt phn t thuc Phái Pharisiêu nhit thành, đều công nhn rng: “Chúng ta là nhng người Do Thái bm sinh, không phi là thành phn ti nhân thuc gc gác Dân Ngoi. Tuy nhiên, v́ biết rng mt con người không được công chính hóa nh vic tuân gi lut l mà là nh nim tin tưởng nơi Chúa Giêsu Kitô, mà c chúng ta cũng đă tin nơi Người để được công chính nh nim tin nơi Chúa Kitô, ch không phi bng vic gi lut l; v́ bng vic tuân gi l lut sẽ không có một ai được cu ri hết” (Gal 2:15-16).

 

Phi, chính đức tin này nơi ngài là nhng ǵ cht cha tt c mc khi thn linh ngài nhn được (x. Gal 1:11,8-9) và rao ging, bng tt c cm nghim thn linh ni tâm cao siêu cht ngt đến tng tri th ba (x. 2Cor 2:2-4), cũng như bng vic hết ḿnh dn thân phc v tr nên mi s cho mi người (x. 1Cor 9:22-23), thm chí bng vic chu đựng mi s v́ phúc âm cho đến cùng (x. 2Cor 4:10;11:16-33). Tt c s v và phúc âm của v Tông Đồ sinh non nhưng tuyt hng này đă được tóm m ở ngay đầu toàn b thư tín ca ngài: “Phaolô, người tôi t ca Chúa Giêsu Kitô, được kêu gi làm tông đồ được giành riêng để rao ging phúc âm Thiên Chúa ha t lâu qua các tiên tri như Thánh Kinh đă ghi chép, phúc âm liên quan tới Con ca Ngài, Đấng thuc gịng dơi Đavít theo xác tht, nhưng đă tỏ hiện là Con Thiên Chúa trong quyn năng theo tinh thn thánh thin, bng vic phc sinh t trong cơi chết, đó là Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta. Nh Người chúng tôi được phúc làm tông đồ để chúng tôi loan truyn danh Người và mang đức tin tuân phc đến cho tt c Dân Ngoi, trong đó có c anh em là nhng người đă được kêu gi để thuôc v Chúa Giêsu Kitô… Tôi không h ngươi v́ phúc âm này. Đó chính là quyn năng ca Thiên Chúa dn mi người tin tưởng đến ơn cu độ, trước hết là Do Thái ri ti Hy Lp. V́ trong phúc âm này t hin s công chính ca Thiên Chúa là những ǵ  được bt đầu và kết thúc nơi đức tin; như Thánh Kinh nói: ‘Người công chính sng bi đức tin’” (Rm 1:1-6,16-17).

                                                                                                                        

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô là Ánh Sáng Thế Gian,

Chúa vẫn c̣n tiếp tục chiếu tỏa Ánh Sáng Sự Sống,

c̣n mạc khải Tin Mừng Sự Sống cho chung loài người

cho tới khi Chúa tái giáng trong vinh quang,

cho tới khi Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự,

qua việc truyền bá phúc âm hóa của chung Giáo Hội bản chất là Truyền Giáo,

cũng như qua các cành nho Giáo Hội là thành phần tông đồ chứng nhân của Chúa,

đặc biệt qua vị Tông Đồ Sinh Non Phaolô được Chúa tuyển chọn để

“làm ánh sáng soi chư dân, thành phương tiện cứu độ cho đến tận cùng trái đất”.

Xin hăy biến cuộc đời Kitô hữu môn đệ chúng con được trở thành muối đất men bột

như Mẹ Maria Đồng Công của Chúa, Nữ Vương Các Thánh Tông Đồ. Amen.