70
Bài Giáo Lư Thánh Mẫu
của
Đức
Thánh Cha Gioan Phaolô II
trong
các Buổi
Triều
Kiến
Chung Thứ
Tư
hằng
tuần
từ
6/9/1995 tới
12/11/1997
Bài 6
– 22/11/1995:
Mẹ Maria là Mô Phạm
của
Việc
Kiên Tŕ Thầm
Lặng
1. Sau khi suy niệm
về
chiều
kích Thánh Mẫu
trong
đời
sống
của
Giáo Hội,
giờ
đây
chúng ta sẽ
làm sáng tỏ
kho tàng thiêng liêng vĩ
đại
được
Mẹ
Maria thông
đạt
cho Giáo Hội
bằng
gương
mẫu
của
Mẹ
và bằng
việc
chuyển
cầu
của
Mẹ.
Trước
hết
chúng ta muốn
dừng
lại
để
vắn
tắt
suy niệm
về
một
số
khía cạnh
quan trọng
về
cá tính của
Mẹ
Maria, một
cá tính cống
hiến
cho tất
cả
mọi
tín hữu
sứ
hướng
dẫn
giá trị
trong việc
chấp
nhận
và hoàn thành
ơn
gọi
riêng của
họ.
Mẹ
Maria
đă
đi
trước
chúng ta trên con
đường
đức
tin:
tin tưởng
vào sứ
điệp
của
vị
thiên thần,
Mẹ
là người
đầu
tiên
đón
nhận
mầu
nhiệm
Nhập
Thể
và thực
hiện
như
thế
một
cách hoàn hảo
(cf. Redemptoris Mater, n. 13). Cuộc
hành tŕnh của
Mẹ
như
là một
tín hữu
bắt
đầu
thậm
chí sớm
hơn
cả
vai tṛ làm mẹ
thần
linh của
Mẹ
và
đă
phát triển
sâu xa hơn
suốt
cảm
nghiệm
trần
thế
của
Mẹ.
Đức
tin của
Mẹ
là một
đức
tin gan dạ.
Vào lúc Truyền
Tin Mẹ
đă
tin vào những
ǵ bất
khả
đối
với
loài người,
và
ở
Cana Mẹ
đă
tha thiết
xin Chúa Giêsu thực
hiện
phép lạ
đầu
tiên, thúc
đẩy
Người
tỏ
quyền
năng
thiên sai của
Người
ra (cf. Jn 2:1-5).
Mẹ
Maria dạy
Kitô hữu
sống
đức
tin của
họ
như
là một
cuộc
hành tŕnh gay go và dấn
thân, một
cuộc
hành tŕnh,
ở
hết
mọi
lứa
tuổi
và cảnh
đời,
đ̣i
phải
can
đảm
và liên lỉ
kiên tŕ.
Đời
sống
của
Mẹ
Maria là một
đời
sống
khiêm hạ
và kín
đáo
2. Tính chất
dễ
dạy
của
Mẹ
Maria
đối
với
ư muốn
thần
linh
được
liên kết
với
đức
tin của
Mẹ.
Tin tưởng
vào lời
Chúa, Mẹ
có thể
chấp
nhận
lời
của
Ngài một
cách trọn
vẹn
trong
đời
sống
của
Mẹ,
và tỏ
ra tiếp
thu dự
án tối
thượng
của
Thiên Chúa, Mẹ
đă
chấp
nhận
tất
cả
những
ǵ trời
cao
đ̣i
hỏi
nơi
Mẹ.
Việc
hiện
diện
của
Đức
Mẹ
trong Giáo Hội
bởi
thế
phấn
khích Kitô hữu
lắng
nghe lời
Chúa mỗi
ngày, hiểu
được
dự
án yêu thương
của
Ngài nơi
các biến
cố
thường
nhật
khác nhau, và trung thành hợp
tác
để
làm trọn
dự
án
ấy.
3.
Đó
là cách thức
Mẹ
Maria dạy
cho cộng
đồng
tín hữu
hăy nh́n
đến
tương
lai bằng
việc
hoàn toàn phó ḿnh cho Thiên Chúa. Theo kinh nghiệm
bản
thên của
Vị
Trinh Nữ
này th́ niềm
hy vọng
được
phong phú bằng
những
lư do hằng
mới
mẻ.
Từ
biến
cố
Truyền
Tin, Mẹ
Maria tập
trung các niềm
trông
đợi
của
Yến
Duyên xưa
nơi
Con Thiên Chúa nhập
thể
trong cung ḷng trinh nguyên của
Mẹ.
Niềm
hy vọng
của
Mẹ
được
tăng
cường
trong những
giai
đoạn
theo nhau cccnơi
cuộc
sống
ẩn
dật
của
Chúa Giêsu
ở
Nazarét và thừa
tác vụ
công khai của
Người.
