HAPPY FATHER DAY

T́nh yêu của cha mẹ



 Ông lăo 80 tuổi ngồi trên chiếc ghế sô-pha cùng người con trai trí thức 45 tuổi.
Đột nhiên có tiếng một con quạ gơ gơ cái mỏ vào ô của sổ của căn nhà.
Hăy quan tâm, ân cần...
Người cha già hỏi con trai: “Cái ǵ vậy?”.
Người con trai trả lời: “Một con quạ”.
Vài phút trôi qua, người cha lại hỏi con trai: “Cái ǵ vậy?”.
Người con trả lời: “Cha, con đă nói với cha rồi. Đó là một con quạ”.
Một lúc nữa lại trôi đi, người cha già lại hỏi: “Cái ǵ thế?”.
Đến lúc này, có chút bực dọc, khó chịu trong giọng điệu của người con trai khi anh ta trả lời cha: “Đó là một con quạ, một con quạ”.
Một lúc lâu sau, người cha lại hỏi con trai cũng vẫn câu hỏi “cái ǵ thế?”.
Lần này người con trai thực sự tức giận hét vào mặt người cha già mà rằng: “Tại sao cha cứ hỏi đi hỏi lại con cùng một câu hỏi thế hả? Con đă nói bao nhiêu lần rồi, đó chỉ là một con quạ. Cha không hiểu hả?”.

Thoáng chút ngần ngừ, người cha đi vào pḥng ḿnh, mang ra một cuốn nhật kí đă cũ nát. Cuốn sổ ông giữ ǵn kể từ khi người con trai ra đời. Mở một trang, người cha đưa cho cậu con trai đọc. Khi người con trai đón lấy, anh ta thấy những ḍng chữ được viết trong nhật kí như sau:

“Hôm nay, đứa con trai bé bỏng 3 tuổi ngồi cùng tôi trên chiếc ghế sô-pha. Khi một con quạ đậu trên cửa sổ, con trai đă hỏi tôi 23 lần rằng đó là cái ǵ, và tôi cũng đă trả lời 23 lần rằng đó là một con quạ. Tôi nựng con mỗi lần nó hỏi tôi cùng một câu hỏi, lặp đi lặp lại 23 lần. Tôi không hề cảm thấy khó chịu, mà trái lại, càng yêu thương đứa con ngây thơ bé bỏng này hơn”…

Khi cha mẹ bạn trở nên già cả, đừng chối bỏ và coi họ như một gánh nặng. Hăy nói với họ bằng những từ ngữ lịch sự, tử tế, kính trọng, và khiêm tốn. Hăy quan tâm, ân cần với họ. Bởi chính họ đă nuôi nấng bạn từ tấm bé, luôn thể hiện t́nh yêu vị tha, lớn lao đối với bạn, không quản ngại nắng mưa, băo tố, cho bạn có được ngày hôm nay.

 

 

Ngày Lễ Vinh Danh Bố ( Father's Day)

 

Hàng năm tại Hoa-Kỳ, chúng ta có ngày Lễ dành cho Mẹ (Mother’s Day) vào tháng năm và ngày Lễ dành cho Bố (Father’s Day) vào tháng sáu dương-lịch. 

Nói về lịch-sử Lễ Father’s Day th́ một trong những người dầu tiên có sáng kiến để cử hành ngày Lễ này là bà Sonora Louis Smart Dodd ở tiểu-bang Washington.  Bà đă suy nghĩ về ngày Lễ dành cho Bố lúc bà ngồi lắng nghe lời giảng trong một buổi Lễ dành cho Mẹ vào năm 1909. Bà Sonora muốn có một ngày đặc biệt dành cho Bố ḿnh, đó là ông William Jackson Smarth, ông là một cựu-chiến-binh của cuộc nội-chiến (Civil-War), vợ của ông Smart đă mất trong lúc bà lâm-bồn hạ sanh người con thứ sáu của họ.  Một ḿnh đơn độc, ông Smarth đă nuôi đứa trẻ sơ-sinh và năm người con của ông ở một trang-trại hoang-vu thuộc miền đông, tiểu-bang Washington .  Khi bà Sonora trưởng thành, bà cảm nhận sâu xa ơn hy-sinh tận tụy một đời của Bố ḿnh đă nuôi dưỡng một đàn con đơn thân, độc mă.  Dưới mắt bà, người Bố là một tấm gương can đảm, vô-vị-kỷ và tràn đầy t́nh yêu thương.  V́ thân-phụ của bà Sonora sanh vào tháng sáu, nên bà đă chọn ngày 19, tháng 6, năm 1910, để cử hành ngày Lễ dành cho Bố đầu tiên tại thành phố Spokane, thuộc tiểu-bang Washington, Hoa-Kỳ.
Thực ra, trước bà Sonora đă có ư kiến dành một ngày vinh-danh cho những người Bố, người ta cho rằng Tiến-Sĩ Robert Webb là người cử hành Lễ dành cho Bố đầu tiên tại Thánh-Đường Trung-Ương thuộc thành-phố Fairmont, Tiểu-Bang West Virginia, Hoa-Kỳ vào năm 1908.  Nhưng chính nhờ vào những nỗ-lực của bà Sonora, dần dần ngày Lễ dành cho Bố đă được công-nhận trên toàn quốc Hoa-Kỳ. 

