TÔNG HUẤN

BÍ TÍCH YÊU THƯƠNG - SACRAMENTUM CARITATIS
 

Của

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI

Gửi Các Vị Giám Mục, Hàng Giáo Sĩ, Đời Tận Hiến và Giáo Dân

 

Kết Luận

 

94.       Anh chị em thân mến, Thánh Thể là nguồn gốc của hết mọi h́nh thức thánh thiện, và mỗi một người rong chúng ta được kêu gọi đến tầm vóc viên trọn sự sống này trong Thánh Linh. Biết bao nhiêu là vị thánh đă tiến đức trên con đường thánh thiện nhờ ḷng tôn sùng Thánh Thể của ḿnh! Từ Thánh Ignatius ở Antioch đến Thánh Âu Quốc Tinh, từ Thánh Đan Viện Phụ Anthony đến Thánh Biển Đức, từ Thánh Phanxicô ở Assisi đến Thánh Thomas Aquinas, từ Thánh Clare ở Assisi đến Thánh Catherine ở Siena, từ Thánh Pascal Baylon đến Thánh Peter Julian Eymard, từ Thánh Alphonsus Liguori đến Chân Phước Charles de Foucauld, từ Thánh John Mary Vianney đến Thánh Thérèse ở Lisieux, từ Thánh Pius ở Pietrelcina đến Chân Phước Teresa ở Calcutta, từ Chân Phước Piergiorgio Frassati đến Chân Phước Ivan Merz, chỉ liệt kê một ít, sự thánh thiện bao giờ cũng có trọng tâm nơi bí tích Thánh Thể.

Mầu nhiệm cực thánh này bởi thế cần phải được vững vàng tin tưởng, sốt sắng cử hành và thiết tha sống động trong Giáo Hội. Tặng ân bản thân ḿnh của Chúa Giêsu trong bí tích tưởng niệm cuộc khổ nạn của Người nói với chúng ta rằng việc thánh công trong cuộc đời của chúng ta là ở việc chúng ta tham dự vào sự sống Ba Ngôi được thực sự và vĩnh viễn cống hiến cho chúng ta nơi Người. Việc cử hành và tôn thờ Thánh Thể giúp chúng ta có thể đến gần với t́nh yêu của Thiên Chúa và kiên tŕ với t́nh yêu ấy cho tới khi chúng ta được hiệp nhất với Chúa là Đấng chúng ta yêu mến. Việc hiến dâng cuộc đời của chúng ta, mối giao kết ccủa chúng ta với toàn thể cộng đồng tín hữu và t́nh đoàn kết của chúng ta với tất cả mọi con người nam nữ là những khía cạnh thiết yếu của logiké latreía, tôn thờ thiêng liêng, thánh hảo và đẹp ḷng Thiên Chúa (cf. Rm 12:1), một việc tôn thờ thiêng liêng biến đổi hết mọi khía cạnh của cuộc sống làm người của chúng ta, thành vinh quang của Thiên Chúa. Bởi thế, tôi xin tất cả mọi vị mục tử đừng bỏ qua một nỗ lực nào trong việc cổ vơ một linh đạo Thánh Thể đích thực Kitô giáo. Các linh mục, phó tế và tất cả những ai thi hành thừa tác vụ Thánh Thể bao giờ cũng phải làm sao để có thể t́m thấy nơi việc phục vụ được thi hành một cách chuyên chăm và liên lỉ sửa soạn này sức mạnh và hứng khởi cần thiết cho con đường thánh đức chung riêng. Tôi kêu gọi thành phần tín hữu giáo dân, đặc biệt là các gia đ́nh, hăy luôn t́m lại nơi bí tích của t́nh yêu Chúa Kitô này nghị lực cần thiết để làm cho cuộc đời của ḿnh thành một dấu hiệu đích thực ccho sự hiện diện của Chúa Kitô phục sinh. Tôi xin tất cả mọi con người nam nữ sống đời tận hiến hăy tỏ ra bằng đời sống Thánh Thể của ḿnh ánh quang và vẻ đẹp của việc hoàn toàn thuộc về Chúa.