Đức
tin cao cả
của
Mẹ
nơi
lời
của
Chúa Giêsu,
Đấng
đă
loan báo việc
Người
Sống
Lại
vào ngày thứ
ba,
đă
ngăn
ngừa
Mẹ
khỏi
bị
lay chuyển,
thậm
chí kể
cả
khi Mẹ
phải
đối
diện
với
thảm
cảnh
Thập
Giá. Mẹ
đă
giữ
được
niềm
hy vọng
của
Mẹ
nơi
việc
hoàn thành công cuộc
thiên sai, và kiên tŕ, sau bóng tối
tăm
của
Ngày Thứ
Sáu Tuần
Thánh, trông
đợi
buổi
sáng Phục
Sinh.
Trên con
đường
khó khăn
của
ḿnh qua gịng lịch
sử,
giữa
“cái rồi’
của
việc
cứu
độ
được
lănh nhận,
và “cái chưa’
của
việc
hoàn thành
ơn
cứu
độ,
cộng
đồng
tín hữu
biết
rằng
họ
có thể
cậy
dựa
vào sự
trợ
giúp của
“Người
Mẹ
của
Niềm
Hy Vọng”.
Sauk hi cảm
nghiệm
cuộc
chiến
thắng
của
Chúa Kitô trên quyền
lực
sự
chết,
Mẹ
thông
đạt
cho họ
một
khả
năng
luôn mới
mẻ
trong việc
đợi
chờ
tương
lai của
Thiên Chúa và phó ḿnh tin tưởng
vào những
lời
hứa
của
Chúa.
4. Gương
của
Mẹ
Maria giúp cho Giáo Hội
có thể
cảm
nhận
hơn
nữa
giá trị
của
sự
thầm
lặng.
Sự
thầm
lặng
của
Mẹ
Maria chẳng
những
điều
độ
ở
lời
nói, mà
đặc
biệt
là một
khả
năng
khôn ngoan trong việc
tưởng
nhớ
và
ấp
ủ
bằng
một
ánh mắt
đức
tin duy nhất
mầu
nhiệm
Lời
làm người
cùng với
các biến
cố
nơi
cuộc
sống
trần
gian của
Người.
Chính sự
thầm
lặng
này như
là việc
chấp
nhận
Lời
Chúa, khả
năng
suy niệm
về
mầu
nhiệm
Chúa Kitô
ấy,
là những
ǵ Mẹ
Maria truyền
đạt
cho tín hữu.
Trong một
thế
giới
ồn
ào náo
động
đầy
những
sứ
điệp
đủ
loại,
th́ chứng
từ
của
Mẹ
giúp chúng ta có thể
cảm
nhận
được
một
sự
thầm
lặng
thiêng liêng phong phú và nuôi dưỡng
tinh thần
chiêm niệm.
Mẹ
Maria làm chứng
cho giá trị
của
một
đời
sống
khiêm hạ
và
ẩn
dật.
Hết
mọi
người
thường
đ̣i
hỏi,
đôi
khi yêu sách,
để
được
hoàn toàn nh́n nhận
về
con người
và các phẩm
chất
của
ḿnh. Hết
mọi
người
đều
nhậy
cảm
với
việc
quí trọng
và tôn kính. Các Phúc Âm thường
đề
cập
rằng
các vị
Tông
Đồ
tỏ
ra tham vọng
về
những
vị
thế
quan trọng
nhất
trong vương
quốc
của
Thiên Chúa và các vị
tranh căi với
nhau xem ai trong các vị
là người
cao trọng
nhất.
Về
vấn
đề
này Chúa Giêsu
đă
phải
dạy
cho các vị
nhu cầu
sống
khiêm nhường
và phục
vụ
(cf. Mt 18:1-5; 20:20-28; Mk 9:33-37; 10:35-45; Lk 9:46-48; 22:24-27).
Trái lại,
Mẹ
Maria không bao giờ
t́m vinh dự
hay những
thắng
lợi
về
một
vị
thế
đặc
biệt;
Mẹ
luôn nỗ
lực
hoàn trọn
ư muốn
của
Thiên Chúa, sống
một
cuộc
đời
theo dự
án cứu
độ
của
Chúa Cha.
(tiếp)
Mẹ Maria tỏ ra
cho tất cả những ai thường cảm thấy nặng nề bởi một đời sống dường như
vô vị cuộc sống giá trị ra sao nếu nó được sống cho t́nh yêu Chúa Kitô
và anh chị em của ḿnh.