Đến năm 1924, Tổng-Thống Calvin Coolidge, ủng hộ ư kiến công-nhận một ngày Lễ dành cho Bố trong toàn quốc. 

Sau đó đến năm 1966, Tổng-Thống Lynden Johnson đă kư một sắc lệnh tuyên-bố công nhận ngày Chúa-Nhật thứ ba, trong tháng sáu hằng năm là ngày Lễ dành cho Bố, tức là: Father’s Day!
Ngay từ lúc đầu tiên, bà Sonora Dodd là người có sáng kiến dành cho những ai c̣n Bố được tặng bông hồng đỏ và những ai không c̣n Bố được tặng bông hồng trắng trong ngày Lễ Father’s Day, tập tục này vẫn lưu truyền đến ngày nay.  (Có lẽ Thiền-Sư Nhất-Hạnh đă sưu tầm được mẩu truyện này và lấy ư làm nên bài thơ “Bông Hồng Cài Áo” được phổ nhạc bởi nhạc-sĩ Phạm-Thế-Mỹ).  
Đó là lịch-sử ngày Lễ Father’s Day tại Hoa-Kỳ. 

Thế c̣n vai tṛ người Bố trong gia-đ́nh Việt-Nam chúng ta th́ sao? 

Ngày xưa trong Gia-Huấn, nước chúng ta chịu ảnh-hưởng bởi nước Tàu, do đó ở một quốc-gia quyền hành nằm trong tay nhà Vua, v́ Vua là người lănh-đạo, trong gia-đ́nh th́ quyền-hành tập trung vào người đàn ông, tức là gia-trưởng, hệ-thống trong xă-hội Việt-Nam xưa theo thứ tự: Quân, Sư, Phụ (Vua, Thầy, Bố). Vua và Bố có quyền xử tội chết! “Vua xử: Thần tử. Phụ xử: Tử vong”.  Có nghĩa là Vua xử tội: Tôi - Thần phải chết, Cha xử tội: con cũng phải chết. Thần không chết, con không chết khi bị xử tội sẽ là bất-trung và bất-hiếu.  Điều này cho thấy về quyền hành của một vị Vua trong một quốc-gia cũng tương tự như quyền hành của một người Bố trong gia-đ́nh. 
Gia-Huấn ngày xưa cũng thường đề cập tới ḷng hiếu thảo như truyện “Nhị Thập Tứ Hiếu” (gương của hai mươi bốn người con hiếu thảo), đây là những bài học gia-huấn có giá trị, đă tồn tại trong gia-đ́nh và học-đường nước Việt-Nam rất từ lâu, dù rằng đây là hai mươi bốn tấm gương hiếu-thảo của truyện nước Tàu.  Những truyện này đă được một Học-giả sống vào thời nhà Nguyên, đó là ông: Quách-Cư-Nghiệp, ông đă viết kể bằng chữ Hán.  Sau đó, một Công-Thần nước Việt-Nam của chúng ta, thời nhà Nguyễn; ông Lư-Văn-Phức, (đă trải qua ba triều Vua: Minh-Mạng, Thiệu-Trị và Tự-Đức), ông đă diễn ra bằng Quốc-Âm thành một truyện thơ viết theo thể song-thất-lục-bát, rất phổ biến trong dân gian.  Thí dụ như truyện của Hoàng-Hương là người Đông-Hán, Hoàng-Hương mất Mẹ lúc lên chín tuổi.  Hoàng-Hương được người trong làng khen là một người con vô cùng hiếu-thảo.  Hoàng-Hương thờ Bố rất mực cung-kính, sớm khuya hầu hạ,  không dám xao-lăng.  Vào mùa Đông, Hoàng-Hương nằm ủ vào chăn chiếu của Bố ḿnh, để truyền hơi ấm cho Bố khỏi rét lạnh.  Đến mùa Hè th́ quạt màn gối của Bố cho mát mẻ.  Nhờ đó mà Bố của Hoàng-Hương được ăn ngon, ngủ yên. Quanh năm vui vẻ, không biết có mùa Đông hay mùa Hè.   Quan Thái-Thú ở quận sở tại.  Nhân thấy họ Hoàng là người con hiếu-thảo, bèn làm sớ tâu lên Vua nhà Hán ban cho Hoàng-Hương tấm biển vàng đề chữ là: “Người Con Hiếu-Thảo”.  Nguyên văn của bản chữ Hán như sau:
“Đông nhật ôn khâm noăn.
Viêm thiên phiến chẩm hương,
Nhi-đồng tri tử chức.
Thiên cổ nhất Hoàng-Hương”
Dịch nghĩa là:
“Mùa Đông th́ ủ cho ấm chăn,
Mùa nực th́ quạt cho mát gối,
Trẻ thơ đă biết đạo làm con,
Ngàn năm chỉ có một Hoàng-Hương”.
Và được diễn Quốc-Âm ra như sau:
“Đời Đông-Hán, Hoàng-Hương chín tuổi,
Khuất bóng từ dơi dơi nhớ thương,
Hạt châu khôn ráo hai hàng,
Tiếng đồn vang dậy trong làng đều khen,
Thờ Nghiêm-Phụ cần chuyên khuya sớm,
Đạo làm con chẳng dám chút khuây,
Trời khi nắng Hạ chầy chầy.
Quạt cho màn gối hơi bay mát rầm,
Trời Đông buổi sương đầm tuyết thắm,
Ấp hơi ḿnh cho ấm chiếu chăn,
Nhờ con Cha đươc yên thân,
Bốn mùa không biết có phần Hạ, Đông,
Tiếng Hiếu-Hạnh cảm ḷng Quận-Thú,
Biển nên treo chói đỏ vàng son,
Cho hay tuổi trẻ mà khôn,
Ngh́n thu biết đạo làm con mấy người?”