95.       Vào lúc mở màn cho thế kỷ thứ tư, việc tôn thờ của Kitô giáo vẫn c̣n bị các thẩm quyền đế quốc cấm đoán. Một số Kitô hữu ở Bắc Phi, thành phần cảm thấy buộc phải cử hành Ngày của Chúa, đă coi thường việc cấm đoán này. Họ đă chịu tử đạo sau khi tuyên bố rằng họ không thể nào sống mà không có Thánh Thể, lương thực của Chúa: sine dominico non possumus (252). Chớ ǵ những vị tử đạo ở Abitinae này, hợp với tất cả những vị thánh và chân phước lấy Thánh Thể làm tâm điểm của đời ḿnh, chuyển cầu cho chúng ta và dạy chúng ta biết trung thành với cuộc gặp gỡ Chúa Kitô phục sinh. Cả chúng ta nữa không thể nào sống mà không lănh nhận bí tích cứu độ này của chúng ta; chúng ta cũng muốn trở thành iuxta dominicam viventes, phản ảnh trong đời sống của ḿnh những ǵ chúng ta cử hành vào Ngày của Chúa. Ngày đó là ngày vĩnh viễn giải phóng của chúng ta. Bởi thế, có lạ lùng hay chăng chúng ta muốn hằng ngày sống trong cái mới mẻ này của sự sống là những ǵ được Chúa Kitô mang đến cho chúng ta nơi mầu nhiệm Thánh Thể?

96.       Chớ ǵ Mẹ Maria Rất Thánh, Vị Trinh Nữ Vô Nhiễm, ḥm bia của giao ước mới vĩnh hằng, đồng hành với chúng ta trên con đường chúng ta tiến đến gặp gỡ Chúa là Đấng đang đến. Nơi Mẹ, chúng ta thấy hiện thực một cách hoàn hảo nhất yếu tính của Giáo Hội. Giáo Hội thấy nơi Mẹ Maria – “Người Nữ Thánh Thể”, như Người Tôi Tớ Chúa Gioan Phaolô II goọ Mẹ (253) – h́nh ảnh đẹp nhất của ḿnh, và Giáo Hội chiêm ngưỡng Mẹ Maria như là một mô phạm duy nhất của đời sống Thánh Thể. V́ lư do ấy, khi vị linh mục sửa soạn lănh nhận trên bàn thờ verum Corpus natum de Maria VirgineThân Ḿnh thật được sinh bởi Trinh Nữ Maria, khi nói thay cho cộng đồng phụng vụ, ngài sử dụng những lời của Kinh Nguyện Thánh Thể: “Chúng con tôn kính Mẹ Maria, Người Mẹ trinh nguyên của Chúa Giêsu Kitô là Chúa và là Thiên Chúa của chúng con” (254). Tên của Mẹ cũng được kêu cầu và tôn kính ở các Kinh Nguyện Thánh Thể của các truyền thống Kitô Giáo Đông Phương. Về phần ḿnh, tín hữu “phó thác cho Mẹ Maria, Mẹ của Giáo Hội, đời sống của ḿnh cùng với công việc do bàn tay của họ thực hiện. Khi nỗ lực có những cảm thức giống như Mẹ Maria, họ giúp cho toàn thể cộng đồng trở thành một lễ dâng sống động hài ḷng Cha” (225). Mẹ là tota pulchra, toàn mỹ, v́ nơi Mẹ ánh quang rạng ngời của vinh hiển Thiên Chúa tỏa chiếu. Vẻ đẹp của phụng vụ thiên đ́nh, một phụng vụ cần phải được phản ảnh nơi các cộng đồng của chúng ta, trung thực phản ảnh nơi Mẹ. Chúng ta cần phải học ở Mẹ Maria trở thành những con người nam nữ của Thánh Thể và của Giáo Hội, nhờ đó, tỏ ḿnh ra, như lời Thánh Phaolô, “thánh hảo và vô trách cứ” trước nhan Chúa, thậm chí như Người từ ban đầu muốn chúng ta trở nên (cf. Col 1:22; Eph 1:4) (256).

