T̀NH
YÊU VÀ TRÁCH NHIỆM
Bài
4: Cảm Giác và T́nh Cảm
Tiếp theo bài
Tránh Những Thu Hút Chết Người
Làm sao Người T́nh
Lư Tưởng của em lại lại tệ như thế?
Nhiều người trẻ đă
có kinh nghiệm này là họ cảm thấy yêu thương một người mà lúc đầu xem ra
rất lư tưởng, nhưng sau đó họ đă hoàn toàn thất vọng về người ấy và vỡ
mộng v́ sự liên hệ đó, đồng thời có thể c̣n v́ thế má thù ghét tất cả
những người khác phái.
Trong sách T́nh
Yêu và Trách Nhiệm, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, khi ấy là Cha
Karol Wojtyla, đă giải thích tại sao điều này xảy ra thường xuyên cho
thanh niên nam nữ, và làm thế nào để chúng ta có thể tránh được t́nh
trạng vỡ mộng này trong tương lai.
C̣n ơn cả Thể Lư
Trong bài trước,
chúng tôi đă bàn về một khía cạnh mạnh mẽ của sự thu hút giữa người nam
và người nữ: lạc dục. Và chúng ta đă thấy sự hấp dẫn thể lư này thường
biểu thị đặc tính mong ước dùng thân xác người khác như một dụng cụ để
chúng ta hưởng lạc thú.
Tuy nhiên c̣n một
loại thu hút khác vượt trên sự thèm muốn xác thịt mà Đức Thánh Cha gọi
điều ấy là “T́nh Cảm”. Điều này c̣n mạnh mẽ hơm cả sự thu hút về cảm
xúc giữa hai người khác phái.
Thí dụ, một thiếu
niên gặp một thiếu nữ, ngoài việc thấy cô bé xinh xinh, cậu c̣n thấy
ḿnh bị thu hút bởi nữ tính, t́nh thân mật và tử tế của cô, mà Đức Thánh
Cha gọi là “vẻ duyên dáng” nữ giới của cô. Tương tự như thế, khi một
thiếu nữ gặp một thiếu niên, cô không những nhận ra là cậu đẹp trai,
nhưng cũng có thể thấy ḿnh rất mến phục cậu v́ thanh niên tính, các đức
tính, cách cậu cư xử, hay như Đức Thánh Cha gọi là “sức mạnh” nam tính
của cậu.
Những phản ứng về
t́nh cảm như thế đối với những người khác phái xảy ra rất thường xuyên.
Chúng có thể phát triển từ từ giữa một người nam và một người nữ, hay có
thể xảy ra ngay giây phút đầu tiên hai người gặp nhau. Chúng ta có thể
cảm nghiệm được sự quư mến t́nh cảm đối với người phối ngẫu, với một
người bạn đồng nghiệp, một người bạn lâu năm. Hoặc chúng ta cảm thấy như
thế đối với một người vừa gặp trong một cuôc họp, một người lạ chúng ta
gặp ở thương xá, và ngay cả một người tưởng tượng chúng ta thấy trên
truyền h́nh.
T́nh cảm có thể
trở thành một trong những điều đưa chúng ta đến t́nh yêu chân chính.
Nhưng nếu thiếu thận trọng, chúng ta sẽ dễ trở thành nô lệ cho t́nh cảm
của ḿnh đến nỗi nó cản trở chúng ta trong việc thật sự có thể yêu
thương những người khác.
Một Chiếc Tàu Đang
Ch́m
T́nh yêu phải kết
hợp các t́nh cảm của chúng ta lại với nhau. Theo nghĩa đầy đủ, t́nh yêu
không có nghĩa là lạnh lùng, tính toán, lănh cảm. Một người chồng nói
với vợ: “Em ơi, anh yêu em. Nhưng anh chẳng có cảm t́nh ǵ với em, tuy
nhiên anh biết rằng anh quyết tâm yêu em”; đây không phải là t́nh trạng
lư tưởng. T́nh cảm của chúng ta phải theo kịp quyết tâm trung thành với
người ta yêu, như thế mới làm cho mối dây liên hệ được chặt chẽ, và đem
lại cho chúng ta một kinh nghiệm kết hợp với người khác sâu xa hơn (xem
tr. 75). Như Đức Thánh Cha giải thích, “T́nh yêu dựa theo t́nh cảm
làm cho hai người gần nhau, nối kết họ lại với nhau, mặc dù họ có thể xa
nhau về thể lư, làm cho người này xoay quanh quỹ đạo của người kia…. Một
người trong tâm trạng này sẽ luôn luôn ở gần người mà họ có mối dây liên
kết yêu thương” (tr. 110).