Ngoài ra trong “Nhị Thập tứ Hiếu” c̣n có những gương hiếu thảo như của: Văn-Đế, Tăng-Tử, Mẫn-Tử-Khiên, Tử-Lộ, Diễm-Tử, Lăo-Lai-Tử, Thái-Thuận, Giang-Cách, Vương-Thôi, Ngô-Mănh, Dương-Hương, Châu-Thọ-Xương, Hoàng-Đ́nh-Kiên v.v…
Trong khi đó, lịch-sử của đời sống người Việt có rất nhiều gương hiếu-thảo, thí dụ như ông Nguyển-Trăi, người đă làm Quân-Sư, viết bài: “B́nh Ngô Đại Cáo” sau khi giúp cho Vua Lê-Lợi dánh thắng được quân xâm lược nhà Minh ở phương Bắc tràn xuống nước ta.  Khi B́nh-Định-Vương Lê-Lợi về đánh ở Lỗi-Giang th́ Nguyển-Trăi vào yết kiến và dâng bài sách, Vua xem khen hay và dùng Nguyễn-Trăi làm Tham-Mưu cho Vua.  Ông Nguyễn-Trăi là con của ông Bảng-Nhăn: Nguyễn-Phi-Khanh, (thuộc đời nhà Hồ). Ông thi đỗ Tiến-Sĩ vào năm 1400.  Khi ông Nguyễn-Phi-Khanh bị quan quân nhà Minh bắt dẫn về Kim-Lăng th́ Nguyễn-Trăi chạy theo khóc lóc, lên đến cửa Nam-Quan, Nguyễn-Trăi không chịu trở lại.  Ông Nguyễn-Phi-Khanh đă nói rằng:
“Con! Con phải trở về mà lo báo hiếu cho Cha, rửa hận cho nước.  Chứ đi theo khóc lóc làm ǵ!!!”
Khi ấy, nghe lời Bố,  Nguyễn-Trăi trở lại, ngày đêm lo việc nước, giúp B́nh-Định-Vương, bày mưu kế để đánh giặc ngoại-xâm.
Một gương hiếu-thảo nữa cần nhắc đến đó là ông Đồ-Chiểu.  Đang khi ra kinh-thành ứng thí, giữa đường nghe tin thân-mẫu ông qua đời tại quê nhà, ông Nguyễn-Đ́nh-Chiểu phải quay về thọ tang, đành bỏ kỳ thi, v́ thương Mẹ, ông khóc đến mù mắt.  Câu truyện này chúng ta biết được qua tác-phẩm Lục-Vân-Tiên mà tác giả chính là Cụ Đồ-Chiểu.
Trong cuốn sách “Đất lề quê thói”, nhà văn Nhất-Thanh Vũ-Văn-Khiếu đă nhận định về Đạo-Hiếu là lửa thiêng, hun đúc tinh thần gia tộc: Hiếu đầu trăm nết:
“Chữ Hiếu niệm cho tṛn một tiết,
Thời suy ra trăm nết đều nên.”
(Theo diễn âm của ông Lư-Văn-Phức –1785-1894- Nhi Thập Tứ Hiếu)
Xét cho cùng,  kẻ bất-hiếu, tức là không đối xử tốt với Bố-Mẹ, chắc hẳn sẽ không thể nào đối xử tốt với người khác. 
Tất cả con người chúng ta đều được tạo thành từ giọt máu Cha và được cưu mang từ bụng Mẹ, người xưa có câu: “Ẩm Hà, Tư Nguyên”. Có nghĩa là: “Uống Nước, Nhớ Nguồn”.
“Công Cha như núi Thái-Sơn,
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một ḷng thờ Mẹ, kính Cha,
Cho tṛn chữ Hiếu mới là đạo con”

 

“Chân-Quê” sưu tầm và biên soạn

 

 

Cuốn Phúc Âm

Thái sinh trưởng trong một gia đ́nh giầu co. Anh sắp tốt nghiệp lớp mười hai. Gia đ́nh Thái cư ngụ trong một khu thượng lưu, hầu hết các cha mẹ lối xóm có thói quen đua nhau. Khi có con ra trường để khoe khoang, cha mẹ thường mua tặng cho con một chiếc xe hơi mới làm quà.