97.       Nhờ lời chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, xin Thánh Linh thắp lên trong chúng ta cùng nhiệt t́nh được các vị môn đệ cảm thấy trên đường đi Emmau (cf Lk 24:13-35) và canh tân “nỗi ngỡ ngàng Thánh Thể” của chúng ta nhờ ánh quang và vẻ đẹp phát ra từ nghi thức phụng vụ, dấu hiệu hiệu năng nơi vẻ đẹp vô cùng của mầu nhiệm thánh về Thiên Chúa. Những vị môn đệ này đă chỗi dạy và vội vàng trở về Gia Liêm để chia sẻ niềm vui của ḿnh với anh chị em trong đức tin của ḿnh. Niêm vui chân thực được t́m thấy nơi nhận thức rằng Chúa vẫn ở với chúng ta, người bạn trung thành đồng hành tiến bước với chúng ta. Thánh Thể làm cho chúng ta khám phá ra rằng Chúa Kitô phục sinh từ cơi chết là vị đồng thời của chúng ta nơi mầu nhiệm Giáo Hội là thân ḿnh của Người. Bởi mầu nhiệm yêu thương này chúng ta đă trở thành những chứng nhân. Chúng ta hăy phấn khích nhau hân bước tiến bước, ḷng chúng ta tràn đầy ngỡ ngàng, hướng tới cuộc hội ngộ của chúng ta với Thánh Thể, nhờ đó chúng ta mới có thể cảm nghiệm và loan báo cho kẻ khác sự thật về những lời Chúa Giêsu đă nói khi ĺa biệt các môn đệ của Người: “Này đây Thày măi măi ở cùng các con cho đến tận thế” (Mt 28:20).

 

Ban hành ở Rôma, tại Ṭa Thánh Phêrô, ngày 22/2, Lễ Ngai Ṭa Thánh Phêrô, trong năm 2007, năm thứ hai của Giáo Triều tôi.

Giáo Hoàng Biển Đức XVI

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20070222_sacramentum-caritatis_en.html

 


(1) Cf. Saint Thomas Aquinas, Summa Theologiae III, q. 73, a. 3.

(2) Saint Augustine, In Iohannis Evangelium Tractatus, 26,5: PL 35, 1609.

(3) Benedict XVI, Address to Participants in the Plenary Assembly of the Congregation for the Doctrine of the Faith (10 February 2006): AAS 98 (2006), 255.

(4) Benedict XVI, Address to the Members of the Ordinary Council of the General Secretariat of the Synod of Bishops (1 June 2006): L'Osservatore Romano, 2 June 2006, p. 5.

(5) Cf. Propositio 2.

(6) I am referring here to the need for a hermeneutic of continuity also with regard to the correct interpretation of the liturgical development which followed the Second Vatican Council: cf. Benedict XVI, Address to the Roman Curia (22 December 2005): AAS 98 (2006), 44-45.

(7) Cf. AAS 97 (2005), 337-352.

(8) The Year of the Eucharist: Suggestions and Proposals (15 October 2004): L'Osservatore Romano, 15 October 2004, Supplement.

(9) Cf. AAS 95 (2003), 433-475. Also, the Instruction of the Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments Redemptionis Sacramentum (25 March 2004): AAS 96 (2004), 549-601, expressly desired by John Paul II.

(10) To name only the more important documents: Ecumenical Council of Trent, Doctrina et canones de ss. Missae sacrificio, DS 1738-1759; Leo XIII, Encyclical Letter Mirae Caritatis (28 May 1902): ASS (1903), 115-136; Pius XII, Encyclical Letter Mediator Dei (20 November 1947): AAS 39 (1947), 521-595; Paul VI, Encyclical Letter Mysterium Fidei (3 September 1965): AAS 57 (1965), 753-774; John Paul II, Encyclical Letter Ecclesia de Eucharistia (17 April 2003): AAS 95 (2003), 433-475; Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction Eucharisticum Mysterium (25 May 1967): AAS 59 (1967), 539-573; Instruction Liturgiam Authenticam (28 March 2001): AAS 93 (2001), 685-726.

