|
Cầu Kinh Mân Côi
là Tái Diễn Hy Tế Thánh Thể trên Bàn
Thờ Cuộc Sống
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
ất nhiên, không thể chối căi và phủ nhận được rằng: theo
bản tính của ḿnh, Mẹ Maria không thể nào bằng Lời Nhập Thể là Chúa
Giêsu Kitô thế nào, th́ tự bản chất, Kinh Mân Côi cũng không thể nào
bằng Thánh Thể như vậy. Tuy nhiên, khi Cầu Kinh Mân Côi và khi Cử Hành
Mầu Nhiệm Thánh Thể là người Kitô hữu cùng thực hiện một mục đích, đó là
“tưởng nhớ đến Thày” (Lk 22:19), tưởng nhớ đến Chúa Kitô. Vẫn biết việc
“tưởng nhớ đến Thày” qua việc Cử Hành Thánh Thể là việc Giáo Hội hiện
thực hóa Hy Tế Thập Giá có giá trị phụng vụ và tính cách bí tích ban
phát ân sủng và thánh hóa, c̣n việc cá nhân Kitô hữu “tưởng nhớ đến Thày”
qua việc Cầu Kinh Mân Côi chỉ là việc theo tu đức mà thôi. Thế nhưng,
theo dự án cứu độ của Thiên Chúa và trong công cuộc cứu độ của Chúa Kitô,
nếu không thể thiếu vai tṛ Đồng Công của Mẹ Maria thế nào, Phụng Vụ
Thánh Thể cũng cần đến Kinh Mân Côi như vậy! Tại sao?
Tại v́, nếu Thánh Thể thực sự là Hiện Diện Thần Linh, là
Sự Sống Ban Phát, là Hy Tế Cứu Độ, cần được nhận biết, đón nhận và ban
phát một cách xứng đáng, th́ Kinh Mân Côi, một kinh nguyện được làm nên
chính yếu bởi Kinh Kính Mừng, là biểu hiện cho một tạo vật “đầy ơn phúc”
(Lk 1:28), v́ tạo vật đầy ơn phúc này “đă tin tưởng những ǵ Chúa phán
sẽ được thực hiện” (Lk 1:45). Thật vậy, Mẹ Maria đầy ơn phúc chẳng những
v́ Mẹ được “Thiên Chúa ở cùng” (x Lk 1:28), mà c̣n v́ Mẹ “được ơn nghĩa
với Chúa” (Lk 1:30), tức Mẹ đă sống đẹp ḷng Chúa mọi đàng như Chúa Kitô
Con Mẹ đối với Cha trên trời (x. Mk 1:11), bởi ḷng Mẹ hoàn toàn và
tuyệt đối tin tưởng nơi Ngài, không bao giờ làm mất ḷng Ngài, trái lại,
bao giờ ư muốn tối cao của Ngài cũng được “thể hiện dưới đất cũng như
trên trời” (Mt 6:10) nơi Mẹ.
Phúc Âm đă cho thấy bốn lần điển h́nh nhất Mẹ “đầy ơn
phúc” v́ Mẹ đă hoàn toàn và tuyệt đối tin tưởng vào Thiên Chúa: Lần thứ
nhất là lần Mẹ được tổng thần Gabiên truyền tin Lời Nhập Thể, một việc
không thể nào có thể xẩy ra với một người trinh nữ như Mẹ, nhưng Mẹ vẫn
tin tưởng “những lời Chúa nói sẽ được thực hiện” là “không có việc ǵ mà
Thiên Chúa không làm được” (Lk 1:37). Lần thứ hai là lần Mẹ bị Thánh
Giuse công chính hiểu lầm với cái bụng đang mang thai Lời Nhập Thể,
nhưng Mẹ vẫn tin tưởng “những lời Chúa nói sẽ được thực hiện” là “Con
trẻ được sinh ra là Con Thiên Chúa” (Lk 1:35). Lần thứ ba là lần t́m
được Thiếu Nhi Giêsu 12 tuổi trong đền thờ sau 3 ngày lạc mất, lần mà
sau khi gặp được Con, Mẹ đă chẳng hiểu Con nói ǵ, nhưng Mẹ vẫn tin
tưởng “những lời Chúa nói sẽ được thực hiện” là Người sẽ nên cao trọng
và được gọi là Con Đấng Tối Cao” (Lk 1:32). Lần thứ bốn là lần Mẹ đứng
dưới chân cây thập tự giá của Con Mẹ, nhưng Mẹ vẫn tin tưởng “những lời
Chúa nói sẽ được thực hiện” là “vương quốc của Người sẽ vô cùng bất tận”.
