70
Bài Giáo Lư Thánh Mẫu
của
Đức
Thánh Cha Gioan Phaolô II
trong
các Buổi
Triều
Kiến
Chung Thứ
Tư
hằng
tuần
từ
6/9/1995 tới
12/11/1997
Bài
20
–
15/5/1996
Mẹ Maria Hoài Thai Vô Nhiễm
Nguyên Tội
1. Mẹ
Maria, “đầy
ân phúc”,
đă
được
Giáo Hội
nh́n nhận
là “hoàn toàn thánh hảo
không hề
có một
t́ vết
tội
lỗi
nào”, “từ
giây phút
đầu
tiên khi
được
hoài thai
được
tràn
đầy
ánh quang rạng
ngời
của
một
sự
thánh
đức
hết
sức
độc
nhất
vô nhị”
(Lumen Gentium, 56).
Việc
công nhận
này
đ̣i
hỏi
một
tiến
tŕnh dài trong việc
suy tư
về
tín lư, một
suy tư
cuối
cùng
đă
dẫn
tới
việc
long trọng
tuyên bố
tín
điều
Hoài Thai Vô Nhiễm.
Tước
hiệu
“được
đầy
ân phúc”, do thiên thần
ngỏ
cùng Mẹ
Maria vào lúc Truyền
Tin, ám chỉ
hồng
ân thần
linh
đặc
biệt
đối
với
một
người
nữ
trẻ
ở
Nazarét liên quan tới
vai tṛ làm mẹ
được
loan báo, thế
nhưng
nó nó c̣n cho thấy
trực
tiếp
hơn
tác dụng
của
ân sủng
thần
linh nơi
Mẹ
Maria; Mẹ
Maria
được
tràn
đầy
ân sủng
trong nội
tâm một
cách vĩnh
viễn
nhờ
đó
được
thánh hóa. Tước
hiệu
kecharitoméne –
đầy
ân phúc
này có một
ư nghĩa
rất
phong phú và Thánh Linh
đă
không bao giờ
ngừng
làm cho Giáo Hội
hiểu
biết
sâu xa hơn
về
nó.
Ơn
Thánh Hóa làm cho Mẹ
Maria trở
thành một
tạo
vật
mới
2.
Ở
bài giáo lư trước,
tôi
đă
vạch
ra là nơi
lời
chào của
thiên thần,
cách diễn
tả
“đầy
ân phúc” trở
thành giống
như
một
tên gọi:
nó chính là tên của
Mẹ
Maria trước
nhan Thiên Chúa. Theo
ứng
dụng
của
tiếng
Semitic th́ một
tên gọi
là những
ǵ diễn
đạt
thực
tại
của
con người
và sự
vật
nó ám chỉ.
Bởi
thế,
danh xưng
“đầy
ân phúc” cho thấy
chiều
kích sâu xa nhất
nơi
cá thể
của
người
nữ
trẻ
Nazarét này, một
con người
được
ân sủng
h́nh thành và là
đối
tượng
của
hồng
ân thần
linh, tới
độ
Mẹ
có thể
được
xác
định
bởi
ḷng yêu chuộng
đặc
biệt
này.
Công
Đồng
nhắc
lại
rằng
các vị
Giáo Phụ
của
Giáo Hội
đă
ám chỉ
đến
sự
thật
này khi các ngài gọi
Mẹ
Maria là “đấng
hoàn toàn thánh hảo”,
đồng
thời
xác nhận
rằng
Mẹ
“thực
sự
được
Thánh Linh h́nh thành và trở
nên như
một
tạo
vật
mới”
(Lumen gentium, n. 56).
Ân sủng,
được
hiểu
theo nghĩa
“ơn
thánh hóa” là những
ǵ tạo
nên sự
thánh thiện
cá thể,
đă
làm phát sinh ra t́nh trạng
tạo
vật
mới
này nơi
Mẹ
Maria, làm cho Mẹ
hoàn toàn am hợp
với
dự
án của
Thiên Chúa.
3. Việc
suy tư
về
tín lư bởi
thế
có thể
qui về
cho Mẹ
Maria một
sự
thánh thiện
trọn
hảo
là những
ǵ
để
trọn
vẹn
cần
phải
bao gồm
cả
lúc khởi
sự
của
đời
sống
Mẹ.
Đức Giám Mục Theoteknos
thành Livias ở Palestine, vị sống giữa năm 550 và 650, dường như đă tiến
theo chiều hướng của sự tinh tuyền từ ban đầu này. Khi tŕnh bày Mẹ
Maria như “thánh hảo và tuyệt mỹ”, “tinh tuyền và vô t́ tích”, ngài đă
nói đến việc hạ sinh của Mẹ bằng những lời lẽ sau đây: “Mẹ đă được sinh
ra như phẩm thần cherubim, Mẹ được làm nên bởi một thứ đất sét t́nh
tuyền vô nhiễm” (Panegyric for the feast of the Assumption, 5-6).