(11) Cf. Propositio 1.

(12) No. 14: AAS 98 (2006), 229.

(13) Catechism of the Catholic Church, 1327.

(14) Propositio 16.

(15) Benedict XVI, Homily at the Mass of Installation in the Cathedral of Rome (7 May 2005): AAS 97 (2005), 752.

(16) Cf. Propositio 4.

(17) De Trinitate, VIII, 8, 12: CCL 50, 287.

(18) Encyclical Letter Deus Caritas Est (25 December 2005), 12: AAS 98 (2006), 228.

(19) Cf. Propositio 3.

(20) Roman Breviary, Hymn for the Office of Readings of the Solemnity of Corpus Christi.

(21) Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est (25 December 2005), 13: AAS 98 (2006), 228.

(22) Benedict XVI, Homily at Marienfeld Esplanade (21 August 2005): AAS 97 (2005), 891-892.

(23) Cf. Propositio 3.

(24) Cf. Roman Missal, Eucharistic Prayer IV.

(25) Cat. XXIII, 7: PG 33, 1114ff.

(26) Cf. De Sacerdotio, VI, 4: PG 48, 681.

(27) Ibid., III, 4: PG 48, 642.

(28) Propositio 22.

(29) Cf. Propositio 42: "This eucharistic encounter takes place in the Holy Spirit, who transforms and sanctifies us. He re- awakens in the disciple the firm desire to proclaim boldly to others all that he has heard and experienced, to bring them to the same encounter with Christ. Thus the disciple, sent forth by the Church, becomes open to a mission without frontiers."

(30) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 3; for an example, see: Saint John Chrysostom, Catechesis 3, 13-19: SC 50, 174-177.

(31) John Paul II, Encyclical Letter Ecclesia de Eucharistia (17 April 2003), 1: AAS 95 (2003), 433.

(32) Ibid., 21: AAS 95 (2003), 447.

(33) Cf. John Paul II, Encyclical Letter Redemptor Hominis (4 March 1979), 20: AAS 71 (1979), 309-316; Apostolic Letter Dominicae Cenae (24 February 1980), 4: AAS 72 (1980), 119-121.

(34) Cf. Propositio 5.

(35) Cf. Saint Thomas Aquinas, Summa Theologiae, III, q. 80, a. 4.

(36) No. 38: AAS 95 (2003), 458.

(37) Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 23.

(38) Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter on Some Aspects of the Church Understood as Communion Communionis Notio (28 May 1992), 11: AAS 85 (1993), 844-845.

(39) Propositio 5: "The term ‘catholic' expresses the universality deriving from the unity that the Eucharist, celebrated in each Church, fosters and builds up. The particular Churches in the universal Church thus have, in the Eucharist, the duty to make visible their own unity and diversity. This bond of fraternal love allows the trinitarian communion to become apparent. The Councils and Synods express in history this fraternal aspect of the Church."

(40) Cf. ibid.

(41) Decree on the Ministry and Life of Priests Presbyterorum Ordinis, 5.

(42) Cf. Propositio 14.

(43) Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 1.

(44) De Orat. Dom., 23: PL 4, 553.

(45) Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 48, cf. ibid., 9.

(46) Cf. Propositio 13.

(47) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 7.

(48) Cf. ibid., 11; Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Church's Missionary Activity Ad Gentes, 9, 13.

(49) Cf. John Paul II, Apostolic Letter Dominicae Cenae (24 February 1980), 7: AAS 72 (1980), 124-127; Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Ministry and Life of Priests Presbyterorum Ordinis, 5.

(50) Cf. Code of Canons of the Eastern Churches, can. 710.

(51) Cf. Rite of the Christian Initiation of Adults, General Introduction, 34-36.

(52) Cf. Rite of Baptism for Children, Introduction, 18-19.

(53) Cf. Propositio 15.

(54) Cf. Propositio 7; John Paul II, Encyclical Letter Ecclesia de Eucharistia (17 April 2003), 36: AAS 95 (2003), 457-458.