Tuy nhiên, Đức
Thánh Cha lo ngại rằng con người thời nay thường chỉ nghĩ về t́nh yêu
theo xúc cảm. Sự lo ngại của ngài xem ra càng thích hợp hơn với một nền
văn hóa như nền văn hóa của chúng ta, mà trong đó các bài t́nh ca, các
phim ảnh và các vở kịch t́nh cảm trên truyền h́nh đều kích thich các cảm
xúc của chúng ta và làm cho chúng ta mong ước có những quan hệ t́nh cảm
kỳ thú như quan hệ mà Tom Hanks và Meg Ryan có vẻ t́m thấy trong các
cuốn phim của họ.
Thực ra, t́nh yêu
chân chính rất khác biệt với “t́nh yêu Hồ Ly Vọng”. T́nh yêu chân chính
đ̣i hỏi rất nhiều cố gắng. Nó là một nhân đức liên hệ đến hy
sinh, trách nhiệm, và hoàn toàn quyết tâm trung thành với người kia.
“T́nh yêu Hồ Ly Vọng” là một t́nh cảm. Nó là điều ǵ t́nh cờ xảy
đến cho bạn. Trọng tâm của nó không phải là quyết tâm trung thành với
người kia, mà là điều ǵ xảy ra trong ḷng bạn, một cảm giác sung sướng
mănh liệt mà bạn cảm nhận được khi bạn gần người kia.
Hiện tượng Tàu
Titanic của cuối thập niên 1990 cho thấy biết bao nhiêu người đă bị ảo
giác về “T́nh Yêu Hồ Ly Vọng”. Hàng triệu thanh niên Mỹ xem đi xem lại
cuốn phim này để cảm nghiệm mối t́nh mănh liệt giữa hai nhân vật chính
trong phim, một mối t́nh phát sinh giữa hai người thực sự không biết
nhau và không có một quyết tâm yêu nhau thật, nhưng lại được các khán
giả cảm thấy là một thứ t́nh yêu lư tưởng có thể tồn tại suốt đời. Nên
chúng ta không mấy ngạc nhiên khi thấy nhiều liên hệ thật trên cuộc đời
kết cục bị đắm tàu v́ người ta lấy một thứ t́nh yêu như thế làm gương
mẫu để bắt chước.
Dĩ nhiên là cảm
giác của chúng ta có thể và phải hội nhập trọn vẹn vào một t́nh yêu được
phát triển hoàn toàn (một đề tài sẽ được khai triển trong các bài sau).
Tuy nhiên, khi bị cảm giác lôi cuốn, chúng ta thường tránh né một vấn đề
rất quan trọng tối cần cho sự bền vững lâu dài của một liên hệ: là vấn
đề sự thật. Trước hết và trên hết chúng ta phải nghĩ đến sự thật về
người khác và sự thật về phẩm chất của sự liên hệ của chúng ta với người
ấy.
Tránh Né Sự Thật
Có một nguy hiểm
khi dùng t́nh cảm để đo lường t́nh yêu là t́nh cảm của chúng ta có thể
rất mê muội. Thực ra, Đức Thánh Cha nói rằng các cảm giác tự chúng là
“mù quáng”, v́ chúng không quan tâm đến việc biết sự thật về người kia.
Như thế, các cảm t́nh của chúng ta mà thôi không phải là la bàn tốt
hướng dẫn các liên hệ của chúng ta.
Ngài giải thích
rằng chúng ta khám phá ra sự thật nhờ lư trí. Tôi biết 2 + 2 = 4 không
phải v́ tôi cảm thấy nó bằng 4. Tôi biết chắc sự thật này nhờ lư trí của
tôi. Trái lại cảm t́nh của tôi lại không có bổn phận t́m sự thật.
Cho nên, cảm t́nh
của chúng ta không giúp ǵ được trong việc hướng dẫn chúng ta nh́n thấy
sự thật về người kia và sự thật về một mối liên hệ. “T́nh cảm bộc
phát, là sự thu hút mà một người cảm thấy đối với người khác thường bắt
đầu bất ngờ, nhưng trên thực tế phản ứng này ‘mù quáng’” (tr. 77).
Điều ấy trở nên
đặc biệt rơ ràng khi chúng ta nghĩ đến những ǵ đă xảy ra cho t́nh cảm
của chúng ta sau khi Nguyên Tổ sa ngă. Trước khi tội lỗi nhập vào thế
gian, trí khôn của con người có thể dễ dàng hướng dẫn ư chí để chọn điều
tốt và hướng dẫn t́nh cảm của con người để hướng những đam mê của họ về
điều thiện.