5. Ngoài
ra, Mẹ Maria làm chứng cho giá trị của một cuộc sống tinh tuyền
và đầy những dịu dàng đối với tất cả mọi người. Vẻ đẹp của linh
hồn Mẹ, hoàn toàn được hiến dâng cho Chúa, là đối tượng cho dân Kitô
giáo ca ngợi. Nơi Mẹ Maria, cộng đồng Kitô giáo bao giờ cũng thấy được
một người nữ lư tưởng, đầy yêu thương và dịu dàng v́ Mẹ sống tin h tuyền
trong tâm trí và xác thân.
Trước chủ trương
yếm thế của một nền văn hóa hiện đại nào đó, một nền văn hóa thường
không công nhận giá trị của đức trong sạch và hạ giá dục tính bằng việc
tách nó khỏi phẩm giá của con người và dự án của Thiên Chúa, Trinh Nữ
Maria nêu cao chứng từ của một đức tinh tuyền chiếu soi lương tri và dẫn
đến một t́nh yêu cao cả hơn đối với tạo vật cũng như đối với Chúa.
6. Hơn
thế nữa, đối với Kitô hữu ở mọi thời đại Mẹ Maria trở nên như vị sâu xa
cảm thương những khổ đau của nhân loại. Nỗi cảm thương này không
chỉ ở tại một thứ thông cảm theo cảm xúc, mà được bày tỏ bằng việc trợ
giúp hiệu năng và cụ thể khi đương đầu với t́nh trạng khổ cực về vật
chất và luân lư của nhân loại.
Trong việc theo
gương Mẹ Maria, Giáo Hội được kêu gọi để có cùng một thái độ đối với tất
cả những ǵ là nghèo hèn và khổ đau của trần gian. Việc quan tâm từ mẫu
của Mẹ Chúa tới những giọt châu lệ, những nỗi sầu đau và các sự khốn khó
của con người nam nữ thuộc tất cả mọi thời đại cần phải thôi thúc Kitô
hữu, nhất là vào lúc rạng đông của tân thiên kỷ đây, gia tăng những dấu
hiệu cụ thể và hữu h́nh của một thứ t́nh yêu giúp thành phần thấp hèn và
đau khổ ngày nay có thể thông phần vào những hứa hẹn và hy vọng về một
thế giới mới được xuất phát từ Phục Sinh.
7. Ḷng
cảm mến của con người và việc tôn sùng đối với Người Mẹ của Chúa Giêsu
vượt quá những biên giới hữu h́nh của Giáo Hội và nuôi dưỡng những cảm
thức ḥa giải. Là một người mẹ, Mẹ Maria muốn thấy mối hiệp nhất
của tất cả con cái Mẹ. Sự hiện diện của Mẹ trong Giáo Hội là một lời mời
gọi hăy kiên tŕ sống đồng tâm nhất trí là những ǵ làm chủ công đồng
tiên khởi (cf. Acts 1:14), và nhờ đó t́m kiếm những đường lối của mối
hiệp nhất và b́nh an giữa tất cả mọi con người nam nữ thiện tâm.
Trong việc
chuyển cầu cùng Con Mẹ, Mẹ Maria xin ơn hiệp nhất cho toàn thể nhân loại,
hướng đến việc xây dựng một nền văn minh yêu thương, chế ngự những
khuynh hướng chia rẽ, những cám dỗ trả thù và hận thù, và việc mù quáng
bạo động.
Mẹ Maria là
nguyên cớ cho niềm vui của chúng ta
8. Nụ cười từ mẫu
của Mẹ Maria, được in ấn nơi rất nhiều h́nh ảnh về Mẹ, bày tỏ một t́nh
trạng đầy ân phúc và an b́nh đang t́m cách chia sẻ thông ban. Việc thể
hiện này về t́nh trạng than thản về tinh thần của Mẹ góp phần một cách
hiệu quả trong việc cống hiến cho Giáo Hội một dung nhan tươi vui.
Khi đón nhận, trong biến cố
Truyền Tin, lời mời gọi của thiên thần là “hăy vui lên” (khaire =
rejoice: Lk 1:28), Mẹ Maria là con người đầu tiên được thông phần vào
niềm vui thiên sai được các tiên tri báo trước co “người nữ tử Sion”
(cf. Is
12:6; Zep 3:14-15; Zec 9:9), và Mẹ truyền nó cho nhân loại ở hết mọi
thời đại.
Khi kêu cầu Mẹ như là
"causa
nostrae laetitiae", dân Kitô giáo t́m thấy nơi Mẹ khả năng để truyền đạt
niềm vui xuất phát từ niềm hy vọng, thậm chí ngay cả giữa những thử
thách của đời sống, và để hướng dẫn những ai phó ḿnh cho Mẹ đến niềm
vui vô tận.
Đaminh
Maria Cao Tấn
Tĩnh,
BVL,
Chuyển
dịch
từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 29/11/1995, trang 11.
|