Chính v́ cuộc đời của Mẹ Maria là một chuỗi ngày lắng
nghe Lời Chúa để có thể đáp ứng Lời Chúa từng giây từng phút như thế mà
hạnh phúc của Mẹ thực sự và Mẹ được đầy ơn phúc thật sự không phải ở chỗ
ḷng của Mẹ đă được cưu mang Lời Nhập Thể và vú của Mẹ đă được cho Con
Thiên Chúa bú (x Lk 11:27-28). Thế nhưng, sống đức tin hoàn toàn và
tuyệt đối tin tưởng vào Thiên Chúa toàn năng toàn thiện ở mức độ “đầy ơn
phúc” như thế không phải là một chuyện dễ. Phúc Âm cho thấy có một lần,
dù Mẹ không hiểu ǵ về những lời Thiếu Nhi Giêsu 12 tuổi nói với Mẹ
trong đền thờ, Mẹ vẫn thinh lặng lắng nghe, bằng cách “giữ tất cả những
điều ấy mà suy niệm trong ḷng” (Lk 2:51). Nếu Mẹ Maria luôn chuyên chú
đến từng tác động thần linh, từng lời nói cử chỉ thần linh được tỏ ra
cho Mẹ như thế, th́ Chúa Giêsu Kitô Con Mẹ là tất cả Mạc Khải Thần Linh
được tỏ ra cho Mẹ 30 trên 33 năm Người sống ở trần gian ấy lại không
được Mẹ luôn tưởng nhớ và tôn sùng hay sao?
Nếu Cầu Kinh Mân Côi là việc tưởng niệm Chúa Kitô qua các
Mầu Nhiệm Mân Côi, Mầu Nhiệm về cuộc đời của Người, th́ quả thực, Đức
Thánh Cha Gioan Phaollô II, trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria,
đoạn 11, đă chí lư khi cảm nhận về việc Mẹ Maria cũng lần hạt Mân Côi
trong cuộc đời của Mẹ như thế này: “Mẹ Maria đă sống động bằng đôi mắt
gắn chặt vào Chúa Kitô, lưu giữ hết mọi lời Người nói: ‘Mẹ giữ lấy tất
cả những điều này mà suy niệm trong ḷng’ (Lk 2:19; x 2:51). Những kư ức
về Chúa Giêsu được in sâu trong ḷng Mẹ ấy luôn luôn ở với Mẹ, khiến cho
Mẹ suy nghĩ vào những giây phút khác nhau của cuộc đời Mẹ ở bên Con Mẹ.
Những điều Mẹ tưởng niệm này có thể được coi như là ‘kinh mân côi’ Mẹ
không ngừng lần suốt cuộc sống trần gian của Mẹ”.
Thật vậy, nếu “việc lần hạt Mân Côi không là ǵ khác
ngoài việc cùng Mẹ chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô”, như Đức Thánh Cha
Gioan Phaolô định nghĩa trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria, đoạn
3, th́ việc Cầu Kinh Mân Côi chính là cử hành Mầu Nhiệm Đức Tin của Mẹ
Maria, một đức tin đầy ơn phúc, một đức tin đáp ứng hết mọi tác động
thần linh, một đức tin chấp nhận tất cả Mạc Khải Thần Linh là Chúa Giêsu
Kitô, một Mạc Khải Thần Linh đă đạt đến tuyệt đỉnh của ḿnh nơi Mầu
Nhiệm Vượt Qua, một mầu nhiệm vẫn được hiện thực nơi việc Cử Hành Mầu
Nhiệm Thánh Thể. Đó là lư do, như trên đă nhận định và xác tín, “nếu
Thánh Thể thực sự là Hiện Diện Thần Linh, là Sự Sống Ban Phát, là Hy Tế
Cứu Độ, cần được nhận biết, đón nhận và ban phát một cách xứng đáng, th́
Kinh Mân Côi, một kinh nguyện được làm nên chính yếu bởi Kinh Kính Mừng,
là biểu hiện cho một tạo vật ‘đầy ơn phúc’ (Lk 1:28), v́ tạo vật đầy ơn
phúc này ‘đă tin tưởng những ǵ Chúa phán sẽ được thực hiện’ (Lk 1:45)”.
