Bài 4 – 8/11/1995

 

Giáo Hội Gia Tăng Vic Hiu Biết v Vai Tṛ của M Maria

 

 

1.         Trong các bài giáo lư trước chúng ta đă thy làm sao tín lư v vai tṛ làm m ca Đức Maria đă tri qua t công thc đầu tiên ca nó là “M Chúa Giêsu” sang công thc hoàn toàn và phc tp hơn là “M Thiên Chúa”, thm chí đến ch khng định v vic tham gia mu thân ca M vào vic cu chuc nhân loi.

Nhng khía cnh khác v tín lư Thánh Mu na, cn nhiu thế k mi đạt ti vic tuyên tín minh nhiên v nhng s tht mc khi liên quan ti M Maria. Nhng thí d đin h́nh v cuc hành tŕnh đức tin này hướng ti vic khám phá sâu xa hơn vai tṛ ca M Maria trong lch s cu độ là tín điu Vô Nhim và Mông Triu, được công b, như chúng ta biết bi hai v tin nhim kh kính ca tôi, th t Đầy T Chúa Piô IX vào năm 1854, và Người Tôi T Chúa Piô XII trong Năm Thánh 1950.

Khoa Thánh Mu Hc là mt lănh vc đặc bit ca vic nghiên cu thn hc, trong đó, ḷng yêu mến ca dân Kitô giáo đối vi M Maria đă trc giác thy, thường bng cách ngưỡng vng, mt s khía cnh v mu nhim ca Đức Trinh N này, kêu gi các thn hc gia và các v mc t chú ư ti chúng.

Vai tṛ ca M ca Chúa Giêsu trong lch s cu độ

2.         Chúng ta cn phi nh́n nhn rng, thot nh́n th́ các Phúc Âm cng hiến ít chi tiết v con người và cuc đời ca M Maria. Chc chn chúng ta đều mun có đầy đủ chi tiết hơn v M, nhng chi tiết giúp chúng ta có th biết v Người M ca Thiên Chúa này hơn na.

Điu mong đợi này vn không được tha đáng, thm chí nơi c các bn văn khác ca Tân Ước, nhng bn văn thiếu vng vic khai trin tín lư v M Maria. Thm chí các bc thư ca Thánh Phaolô, nhng bc thư cng hiến cho chúng ta mt suy tư phong phú v Chúa Kitô và công vic ca ngài, hn chế trong vic nói năng phát biu vào mt câu rt quan trng, đó là câu Thiên Chúa sai Con Ḿnh “h sinh bi người n” (Gal 4:4).

Gia đ́nh ca M Maria được nói ti rt ít. Nếu chúng ta tr đi cnhng tŕnh thut v thi thơ u, th́ b Phúc Âm Nht Lăm, chúng ta ch thy có hai câu cho thy v M Maria: mt câu liên quan ti n lc ca “anh em Người” hay h hàng ca Người mun đưa Người v li Nazarét (cf. Mk 3:2 1; Mt 12:48); và câu kia, khi đáp li li hô lên ca mt ph n v dim phúc ca M Chúa Giêsu (Lk 11:27).

Tuy nhiên, Thánh Luca, nơi Phúc Âm v thi thơ u, đon Truyn Tin, Thăm Viếng và h sinh Chúa Giêsu, hiến dâng Con Tr trong đền th và t́m được Người gia các bc thày vào năm 12 tui, chng nhng cung cp cho chúng ta mt s d kin quan trng, mà c̣n tŕnh bày mt “Khoa Thánh Mu Hc tiên khi” rt hay. Tín liu ca ngài được Thánh Mathêu hoàn tt mt cách gián tiếp nơi tŕnh thut v vic truyn tin cho Thánh Giuse (Mt 1:18-25), thế nhưng liên quan ti vic trinh khiết th thai Chúa Giêsu.

Ngoài ra, Phúc Âm Thánh Gioan đào sâu kiến thức của chúng ta về giá trị của vai tṛ Mẹ Chúa Giêsu thực hiện đối với lịch sử cứu độ, khi phúc âm này ghi nhận sự hiện diện của Mẹ vào lúc mở màn và kết thúc cuộc sống công khai của Chúa Giêsu. Đặc biệt quan trọng là việc hiện diện của Mẹ ở chân cây Thập Giá, khi Mẹ lănh nhận từ Người Con đang hấp hối của Mẹ trách nhiệm làm mẹ người môn đệ yêu dấu và nơi người môn đệ này là tất cả mọi Kitô hữu  (cf. Jn 2:1-12; Jn 19:25-27).

Sau hết, Sách Tông Vụ liệt kê rơ ràng Mẹ Chúa Giêsu trong số các phụ nữ của cộng đồng tiên khởi đang trông chờ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (cf Acts 1:14).

Tuy nhiên, qua việc thiếu vắng chứng cớ hơn nữa của Tân Ước cùng với những nguồn lịch sử khả tín, chúng ta không biết ǵ về đời sống của Mẹ Maria sau biến cố Hiện Xuống hay về ngày tháng và trường hợp qua đời của Mẹ. Chúng ta chỉ có thể cho rằng Mẹ đă tiếp tục sống với Tông Đồ Gioan và Mẹ rất dấn thân vào việc phát triển của cộng đồng Kitô giáo tiên khởi này.