C̣n hai tháng nữa mới măn niên học, Thái và ông bố đă bỏ ra cả tháng trời để đi t́m cái xe vừa ư. Đúng một tuần nữa đến ngày làm lễ ra trường, hai bố con đă t́m được cái xe thật là ưng ư, và Bố Thái đặ cọc để giữ chiếc xe. Thái rất vui mừng và yên trí ngày băi trường cái xe đó sẽ thuộc về Thái.

Rồi ngày lễ ra trường đă đến. Sau khi hoàn tất nghi thức phát chứng chỉ, người rủ nhau ra tiệm, kẻ về nhà mở tiệc  mừng. Phần gia đ́nh Thái đă sắp sẵn tiệc ở nhà chờ cha con Thái về. Ngay sau khi đọc lời nguyện trước bữa tiệc, cha Thái trao tặng cho Thái một cuốn Phúc-Âm được gói rất là trang trọng. Thái giận dỗi không cần mở coi, vất cuốn Phúc-Âm lại và bỏ ra đi khỏi nhà. Từ hôm đó hai Cha con không hề gặp lại nhau nữa. Rồi một ngày kia, hung tin đă đến, người Cha đă qua đời nên Thái đành phải trở về nhà để chịu tang và nhận di sản.

Sau khi an táng xong, Thái ngồi xem chúc thư về những di sản mà cha Thái đă để lại cho Thái. Cuối cùng nh́n cuốn Phúc-Âm vẫn c̣n gói nguyên vẹn như ngày nào, Thái cầm cuốn Phúc Âm lên, phủi bụi và cát dính vào khi anh vất xuống đất, rồi bóc ra xem. Vừa mở trang đầu tiên, Thái nh́n thấy ngay cái ngân phiếu tiền mặt (cashier check) đề ngày tháng năm mà Thái ra trường với số tiền đúng như giá mua của cái xe mà hai cha con đă mất cả tháng trời chọn lựa và bố Thái đă đặt cọc để tặng cho Thái vào ngày ra trường. Thái nh́n tấm chi phiếu, hai ḍng lệ tuôn trào . . . nhưng đă quá trễ!

Qua câu chuyện kể trên cho ta nhận thức được rằng, hăy luôn luôn b́nh tĩnh và khiêm tốn. Chớ nên hấp tấp, nóng giận để rồi mất khôn. Hậu quả đem lại những hối hận khôn lường. Giờ đây có ăn năn xin lỗi th́ người Cha cũng đă ra đi vĩnh viễn!

                               

                       Cảm Tác

 

        Nhớ luôn suy nghĩ kỹ càng

Chớ nên nóng giận vội vàng mất khôn.

              

                        ***

Tuổi trẻ thường hay thích bốc đồng

Dậy con nhịn nhục chớ nên ngông

Khiêm nhường rèn luyện hằng luôn nhớ

Đức hạnh khuyên răn hăy gắng trồng

Kinh Thánh gói kèm chi phiếu thưởng

Phúc Âm nhắc đọc ư cha trông

Những mong Lời Chúa làm gương sáng

Nỡ giận cha già, đáng tội không!?  

                                      

 

Hoài Việt  Nguyễn Vĩnh Tường

 

  THĂM MỘ CHA

 

Con đến thăm Cha một buổi chiều

Hương nhang ḥa lẫn gió hiu hiu

Hồn con có lẻ bay theo gió

Cha hỡi, cha ơi...thương nhớ nhiều!

 

Chiều nơi nghĩa địa một ḿnh con

Bên tấm bia xưa nay đă ṃn

Nh́n tấm h́nh Cha con khẻ nói

Xin Cha hăy nhận tấm ḷng son

 

Bao nhiêu kỹ niệm thời thơ ấu

Chợt đến trong con theo tiếng cầu

Những trận đ̣n xưa do Việt Cộng

Vẫn c̣n in dấu mỗi khi đau

 

Hè về thiêu đốt cả dương gian

Sợi nắng nồng say ngă sắc vàng

Bóng mát t́nh Cha nay đă khuất

Chỉ c̣n nấm mộ đợi thu sang

 

Hàng cây nghĩa địa vô t́nh quá

Chẳng phủ mộ Cha lúc xế tà

Mây vẫn cao làm sao với tới

Để con gôm lại tạo mưa sa

 

Nhắm mắt t́m Cha, Cha ở đâu?