Vậy khi Cầu Kinh Mân Côi, hay khi Cử Hành Mầu Nhiệm Đức Tin của Mẹ
Maria, không phải là Kitô hữu đang cùng với Mẹ Maria và nhờ Mẹ Maria
nhận biết và đón nhận Chúa Kitô Nhập Thể và Vượt Qua đang Hiện Diện Thần
Linh và Thông Ban Sự Sống trong Bí Tích Thánh Thể hay sao?
Đúng thế, một khi thiết tha và sốt sắng Cầu Kinh Mân Côi
bằng con mắt chiêm ngắm Chúa Kitô và con tim gắn bó với Chúa Kitô của Mẹ
Maria, Kitô hữu sẽ sống cuộc đời như Mẹ Maria, một cuộc đời hoàn toàn và
tuyệt đối tin tưởng vào Thiên Chúa, một cuộc đời đồng công với Hy Tế
Thập Giá, Hy Tế Thánh Thể. Nếu Mẹ Maria không thực sự ra đi truyền giáo
như các Thánh Tông Đồ, nhưng lại là mẫu gương cho các vị tông đồ, và nếu
Mẹ Maria không thực sự đổ máu tử đạo như các thánh tử đạo, nhưng vẫn là
nữ vương các Thánh Tử Đạo, chỉ v́ ḷng tin tưởng đầy ơn phúc của Mẹ thế
nào, th́ thành phần sống đức tin của Mẹ Maria, sống đức tin với Mẹ Maria
và sống đức tin như Mẹ Maria, dù bị bệnh tật nằm một xó như đồ vô dụng,
dù bị vu oan giáng họa không c̣n mặt mũi hoạt động tông đồ, cũng vẫn có
thể trở thành những chứng nhân của Chúa Kitô, thành những vị đại thừa
sai truyền giáo cứu được vô số các linh hồn.
Để rồi, một khi Kitô hữu sống đức tin tới độ “như” Mẹ
Maria, không phải là họ cũng đă làm “hiện thực” Chúa Kitô trên bàn thờ
cuộc sống của họ rồi hay sao? Bởi v́, bấy giờ, Chúa Giêsu Kitô là tất cả
Mạc Khải Thần Linh được hoàn toàn tỏ hiện, được thần hiển, được hiển
linh nơi Kitô hữu và qua Kitô hữu là thành phần chứng nhân đích thực và
sống động của Người, đến nỗi, “ai thấy Thày là thấy Cha” (Jn 14:9) thế
nào th́ ai thấy họ cũng thấy Chúa Kitô như vậy. Nhờ đó, Chúa Giêsu hiện
diện trong Thánh Thể và ban ḿnh qua Thánh Thể sẽ tiếp tục Hy Tế Thánh
Thể cứu độ trần gian của Người qua cuộc đời của con người Kitô hữu hằng
chiêm ngưỡng Người nơi các Mầu Nhiệm Mân Côi, và sống với Người bằng Đức
Tin Thánh Mẫu. Quả thực: Cầu Kinh Mân Côi là Tái Diễn Hy Tế Thánh Thể
trên Bàn Thờ Cuộc Sống vậy!
Thánh Thể
là Bữa Tiệc Hiệp Thông với Thiên Chúa
“’Bằng việc tham dự vào hy tế Thập
Giá, người Kitô hữu dự phần vào t́nh yêu tự hiến của Chúa Kitô và được
trang bị cũng như thôi thúc sống cùng một đức ái này qua tất cả mọi tâm
tưởng và việc làm của họ. Việc Kitô hữu trung thành phục vụ cũng trở nên
sáng tỏ và hiệu quả trong đời sống luân lư’ (Thông Điệp Veritatis
Splendor, 107). Việc trung thành phục vụ này được bắt nguồn từ Bí Tích
Rửa Tội và nở hoa nơi mối hiệp thông Thánh Thể. Thế nên, con đường thánh
thiện, yêu thương và chân lư là việc tỏ cho thế gian thấy mối thân mật
giữa chúng ta với Thiên Chúa được thể hiện nơi bàn tiệc Thánh Thể”.
(ĐTC GPII: bài Giáo Lư 27 “Thánh Thể là
Bữa Tiệc Hiệp Thông với Thiên Chúa”, đoạn 5, trong loạt bài trong Đại
Năm Thánh 2000, Thứ Tư
18/10/2000;
trích dịch từ Tuần san L’Osservatore Romano,
ấn bản Anh ngữ, 25/10/2000)
|
|