(55) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Reconciliatio et Paenitentia (2 December 1984), 18: AAS 77 (1985), 224-228.

(56) Cf. Catechism of the Catholic Church, 1385.

(57) For example, the Confiteor, or the words of the priest and people before receiving Communion: "Lord, I am not worthy to receive you, but only say the word and I shall be healed." Not insignificantly does the liturgy also prescribe certain very beautiful prayers for the priest, handed down by tradition, which speak of the need for forgiveness, as, for example, the one recited quietly before inviting the faithful to sacramental communion: "By the mystery of your body and blood, free me from all my sins and from every evil. Keep me always faithful to your teachings and never let me be parted from you."

(58) Cf. Saint John Damascene, Exposition of the Faith, IV, 9: PG 94, 1124C; Saint Gregory Nazianzen, Oratio 39, 17: PG 36, 356A; Ecumenical Council of Trent, Doctrina de sacramento paenitentiae, Chapter 2: DS 1672.

(59) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 11; John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Reconciliatio et Paenitentia (2 December 1984), 30: AAS 77 (1985), 256-257.

(60) Cf. Propositio 7.

(61) Cf. John Paul II, Motu Proprio Misericordia Dei (7 April 2002): AAS 94 (2002), 452-459.

(62) Together with the Synod Fathers I wish to note that the non-sacramental penitential services mentioned in the ritual of the sacrament of Reconciliation can be helpful for increasing the spirit of conversion and of communion in Christian communities, thereby preparing hearts for the celebration of the sacrament: cf. Propositio 7.

(63) Cf. Code of Canon Law, can. 508.

(64) Paul VI, Apostolic Constitution Indulgentiarum Doctrina (1 January 1967), Norms, No. 1: AAS 59 (1967), 21.

(65) Ibid., 9: AAS 59 (1967), 18-19.

(66) Cf. Catechism of the Catholic Church, 1499-1532.

(67) Ibid., 1524.

(68) Cf. Propositio 44.

(69) Cf. Synod of Bishops, Second General Assembly, Document on the Ministerial Priesthood Ultimis Temporibus (30 November 1971): AAS 63 (1971), 898-942.

(70) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Pastores Dabo Vobis (25 March 1992), 42-69: AAS 84 (1992), 729-778.

(71) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 10; Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter on Certain Questions Concerning the Minister of the Eucharist Sacerdotium Ministeriale (6 August 1983): AAS 75 (1983), 1001-1009.

(72) Catechism of the Catholic Church, 1548.

(73) Ibid., 1552.

(74) Cf. In Iohannis Evangelium Tractatus, 123, 5: PL 35, 1967.

(75) Cf. Propositio 11.

(76) Cf. Decree on the Ministry and Life of Priests Presbyterorum Ordinis, 16.

(77) Cf. John XXIII, Encyclical Letter Sacerdotii Nostri Primordia (1 August 1959): AAS 51 (1959), 545-579; Paul VI, Encyclical Letter Sacerdotalis Coelibatus (24 June 1967): AAS 59 (1967), 657-697; John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Pastores Dabo Vobis (25 March 1992), 29: AAS 84 (1992), 703-705; Benedict XVI, Address to the Roman Curia (22 December 2006): L'Osservatore Romano, 23 December 2006, p. 6.

(78) Cf. Propositio 11.

(79) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Decree on Priestly Formation Optatam Totius, 6; Code of Canon Law, can. 241, § 1 and can. 1029; Code of Canons of the Eastern Churches, can. 342 § 1 and can. 758; John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Pastores Dabo Vobis (25 March 1992), 11, 34, 50: AAS 84 (1992), 673-675; 712-714; 746-748; Congregation for the Clergy, Directory for the Ministry and Life of Priests Dives Ecclesiae (31 March 1994), 58; Congregation for Catholic Education, Instruction Concerning the Criteria for the Discernment of Vocations with regard to Persons with Homosexual Tendencies in view of their Admission to the Seminary and to Holy Orders (4 November 2005): AAS 97 (2005), 1007-1013.