Chỉ toàn trời tím với mưa ngâu

Xin cho cúi mặt lâu ḍng lệ

Nước mắt cô đơn, nước mắt sầu

 

Hoàng hôn đến nhắc lời từ biệt

Bổng nước rơi trên bia đá xưa

Con vội lấy thân che nấm mộ

Lệ tuôn tràn mà ngỡ trời mưa…

 

Thôi con về, ở lại Cha nhé

Mẹ bảo con luôn nhớ viếng Cha

Nhưng hỡi ôi con xin tạ tội

Mỗi lần thăm là mỗi lần xa !

 

(Trịnh Du, viết lại để vơi nỗi sầu…)

 

 

THƠ VUI

 

THẾ GIỚI THIẾU ĐÀN ÔNG

 

Thơ Tú Xương : 

 Một trà, một rượu, một đàn bà,

Ba thứ lăng nhăng nó quấy ta,

 Chừa được thứ nào hay thứ ấy…

   Có chăng chừa rượu với chừa trà!

 

 

Họa của Tú Thịt : 

 

Cái nhà, cái cửa, cái ông chồng,

Ba cái lôi thôi, thiệt mất công

Nếu phải bỏ ǵ trong mấy thứ

Bỏ nhà, bỏ cửa, giữ ông chồng !

 

 

V́ vậy mới có thơ rằng :

 

THẾ GIỚI THIẾU ĐÀN ÔNG

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Khác chi vườn cảnh thiếu lao công.

Một màu ảm đạm thê lương sẽ,

Biến khắp mọi nơi cảnh vắng không.

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Đêm nằm bà phải quấn chăn bông.

Chăn bông dù ấm không bằng được

Nằm sát kế bên nách của chồng.

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Ra công trang điểm để ai trông?

Đầu bù tóc rối ai chê trách?

Có điểm trang th́ cũng uổng công

 

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Đi làm về trễ chẳng ai mong.

Chẳng ai tựa cửa mà trông ngóng,

Thui thủi nghe sao lạnh cơi ḷng.

 

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Làm sao tậu được một ông chồng?

Ông chồng không có nhà hoang vắng,

“Cái đó” thôi đành phải bỏ không.

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Một ḿnh gối chiếc với pḥng không.

Nửa đêm thức giấc nghe buồn bă,

Ao ước đêm xuân được cạnh chồng.

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Canh khuya ai cỡi chiếc quần hồng.

Tấm thân mềm mại ai sờ mó,

Quấn quít đem nhau đến cơi Bồng.

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Lấy ai phục vụ chẳng đ̣i công?

Lấy ai sai bảo như đầy tớ?

Chẳng có ai hơn được quư ông.

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Nơi đâu bà trút hết cơn khùng?

Nơi đâu hứng hết cơn hờn giận?

Chịu đựng bao lời nói tứ tung?

 

Nếu thế giới nầy thiếu các ông,

Quư bà mắn đẻ cũng như không.

Loài người tuyệt chủng đâu c̣n nữa,

Nói phét cho vui có phải không?

 

Khuyết danh .

 

 

Xin dành phần cuối cùng cho những người mẹ hiếm muộn

Trong THÁNH LỄ BÀ BẦU

 

Tin sinh hoạt :

Hạt Xóm mới: Giáo xứ Thái B́nh

Hồi 15 giờ ngày Thứ bảy 13/6/2009, tại Giáo xứ Thái B́nh, Hạt Xóm mới, Tổng giáo phận Thành phố Hồ chí minh, một Thánh lễ TẠ ƠN và XIN ƠN NHƯ Ư do Linh mục Giuse Phạm đức Tuấn chánh xứ là chủ tế, cùng với sự tham dự của hơn 1000 người, tuyệt đại đa số là các phụ nữ, trong đó có rất nhiều người không phải là Công giáo. Họ đến từ nhiều vùng miền khác nhau.

Một Thánh lễ đă làm anh em trật tự của Giáo xứ rất vất vả v́ phải lo điều hành, tiếp tân, hướng dẫn, sắp xếp chỗ ngồi và giữ xe cho một lượng người và xe đông đảo ngoài dự kiến, dù vậy, vẫn không phải là một bất ngờ lớn lao, nên mọi chuyện đều hết sức tốt đẹp trong niềm vui và sự hân hoan của mọi người.

                                      (Xin xem thêm chi tiết bài kư ghi nhanh bên dưới)

                                                                                          ( MV / TT / TGP )

Lễ Bà Bầu.

Đó là tên mà mọi người đă gọi, để nói về Thánh lễ Tạ ơn và xin ơn như ư tại Giáo xứ Thái b́nh hôm nay. Một Thánh lễ rất độc đáo. Rất đặc trưng.