Tuy nhiên, sau khi
sa ngă, trí khôn con người không c̣n nh́n thấy chân lư một cách rơ ràng
nữa, ư chí bị suy trong quyết tâm theo đuổi việc lành, và t́nh cảm của
chúng ta không c̣n theo trật tự, nhưng bị thả lỏng để theo nhiều hướng
khác nhau. Cho nên, giờ đây chúng ta cảm thấy bất ổn trong phạm vi t́nh
cảm và nhiều t́nh trạng lên xuống bất thường (yêu-ghét, hy vọng-sợ hăi,
vui-buồn…) suốt đời chúng ta. Nhưng, tức cười thay, quan niện hiện đại
về t́nh yêu bảo chúng ta là phải trở về với “cảm giác” của chúng ta,
nh́n thẳng vào giữa cảm t́nh lên xuống bất thường ấy, để t́m thấy một
mẫu mực t́nh yêu bất khả ngộ. V́ thế chúng ta không ngạc nhiên ǵ khi
thấy các liên hệ thời này thật là lộn xộn và bất ổn.
Có Phải Thật Sự
Như Thế Không?
Hơn nữa, không
phải là các cảm giác chỉ có công tác t́m sự thật, mà chúng c̣n có sức
mạnh mănh liệt đấn nỗi chúng có thể làm lu mờ cách chúng ta suy nghĩ về
một người. Đức Thánh Cha giải thích rằng khi chúng ta bị lôi cuốn bởi
cảm giác, th́ t́nh cảm có thể cản trở khả năng của chúng ta để biết
người kia thật sự là ai.
Đó là lư do tại
sao Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng trong bất cứ sự quyến rũ t́nh cảm nào,
câu hỏi về sự thật về đối tượng là điều quan trọng: “Có phải thật sự như
thế không?” Chúng ta phải tự hỏi, “Người ấy có thật sự có những đặc tính
và nhân đức đang thu hút tôi không?” “Chúng ta có thật sự tâm đầu ư hợp
với nhau như tôi nghĩ không?” “Người ấy có thật sự đáng để tôi tin tưởng
không?” “Có trở ngại ǵ trong mối liên hệ của chúng tôi mà tôi đang
không nh́n thấy không?”
T́nh cảm của chúng
ta không đưa ra những câu hỏi quan trọng này. Trên thực tế, t́nh cảm của
thường t́m cách làm cho chúng ta tránh những câu hỏi này, đồng thời để
lại cho chúng ta một nhận thức méo mó và thái quá về người ấy.
“Đó là lư do tại
sao trong bất cứ thu hút nào… câu hỏi về sự thật về người mà chúng ta bị
thu hút rất quan trọng. Chúng ta phải để ư đến khuynh hướng, tạo ra bởi
toàn thể động lực của đời sống t́nh cảm, để đánh lạc hướng câu hỏi ‘Có
phải thật sự như thế không?’ Trong những hoàn cảnh này một người không
t́m hiểu xem người kia có thật sự có những giá trị rơ ràng trước cặp mắt
thiên vị, nhưng chỉ là câu hỏi rằng cảm giác đối với người ấy có phải là
một t́nh cảm thật sự hay không”
(tr. 78).
Điều này không có
ư nói rằng t́nh cảm là xấu. Nhưng không thể dùng nó làm tiêu chuẩn chính
để phân biệt sự thật về người khác, hay để đánh giá cách rơ ràng một
liên hệ.
Không Cân Xứng
Khuynh hướng bị
t́nh cảm lôi cuốn và tránh né câu hỏi về sự thật là đặc tính của t́nh
yêu theo cảm t́nh. Chúng ta có khuynh hướng thổi phồng giá trị của người
mà chúng ta có cảm t́nh, làm nhẹ những sai lỗi của họ, và không đếm xỉa
ǵ đến những khó khăn mà chúng ta gặp phải trong mối quan hệ.
Ở đây, Đức Thánh
Cha nói một câu tuyệt vời về việc cảm t́nh của chúng ta có thể kiềm chế
nhận xét của chúng ta về người mà chúng ta bị thu hút mạnh mẽ: “Trong
cặp mắt của một người đă quyết tâm có t́nh cảm với một người khác, giá
trị của người yêu … lớn lên một cách kinh khủng, như là một quy luật
hoàn toàn không cân xứng với giá trị thật của người ấy”.
Bạn đă nắm được
điều này chưa? Đức Thánh Cha không nói rằng ở bước đầu của t́nh yêu theo
t́nh cảm, chúng ta có thể đôi khi thổi phồng giá trị của người kia. Ngài
nói rằng đó là một quy luật, chúng ta luôn làm như thế! Và ngài không
nói rằng chúng ta có khuynh hướng thổi phồng giá trị của người ấy một
chút. Chúng ta có khuynh hướng lư tưởng hóa giá trị của người ấy “một
cách không cân xứng” so với người ấy thật sự là ai!
