Bài 3 – 25/10/1995

 

Mẹ Maria liên kết vi Chúa Giêsu trên Thp Giá

 

 

1.         Khi nói rng “Trinh N Maria… được nhn biết và tôn kính như là Người M thc s ca Thiên Chúa và ca Đấng Cu Chuc” (Lumen Gentium, 53), Công Đồng t ra chú ư ti mi liên kết gia vai tṛ làm m ca M Maria và vic Cu Chuc.

 

Sau khi nhn thc được vai tṛ làm t mu ca M Maria, v được tôn kính nơi giáo hun và vic tôn th ca các thế k đầu như là Người M đồng trinh ca Chúa Giêsu Kitô, và v́ thế như là Người M ca Thiên Chúa, vào Thi Trung C, ḷng đạo đức ca Giáo Hi và vic suy tư thn hc nêu lên vn đề M cng tác vào công vic ca Chúa Cu Thế.

 

Vic tŕ hoăn này được thy nơi s kin là các n lc ca nhng v Giáo Ph Hi Thánh cũng như ca các Công Đồng Chung ban đầu, đă tp trung vào căn tính ca Chúa Kitô là nhng ǵ cn gt qua mt bên nhng khía cnh khác ca tín điu. S tht được mc khi ch được t l dn dn tt c mi phong phú ca nó. Qua các thế k, khoa Thánh Mu Hc bao gi cũng bt ngun t khoa Kitô Hc. Vai tṛ làm m thn linh ca M Maria t được Công Đồng Chung Êphêsô đă cng b chính yếu là để khng định duy nht tính nơi ngôi v ca Chúa Kitô. Cũng thế, đă có mt kiến thc sâu xa hơn v s hin din ca M Maria trong lch s cu độ.

 

2.         Vào cui thế k th hai, Thánh Irenaeus, người môn đệ ca Thánh Polycarp, đă cho thy vic góp phn ca M Maria vào công cuc cu độ. Ngài đă hiu được giá tr ca vic M Maria ưng thun trong lúc Truyn Tin, khi nh́n nhn mt kết qu phúc li trên định mnh ca nhân loi nơi đức tuân phc và nim tin tưởng ca v Trinh N Nazarét này đối vi s đip ca thiên thn là nhng ǵ hoàn toàn tương phn vi cái bt tuân và hoài nghi ca Evà. Tht vy, như Evà đă gây ra s chết thế nào th́ M Maria, bng tiếng “xin vâng” ca ḿnh, đă tr nên “mt căn nguyên cu độ” cho chính bn thân M cũng như cho toàn th nhân loi (cf. Adv. Haer., III, 22, 4; SC 211, 441). Thế nhưng, điu khng định này đă không được các v Giáo Ph khác trong Hi Thánh khai trin mt cách nht trí và h thng.

 

M Maria tr nên Người M thiêng liêng ca toàn th nhân loi

 

Thay vào đó, tín lư này đă được tŕnh bày một cách hệ thống hóa lần đầu tiên vào cuối thế kỷ thứ 10 trong cuốn Đời Sống của Mẹ Maria của một đan sĩ Byzantine là John the Geo meter. Ở tập sách này Mẹ maria liên kết với Chúa Kitô trong toàn thể công cuộc Cứu Chuộc, thông phần vào, theo dự án của Thiên Chúa, Thập Giá và khỗ đau v́ phần rỗi của chúng ta. Mẹ vẫn hiệp nhất với Con Mẹ “ở hết mọi việc làm, thái độ và ước muốn” (cf. Life of Mary, Bol. 196, f. 122 v.). Việc liên kết của Mẹ Maria với công cuộc cứu độ của Chúa Giêsu phát xuất từ t́nh yêu Mẫu Thân của Mẹ, một t́nh yêu được tác động bởi ân sủng, thứ ân sủng cban cho nó một quyền năng cao cả hơn: t́nh yêu thoát khỏi đam mê chứng tỏ ḿnh là ḷng cảm thương hết sức (cf. ibid., Bol. 196, f. 123 v.).

 

3.         Ở Tây phương, Thánh Bênađô, vị qua đời vào năm 1153, đă hướng về Mẹ Maria và nhận định về việc hiến dâng Chúa Giêsu trong đền thờ như thế này: “Hỡi Trinh Nữ bất khả xâm phạm, hăy hiến dâng Con Mẹ, và dâng hoa trái của ḷng Mẹ cho Chúa. V́ việc chúng con giao ḥa vối tất cả mọi người, xin Mẹ hăy hiến dâng tế vật thiên đ́nh hài ḷng Thiên Chúa” (Serm. 3 in Purif., 2: PL 183, 370).

 

Một người môn đệ và là bạn của Thánh Bênađô là Armold ở Chartres, đă đặc biệt làm sáng tỏ về việc Mẹ Maria hiến dâng nơi hy tế Canvê. Ông phân biệt nơi Thập Giá “hai bàn thờ: một ở nơi tấm ḷng của Mẹ Maria, và một nơi thân xác của Chúa Kitô. Chúa Kitô đă hy sinh xác thịt của ḿnh, Mẹ Maria đă hy sinh linh hồn của Mẹ”. Mẹ Maria đă hy sinh bản thân ḿnh một cách linh thiêng trong mối hiệp thông sâu xa với Chúa Kitô, và van nài phần rỗi cho thế giới: “Những ǵ người mẹ yêu cầu th́ Người Con chấp nhận và Người Cha ban phát” (cf. De septem verbis Domini in cruce, 3: PL 189, 1694).