Quả thật, đúng là lễ của các phụ nữ đang mang bầu, hoặc mới sanh con. Họ đến để cùng nhau dâng những tâm t́nh biết ơn lên Thiên Chúa T́nh yêu v́ Ngài đă đáp lại lời cầu khấn của họ, để họ đă sinh được con hoặc đang diễm phúc được mang mầm sống thiêng liêng trong cung ḷng ḿnh, nhờ thế họ đang tuyệt vời hạnh phúc. V́ thế, họ đến để Tạ ơn.

 Họ c̣n là những người hiếm muộn đang trông đợi và rất mong mỏi có được một đứa con. Dù trong số họ, rất nhiều người chưa biết Thiên chúa là ai, nhưng họ vẫn tin có Trời Phật, tin có Thượng đế thần thông, tin các Ngài sẽ lắng nghe lời họ, như đă từng lắng nghe và đáp lời bao nhiêu người khác đă đi cùng với họ hoặc ở đang ngay bên cạnh họ lúc này. Do đó, họ cùng đến để xin ơn.

Đến từ khắp nơi :

Hơn hai giờ, trời đă xế chiều, nhưng cái nắng oi nồng mùa Hạ với gần 37độ C vẫn không làm bầu khí thêm dễ chịu, dù vậy, mọi người vẫn tuôn về Giáo xứ Thái B́nh như đi trảy hội. Một bầu khí hân hoan kỳ diệu hiếm hoi ít gặp. Tranh thủ c̣n một chút thời gian ít ỏi (3 giờ bắt đầu Thánh lễ) tôi đă t́m dịp trao đổi để có những cuộc phỏng vấn tốc hành bỏ túi, về một buổi lễ đặc biệt nhiều cảm xúc mà lần đầu tiên ḿnh được tham dự.

Phần lớn người đi dự lễ hôm nay đều đến từ các quận huyện Sài g̣n, nhưng nhiều người khác lại đến từ các nơi Tây ninh, Vũng Tầu, Long An, Bến Tre ….Người ở xa nhất mà tôi được biết th́ ở Kontum. Tự chuẩn bị cho ḿnh vài câu hỏi mẫu, đại khái : Đến từ đâu ? Tôn giáo,? Lư do ? Nếu là người Công giáo, tại sao lại không dự lễ tại xứ ḿnh mà đă đến đây ?...Tất nhiên câu hỏi sẽ phải tùy nghi sao cho phù hợp.

Người đầu tiên tôi gặp là chị Nguyễn thị Lan, 27 tuổi, ở Biên Ḥa, chị đang bồng em bé khỏang 8 tháng tuổi, cùng với nụ cười rạng ngời chị đă hănh diện nói :

- Ôi! Tôi phải là người Công giáo chứ ông! Lễ ở đâu th́ cũng có Chúa, nhưng hôm nay tôi phải đến đây, v́ lễ này đă dành riêng cho chúng tôi là những kẻ đang có các hoàn cảnh đặc biệt. Thánh lễ chỉ được thông báo một cách b́nh thường như mọi thông báo khác, nhưng v́ có chung hoàn cảnh và tâm sự giống nhau, nên người này bảo người kia vậy thôi.

Tôi lấy chồng đă 6 năm nay, bây giờ mới có được “cục vàng” này đó bác. Không phải tự nhiên mà có được đâu bác ơi, nhưng đă nhờ nhiều người cầu nguyện rồi kêu khấn khắp nơi mới có được đấy bác. Vừa nói, chị vừa âu yếm nựng yêu em bé đang nhoẻn miệng cười trên tay chị.

Tôi ân cần cám ơn rồi chào từ biệt.

Bầu khí của một lễ hội đang ngập tràn xung quanh, đông đảo quá. Chị Trần mỹ Duyên, 32 tuổi, háo hức cho biết :

- Chúng tôi phải đi từ đêm hôm qua, v́ tuyến xe của Đắc lắc kỳ này bất thường lắm nên phải đi sớm cho chắc ăn.

Ánh mắt nồng nàn của chồng chị đang đứng bên cạnh như thay lời xác nhận điều chị vừa nói. Tôi nh́n cái bụng sắp vượt mặt nơi chị, như hiểu ư, chồng chị chậm răi bảo:

-          Chúng tôi không phải đạo Chúa đâu bác !  Tôi đạo ông bà mà.

             Chúng tôi lấy nhau đă hơn 5 năm mà vẫn chẳng sanh được cháu. Không chỉ vợ chồng tôi lo, mà cả họ hàng nội ngoại 2 bên đều rất lo lắng, v́ tôi là con một nên đă mong lắm có một đứa con để nối giơi tông đường. Mong măi, mong măi mà vẫn cũng không có, tất nhiên là trong suốt thời gian ấy, chúng tôi đă thuốc men, đă chạy chữa tứ phương, với đủ cả Đông và Tây Y nhưng vẫn chẳng ăn thua ǵ. Măi đến khi, nhờ có người mách, chúng tôi đă được một ông cha đạo Chúa cầu nguyện nên bà xă tôi đă mang thai được 7 tháng rối.