3.         Tín liệu thưa thớt hiếm hoi về cuộc sống trần gian của Mẹ Maria được bù đắp bằng sự phong phú về phẩm chất và thần học của nó, những ǵ được thận trọng làm sáng tỏ bởi các nhà dẫn giải thánh kinh đương thời.

Hơn nữa, chúng ta cần phải nhớ rằng quan điểm của các vị Thánh Kư hoàn toàn có tính cách Kitô học và liên quan tới Mẹ Maria chỉ để hân hoan loan báo về Người Con mà thôi. Như Thánh Ambrôsiô đă nhận định, vị Thánh Kư, trong khi tŕnh bày mầu nhiệm Nhập Thể, “đă tin rằng tốt hơn đừng t́m kiếm những chứng từ thêm về đức đồng trinh của Mẹ Maria, để không tỏ ra như thể bênh vực cho Vị Trinh Nữ này hơn là rao giảng về mầu nhiệm ấy” (Exp. in Lucam, 2, 6: PL 15, 1555).

Chúng ta có thể nhận thấy nơi sự kiện này một ư định đặc biệt của Chúa Thánh Thần, Đấng muốn khơi động trong Giáo Hội một nỗ lực t́m kiếm, trong khi bảo tŕ tính chất chính yếu của mầu nhiệm Chúa Kitô, không bị thu hút vào những chi tiết về đời sống của Mẹ Maria, thế nhưng trên hết nhắm tới chỗ khám phá ra vai tṛ của Mẹ trong công cuộc cứu độ, đức thánh thiện bản thân của Mẹ và sứ vụ mẫu thân của Mẹ nơi đời sống Kitô hữu.

Đức tin của thành phần đơn sơ nhận biết sự thánh thiện của Mẹ Maria

4.         Chúa Thánh Thần hướng dẫn các nỗ lực của Giáo Hội, ủy thác cho Giáo Hội việc mặc lấy những thái độ của Mẹ Maria. Trong tŕnh thuật về việc hạ sinh của Chúa Giêsu, Thánh Luca đă ghi chú việc Mẹ của Người đă giữ tất cả những điều ấy ra sao, “để ngẫm nghĩ chúng trong ḷng ḿnh” (Lk 2:19), tức là nỗ lực “tập trung lại với nhau” (symballusa), vào một nhăn quan sâu xa hơn, tất cả mọi biến cố mà Mẹ đă được đặc ân chứng kiến thấy.

Cũng thế, dân Chúa cũng được thúc giục bởi cùng Vị Thần Linh này trong việc hiểu biết một cách sâu xa tất cả những ǵ đă được nói về Mẹ Maria, để gia tăng kiến thức về sứ vụ của Mẹ, một sứ vụ gắn liền với mầu nhiệm Chúa Kitô.

V́ khoa Thánh Mẫu Học tiến triển nên đă xuất phát vai tṛ đặc biệt của dân Kitô giáo. Họ hợp tác, bằng việc khẳng định và chứng từ của đức tin họ, vào t́nh trạng tiến bộ của tín lư Thánh Mẫu, một thứ tiến bộ b́nh thường không phải chỉ là việc của các thần học gia, thậm chí công việc của họ là những ǵ bất khả châm chước trong việc đào sâu và giải thích rơ ràng dữ kiện của đức tin và chính cảm nghiệm Kitô giáo.

Đức tin của thành phần đơn sơ được Chúa Giêsu cảm phục và khen ngợi, Đấng nhận thấy nơi nó một bày tỏ tuyệt vời ân sủng ưu ái của Cha (cf. Mt 11:25; Lk 10:21). Qua các thế kỷ, nó vẫn tiếp tục loan truyền những sự lạ lùng của lịch sử cứu độ, được giấu ẩn khỏi thành phần thông thái khôn ngoan. Đức tin này, hợp với tính chất giản dị của Vị Trinh Nữ, đă dẫn tới t́nh trạng tiến bộ nơi việc nh́n nhận sự thánh thiện của bản thân Mẹ và giá trị siêu việt của vai tṛ làm mẹ của Mẹ.

Mầu nhiệm về Mẹ Maria là những ǵ thôi thúc hết mọi Kitô hữu, hiệp thông với Giáo Hội, “hăy ngẫm nghĩ trong ḷng ḿnh” những ǵ mạc khải Phúc Âm xác nhận về Mẹ của Chúa Kitô. Theo lập luận của Ca Vịnh Ngợi Khen, theo gương của Mẹ Maria, mỗi bản thân một người sẽ cảm nghiệm được t́nh yêu thương của Thiên Chúa và khám phá ra một dấu hiệu của sự dịu dàng của Thiên Chúa đối với con người nơi những kỳ công do Ba Ngôi Thánh thực hiện nơi người nữ “đầy ân phúc” này.  

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Chuyn dch t L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 15/11/1995, trang 11.