 

4.         Đồng thời, nơi việc tôn thờ và ḷng đạo hạnh của Kitô giáo, việc suy niệm chiêm ngắm về ‘ḷng thương xót” của Mẹ Maria đă khai triển, đạt đến tuyệt đỉnh sâu sắc nơi các h́nh ảnh Mẹ Sầu Bi. Việc Mẹ Maria thông dự vào thảm kịch Thập Giá làm cho biến cố này có tính chất nhân bản sâu xa hơn và giúp cho tín hữu tiến vào mầu nhiệm này, đó là ḷng cảm thương của Mẹ Maria tỏ hiện rơ ràng hơn Cuộc Khổ Nạn của Người Con.

 

Nhờ tham phần vào việc cứu chuộc của Chúa Kitô mà vai tṛ làm mẹ thiêng liêng và phổ quát của Mẹ Maria cũng được nh́n nhận. Ở Đông phương, John the Geometer đă nói cùng Mẹ Maria rằng: “Mẹ là Mẹ của chúng con”. Khi dâng lời tạ ơn Mẹ Maria “về những sầu thương và khổ đau Mẹ đă chịu v́ chúng ta, ông đă cho thấy cảm t́nh từ mẫu và mối quan tâm mẫu thân của Mẹ đối với tất cả những ai được cứu độ” (cf. Farewell Discourse on the Dormition of Our Most Glorious Lady, Mother of God, in A. Wenger, L'Assomption de la Très Sainte Vierge dans la tradition byzantine, p. 407).

 

Ở cả Tây phương nữa, tín lư về vai tṛ làm mẹ thiêng liêng này đă được Thánh Anselm khai triển, vị chủ trương rằng “Mẹ là người mẹ… của việc ḥa giải và thành phần được giải ḥa, mẹ của việc cứu độ và của thành phần được cứu độ” (cf. Oratio 52, 8: PL 158, 957 A).

 

Mẹ Maria không ngừng được tôn kính như là Mẹ của Thiên Chúa, thế nhưng sự kiện Mẹ là Mẹ của chúng ta là những ǵ cống hiến cho vai tṛ làm mẹ thần linh của Mẹ một khía cạnh mới mở ra trong chúng ta con đường tiến đến chỗ hiệp thông sâu xa hơn nữa với Mẹ.

 

5.         Vai tṛ làm mẹ của Mẹ Maria đối với chúng ta chẳng những bao gồm một mối liên kết về t́nh cảm: v́ các công nghiệp của Mẹ cùng với việc chuyển cầu của Mẹ được Mẹ góp phần một cách hiệu nghiệm vào việc hạ sinh thiêng liêng của chúng ta cũng như vào việc tiến triển đời sống ân sủng trong chúng ta. Đó là lư do tại sao Mẹ Maria được gọi là “Mẹ ân sủng” Và “Mẹ sự sống”.

 

Mẹ của Sự Sống mà từ đó mọi người được sự sống

 

Tước hiệu “Mẹ của sự sống”, một tước hiệu được Thánh Gregory ở Nyssa sử dụng, được giải thích như sau bởi Chân Phước Guerric ở Igny, vị qua đời vào năm 1157: “Mẹ là Mẹ của Sự Sống mà từ đó tất cả mọi người có được sự sống: trong việc tự ḿnh hạ sinh sự sống này, một cách nào đó Mẹ tái sinh tất cả những ai đă sống sự sống ấy. Chỉ có một vị được hạ sinh, c̣n tất cả chúng ta đều được tái sinh” (In Assumpt. I, 2: PL 185, 188).

 

Một bản văn hồi thế kỷ 13 là Mariale đă sử dụng một h́nh ảnh sống động để ghép cho việc tái sinh này “cảnh quằn quại sinh con” ở Canvê, nhờ đó “Mẹ đă trở nên người mẹ thiêng liêng của toàn thể nhân loại”. Thật vậy, “nơi cung ḷng tinh sạch của ḿnh, bằng ḷng xót thương Mẹ đă thụ thai con cái của Giáo Hội” (Q. 29, par.3).

 

6.         Công Đồng Chung Vaticanô II, sau khi nói rằng Mẹ Maria “một cách hoàn toàn chuyên biệt đồng tác vào công cuộc của Chúa Cứu Thế”, đă kết luận rằng: “v́ lư do ấy, Mẹ là một người mẹ đối với chúng ta trong lănh vực ân sủng” (Lumen Gentium , 61), như thế khẳng định việc Giáo Hội nhận thức rằng Mẹ Maria ở bên Con Mẹ như là Người Mẹ thiêng liêng của toàn thể nhân loại.

 

Mẹ Maria là Mẹ của chúng ta: sự thật an ủi này, được cống hiến cho chúng ta một cách rơ ràng và sâu xa hơn bởi t́nh yêu và niềm tin của Giáo Hội, đă bảo tŕ và đang nâng đỡ đời sống thiêng liêng của tất cả chúng ta, và phấn khích chúng ta, ngay cả trong khi đau khổ, hăy tin tưởng và hy vọng. 

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Chuyn dch t L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 1/11/1995, trang 11.