Anh nói liền một hơi rồi hỏi :

- Mà sao thật kỳ bác ạ, ông cha đạo Chúa lại khuyên chúng tôi không nên siêu âm. Ông bảo, siêu âm sẽ có hại nhiều hơn là lợi, v́ tia X quang ít nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Khi tôi muốn biết trước con tôi sẽ là trai hay gái th́ ông ấy lại bảo :

- Trai hoặc gái đều quí, v́ đều là con Chúa và đều là những bảo vật thánh thiêng mà Chúa đă gởi đến. Nếu là gái th́ anh chị không nuôi hay sao ? Nghe vậy, tôi thấy ông cha đạo Chúa nói rất đúng, nhưng vẫn thấy là lạ, kỳ kỳ thế nào ấy bác ơi!

Hôm nay, chúng tôi đến đây để cùng cám ơn Đức Chúa của người Công giáo và cũng để xin cho người em gái của tôi cũng sẽ được như bà xă tôi, v́ nó lấy chồng đă lâu mà không có con.

Vừa nói anh vừa chỉ tay về phía cô gái áo hồng đang đi thơ thẩn ngắm nh́n xung quanh gần đó.

Xin đừng lên rước lễ :

Thời gian luôn trôi nhanh hơn ta tưởng, nên không c̣n kịp để gặp nhiều người cần gặp, v́ đă đến giờ lễ hồi nào không hay.

Nhà thờ tràn ngập người, ngồi chật ních trên các hàng ghế, trên gác đàn, hai bên cung thánh, cả hai bên hành lang phải trái, có bao nhiêu ghế th́ đă được đem ra xử dụng bằng hết, dù vậy có rất nhiều người vẫn phải đứng. Tính theo số hàng ghế cả trong ngoài nhà thờ, cộng với số người phải đứng xung quanh, số tham dự chắc chắn phải hơn 1000 người.

Thánh lễ được cử hành trong bầu khí trang nghiêm đầy tính thánh thiêng.

Đặc biệt, trong phần giảng lễ, cha chủ tế đă nói nhiều về quyền năng của Thiên Chúa. Một Thiên Chúa là chúa tể lịch sử của nhân loại và cũng làm chủ cuộc đời của từng người. Ngài thường làm những điều kỳ diệu ngoài sức mà con người có thể tưởng tượng được. Rất lạ lùng. Rất khác thường. Nhiều khi không thể hiểu được.

            Để minh chứng, cha chủ tế đă trích dẫn nhiều bà mẹ hiếm muộn trong Thánh kinh, từ bà Sara vợ tổ phụ Abraham đến người mẹ của người ngôn sứ lừng danh Samuel.

Cha đang giảng, nhưng có lúc ngài lại nói thật vui giống như kể chuyện nên rất lôi cuốn và thu hút.

            Cha cũng nói về Lộ Đức, nơi từ lâu đă rất nổi danh về các phép lạ chữa lành hoặc ban ơn. Cha nhấn nhủ rằng, không phải ai đến hành hương nơi đây cũng đều được khỏi bệnh và chữa lành. Tuy nhiên, tất cả đều được ơn b́nh an. Một ân phúc cao quư nhất, luôn rất cần cho cả người dù tin hoặc không tin Chúa.

            Cha luôn nhấn mạnh : Cầu nguyện là nhiệm vụ của chúng ta, c̣n ban ơn là quyền của Chúa. Tuy nhiên, tất cả mọi điều đều sinh lợi cho người nào yêu mến Chúa. Trong bất cứ phép lạ nào Chúa cũng nói đến niềm tin, v́ Kinh Thánh đă nói rơ : Niềm tin của con đă cứu con. Tin như thế nào th́ sẽ được như vậy.

            Sau cùng, cha xin Chúa chúc lành cho các gia đ́nh. Ngài nói : Chúa đă tạo lập gia đ́nh, xin mỗi người hăy sống theo mẫu gương gia đ́nh Thánh gia. Cha cũng đặc biệt cầu nguyện cho các bà mẹ đang mang thai, sẽ sinh thêm đức tin đang khi sinh con.

            Bầu khí trong nhà thờ như lắng hẳn xuống khi Ngài nói. Bài giảng 27 phút nhưng chẳng ai thấy là dài, mọi người như thấm từng lời Ngài nói. Đă hơn 4 giờ chiều, nhưng nắng vẫn c̣n gắt, trời đầy oi nồng. Trong nhà thờ không gian như đặc quánh hơi người v́ quá đông, dù các cây quạt trần vẫn đang xoay tít, cha chủ tế vẫn phải nhiều lần rút khăn tay để lau mồ hôi trán.