Câu diễn tả cuối cùng này,
khi nhắc lại việc tạo dựng nên con người tiên khởi, một con người được
h́nh thành bởi một thứ đất sét không t́ ố bởi tội lỗi, đă qui cùng những
đặc tính cho việc hạ sinh của Mẹ Maria: gốc tích của vị Trinh Nữ này
cũng “tinh tuyền và vô nhiễm’, tức là, không có bất cứ một tội lỗi nào.
Việc so sánh với phẩm thần cherubim cũng nhấn mạnh đến sự thánh thiện
nổi bật là đặc tính nơi đời sống của Mẹ ngay từ khi Mẹ bắt đầu hiện hữu.
Chủ trương của Giám Mục
Theoteknos là những ǵ đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong việc suy
tư thần học về mầu nhiệm Người Mẹ của Chúa. Các Giáo Phụ Hy Lạp và Đông
Phương đă công nhận sự tinh tuyền nơi Mẹ Maria do ân sủng mà có, một là
trước biến cố Nhập Thể (Thánh Gregory Nazianzen, Oratio 38, 16), hay vào
chính lúc Nhập Thể (Thánh Ephrem, Severian of Gabala, James of Sarug).
Giám Mục Theoteknos thành Livias dường như đ̣i hởi nơi Mẹ Maria một thứ
tinh tuyền tuyệt đối ngay từ ban đầu đời sống của Mẹ. Thật vậy, Mẹ là vị
được ấn định trở thành Người Mẹ của Đấng Cứu Thế cần phải có một thứ
thánh hảo trọn vẹn, một ban đầu hoàn toàn vô t́ tích.
4. Vào thế kỷ thứ
8, Andrew ở Crete là thần học gia đầu tiên thấy được nơi việc hạ sinh
của Mẹ Maria một tạo vật mới. Đây là lư lẽ của vị này: “Ngày nay, nhân
tính, nơi tất cả nhưng ǵ là rạng ngời của cái sao sang vô nhiễm của
ḿnh, nhận lănh vẻ đẹp cổ kính của nó. Cái ô nhục của tội lỗi đă làm u
tối đi ánh quang và vẻ thu hút của bản tính nhân loại; thế nhưng, Ngiười
Mẹ của Đấng Mỹ Lệ đệ nhất được hạ sinh, th́ bản tính này lấy lại được
nơi bản thân Mẹ đặc ân xưa kia và được h́nh thành theo một mô mẫu trọn
hảo thực sự xứng với Thiên Chúa… Việc đổi mới của bản tính của chúng ta
bắt đầu hôm nay đây và cái thế giới già nua, một thế giới lệ thuộc vào
việc biến đổi thần linh hoàn toàn, lănh nhận các hoa trái đầu tiên của
cuộc tạo dựng thứ hai” (Serm. I on the Birth of Mary).
Thế rồi, lấy lại h́nh ảnh
về thứ đất sét thuở ban đầu, ngài nói: “Thân xác của Vị Trinh Nữ này là
mảnh đất được Thiên Chúa canh tác, là những hoa trái đầu tiên nơi mảnh
đất của Adong là nơi được Chúa Kitô thần linh hóa, là h́nh ảnh thực sự
như vẻ đẹp trước kia, là đất sét được Vị Nghệ Sĩ thần linh nhào nặn” (Serm.
I on the Dormition of Mary).
Sự thánh thiện ban đầu của
Mẹ Maria là khởi điểm của ơn Cứu Chuộc
Việc hoài thai tinh tuyền
và vô nhiễm của Mẹ Maria bởi thế được thấy như là khởi sự của việc tân
tạo. Nó là vấn đề của một đặc ân riêng được ban cho người nữ được chọn
làm Mẹ của Chúa Kitô, vị mở ra trong thời gian ân sủng sung măn Thiên
Chúa muốn giành cho tất cả nhân loại.
Tín lư này, lại được tiếp
tục lần nữa vào thế kỷ thứ tám bởi Thánh Germanus thành Constantinople
và Thánh Gioan Damascenô, đă làm sáng tỏ về giá trị nơi thánh đức ban
đầu của Mẹ Maria, một thánh đức được tŕnh bày như khởi điểm cho Ơn Cứu
Chuộc của thế giới.
Như thế, truyền thống của
Giáo Hội đồng hóa và làm sáng tỏ ư nghĩa chân thực của tước hiệu “đầy ân
phúc” do thiên thần tặng cho Đức Trinh Nữ. Mẹ Maria đầy ơn thánh hóa và
được đầy như vậy từ giây phút đầu tiên của cuộc sống Mẹ. Ân sủng này,
theo Thư gửi tín hữu Êphêsô (1:6), được ban xuống trong Chúa Kitô trên
tất cả mọi tín hữu. Sự thánh thiện ban đầu của Mẹ Maria là những ǵ tiêu
biểu cho một mô mẫu siêu việt về tặng ân cùng với việc phân phát ân sủng
của Chúa Kitô trên thế gian này.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển
dịch
từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 22/5/1996, trang 11.
|