Cho nên, chúng ta
phải bước vào mối liên hệ với đôi mắt rộng mở. Nếu chúng ta ngây thơ nói
rằng chúng ta không lư tưởng hóa người kia một chút nào, th́ đó chính là
dấu hiệu cho thấy chúng ta đă trôi dạt xa thực tế đến đâu. Trong những
giai đoạn đầu tiên của t́nh yêu này, nếu chúng ta nhận ra ngay ba hay
bốn đặc tính mà chúng ta thích nhất ở người yêu, th́ chúng ta cũng phải
công bằng mà nh́n nhận rằng chúng ta dễ dàng rơi vào xu hường thổi phồng
các đặc tính này. Như Đức Thánh Cha giải thích, “Một số những giá trị
khác nhau được gán cho người yêu, là những giá trị mà người ấy trên thực
tế chưa chắc đă có. Đây là những giá trị lư tưởng, chứ không phải là
giá trị thật sự” (tr. 112).
Tại sao chúng ta
lại có khuynh hướng lư tưởng hóa những người mà chúng ta bị thu hút?
Những “giá trị lư tưởng” là những ǵ mà tận đáy ḷng chúng ta mong ước
một ngày nào đó sẽ t́m thấy được ở một người khác. Chúng ở tận đáy của
những mong ước, ước muốn, và mơ mộng của chúng ta. Khi chúng ta gặp một
người có một chút hóa chất như thế, cảm t́nh của chúng ta có khuynh
hướng nhớ ngay đến những giá trị lư tưởng này và gán chúng cho người ấy.
Dùng Người Khác
Theo T́nh Cảm
Khi nói về một
người nam và một người nữ, chúng ta có khuynh hướng nghĩ theo nghĩa là
người nam dùng người nữ để t́m thú vui nhục dục. Tuy nhiên, Đức Thánh
Cha nhấn mạnh rằng một cặp nam nữ cũng có thể dùng nhau để t́m thú vui
t́nh cảm. Một cặp nam nữ Kitô giáo đạo đức có thể có những liên hệ hẹn
ḥ hoàn toàn trong sạch, nhưng vẫn có thể dùng nhau để t́m “cảm giác
sung sướng” khi gần nhau, v́ sự an toàn về t́nh cảm là có một người bạn
trai hay bạn gái, hoặc niềm vui họ t́m thấy trong ngày cưới tưởng tượng
với người ấy, và hy vọng rằng người ấy rốt cuộc chính là “người (trong
mộng) này”.
Nếu tôi rơi vào
t́nh trạng lư tưởng hóa theo t́nh cảm này, người yêu của tôi không thực
sự là người nhận được sự trừu mến của tôi. Mà người ấy chỉ là một dịp để
tôi thưởng thức những phản ứng t́nh cảm mănh liệt nổi dậy trong ḷng tôi.
Trong trường hợp này, tôi không thật sự yêu nàng v́ nàng, nhưng tôi dùng
nàng để được hưởng những niềm vui t́nh cảm v́ được gần nàng. Như Đức
Thánh Cha giải thích, người yêu được lư tưởng hóa “chỉ trở thành dịp
cho việc bùng nổ trong ư thức t́nh cảm của một người những giá trị mà
người ấy hằng mong ước bằng cả tâm hồn được t́m thấy trong một người
khác” (tr. 112).
Vỡ Mộng
Như vậy hậu quả bi
thảm nhất của việc dùng t́nh cảm mà lư tưởng hóa người yêu là kết cuộc
chúng ta vẫn không thực sự biết người mà chúng ta đang yêu. Thí dụ, một
người có thể t́m cách gần gũi người ḿnh yêu, bỏ rất nhiều th́ giờ ra
cho nàng, nói chuyện với nàng, có khi đi dự Thánh Lễ và cầu nguyện với
nàng. Tuy nhiên, nếu anh lư tưởng hóa nàng, th́ anh vẫn c̣n xa cách nàng,
v́ t́nh yêu mănh liệt của anh đối với nàng không phải dựa vào giá trị
thật sự của nàng, mà chỉ dựa trên những “giá trị lư tưởng” mà anh đă gán
cho nàng.
T́nh cảm thiếu
kiểm soát này sẽ không tránh được kết thúc bằng việc vỡ mộng. Bởi v́ khi
con người thật không giống như người lư tưởng, th́ t́nh cảm sẽ yếu dần,
và chẳng c̣n ǵ để t́nh yêu dựa vào. Người yêu sẽ rất thất vọng đối với
người được yêu (tr. 113). Như thế, dù hai người bên ngoài có vẻ gần gũi
nhau về t́nh cảm, nhưng trên thực tế, họ thật sự cách xa nhau (tr. 114).
Hai người có thể vẫn không thật sự biết nhau cách riêng, mà có thể chỉ
dùng nhau để được hưởng những thú vui t́nh cảm mà họ nhận được nhờ sự lư
tưởng hóa như thế.
Phaolô Phạm Xuân
Khôi
Viết theo bài “Love
and Responsibility:
Sense and Sentimentality
của Edward P. Sri, trích từ báo Lay Witness,
July/August 2005.
|