            Trước khi bước qua phần phục vụ Thánh thể, Ngài đă ân cần nhắc nhở : Xin các anh chị em, nếu không phải là người Công giáo th́ đừng lên rước lễ, v́ trong Thánh lễ đă có phần cầu nguyện chung rồi.

            Đúng là một nhắc nhở vô cùng đúng đắn và hết sức cần thiết, nhưng nghe vẫn có vẻ lạ tai, khi chợt nhớ tới lời nhắc nhở thường xuyên của cha xứ ḿnh năm nào xa lắm: Anh chị em phải luôn biết kính trọng, biết ước ao và hăy năng rước Thánh thể Chúa mỗi khi có dịp.

            Hôm nay, những người không được phép lên rước ḿnh Thánh Chúa không hề là ít .

Và những điều rất  khó hiểu :

         Trong những lời cầu nguyện giáo dân, có nhiều cặp vợ chồng đă xin được hết đau bụng, xin được sạch kinh nguyệt khi đang mang thai.

         Theo sự thường xưa nay, khi cấn thai th́ kinh nguyệt sẽ không c̣n. Nhưng nơi nhiều người hiếm muộn, khi mang thai họ vẫn có kinh nguyệt. Mấy cặp vợ chồng đi với nhau đang ở trong t́nh trạng này. Vừa có thai mà vẫn c̣n kinh.

          Có chị 19 năm. Có người 21 năm. C̣n những người từ 5 đến 10 năm  th́ nhiều lắm. Có thai nhưng vẫn c̣n kinh, là điều vô cùng khó hiểu, nhưng đó lại là những thực tế tại buổi lễ hôm nay.

          Họ rất mừng v́ đă có thai sau nhiều năm không sinh đẻ, nhưng họ cũng rất lo khi thường bị đau bụng cùng với kinh nguyệt.

          Tất nhiên, tất cả đều đă đi khám phụ khoa ở các bệnh viện chuyên môn đủ cả, nhưng vẫn chưa có giải thích nào thỏa đáng, nên họ phải đến đây để t́m đến các quyền năng siêu nhiên và xin cứu giúp là vậy.

          Nhiều người đă nói đến phép lạ, khi hiếm muộn hàng chục năm, chỉ nhờ cầu nguyện, nay bỗng nhiên lại mang bầu nhưng vẫn c̣n kinh nguyệt. Nhiều người khác lại coi đây như một dấu chỉ của Trời cao, như một dấu ấn, nhằm để phân biệt với những trường hợp b́nh thường , có thai th́ phải hết kinh nguyệt.

            Quả là những điều bất thường, vô cùng khó hiểu.

         

                                   ***

            Lễ đă xong, cha xứ vừa kịp thay áo lễ th́ lại được mọi người mời ra chụp h́nh lưu niệm. Trên thềm cung thánh, bị vây kín bởi đám đông phụ nữ và các bà bầu, ngài lại liên tục phải rút khăn tay ra lau trán, lưng áo ướt đẫm mồ hôi.

            Sau đó, nhiều bà bầu c̣n kéo nhau vào nhà xứ xin cha cầu nguyện, pḥng khách của ngài đă trở nên quá tải. Ngài đón tiếp mọi người rất ân cần cởi mở, ngài hồn nhiên nói : Nhiều người đă xin tôi cầu nguyện, tôi luôn sẵn ḷng, Chúa làm chứ tôi có làm được ǵ đâu.

            Mọi người đang lần lượt ra về. Kẻ xa người gần đều đă lên xe. Tất cả đều hân hoan măn nguyện và hớn hở vui mừng cùng biết bao cảm giác khó thể nói hết bằng lời.

            Nắng đang nhạt dần để trả lại bầu trời trong xanh êm ả. Tôi nghe được nhiều làn gió nhẹ nhàng đang lướt qua tai theo những ṿng quay bánh xe. Trên đường về, tôi chợt thấy ḿnh rộn lên mơ ước :

Sẽ có một ngày, trên khắp thế gian, ai ai cũng yêu mến và khát khao được rước Thánh thể Chúa, để Thánh lễ, dù được cử hành ở bất cứ nơi đâu, sẽ không c̣n một vị chủ tế nào phải nói những điều chẳng bao giờ muốn nói : “Xin anh chị em đừng lên rước lễ.” .

Chiều nay, tôi nghe ḷng ḿnh thật ấm, v́ biết rằng, những cảm xúc đặc biệt  và các ấn tượng tốt lành của buổi lễ này sẽ c̣n đọng lại trong tôi, lâu lắm.

Song dẫu sao, tôi cũng không muốn nói đến phép lạ, khi chưa có thẩm quyền Giáo hội chính thức lên tiếng, nhưng quả thật, đang có một điều ǵ đó xảy ra rất khó gọi tên, mà tôi đă được may mắn tham dự qua Lễ Bà Bầu hôm nay..

                                                                                                GB . Xuân Thái .