(80) Cf. Propositio 12; John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Pastores Dabo Vobis (25 March 1992), 41: AAS 84 (1992), 726-729.

(81) Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 29.

(82) Cf. Propositio 38.

(83) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Familiaris Consortio (22 November 1981), 57: AAS 74 (1982), 149-150.

(84) Apostolic Letter Mulieris Dignitatem (15 August 1988), 26: AAS 80 (1988), 1715-1716.

(85) Catechism of the Catholic Church, 1617.

(86) Cf. Propositio 8.

(87) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 11.

(88) Cf. Propositio 8.

(89) Cf. John Paul II, Apostolic Letter Mulieris Dignitatem (15 August 1988): AAS 80 (1988), 1653-1729; Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on the Collaboration of Men and Women in the Church and in the World (31 May 2004): AAS 96 (2004), 671-687.

(90) Cf. Propositio 9.

(91) Cf. Catechism of the Catholic Church, 1640.

(92) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Familiaris Consortio (22 November 1981), 84: AAS 74 (1982), 184- 186; Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church concerning the Reception of Holy Communion by Divorced and Remarried Members of the Faithful Annus Internationalis Familiae (14 September 1994): AAS 86 (1994), 974-979.

(93) Cf. Pontifical Council for Legislative Texts, Instruction on the Norms to be Observed at Ecclesiastical Tribunals in Matrimonial Proceedings Dignitas Connubii (25 January 2005), Vatican City, 2005.

(94) Cf. Propositio 40.

(95) Benedict XVI, Address to the Tribunal of the Roman Rota for the Inauguration of the Judicial Year (28 January 2006): AAS 98 (2006), 138.

(96) Cf. Propositio 40.

(97) Cf. ibid.

(98) Cf. ibid.

(99) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 48.

(100) Cf. Propositio 3.

(101) Here I would recall the words filled with hope and consolation found in Eucharistic Prayer II: "Remember our brothers and sisters who have gone to their rest in the hope of rising again. Bring them and all the departed into the light of your presence."

(102) Cf. Benedict XVI, Homily (8 December 2005): AAS 98 (2006), 15-16.

(103) Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 58.

(104) Propositio 4.

(105) Relatio post disceptationem, 4: L'Osservatore Romano, 14 October 2005, p. 5.

(106) Cf. Serm. 1, 7; 11, 10; 22, 7; 29, 76: Sermones dominicales ad fidem codicum nunc denuo editi, Grottaferrata, 1977, pp. 135, 209ff., 292ff.; 337; Benedict XVI, Message to Ecclesial Movements and New Communities (22 May 2006): AAS 98 (2006), 463.

(107) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 22.

(108) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on Divine Revelation Dei Verbum, 2, 4.

(109) Propositio 33.

(110) Sermo 227, 1: PL 38, 1099.

(111) In Iohannis Evangelium Tractatus, 21, 8: PL 35, 1568.

(112) Ibid., 28, 1: PL 35, 1622.

(113) Cf. Propositio 30. Weekday Masses, which the faithful are encouraged to attend, find their proper form on the day of the Lord, the day of Christ's resurrection; Propositio 43.

(114) Cf. Propositio 2.

(115) Cf. Propositio 25.

(116) Cf. Propositio 19. Propositio 25 states: "An authentic liturgical action expresses the sacredness of the eucharistic mystery. This should be evident from the words and actions of the priest who celebrates, as he intercedes to God the Father both with the faithful and on their behalf."

(117) General Instruction of the Roman Missal, 22; Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 41; cf. Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction Redemptionis Sacramentum (25 March 2004), 19-25: AAS 96 (2004), 555-557.

(118) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Pastoral Office of Bishops in the Church Christus Dominus, 14; Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 41.

(119) General Instruction of the Roman Missal, 22.

(120) Cf. ibid.

(121) Cf. Propositio 25.

(122) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 112-130.

(123) Cf. Propositio 27.

(124) Cf. ibid.

(125) In these matters the provisions of the General Instruction of the Roman Missal, 319-351, are to be faithfully observed.

(126) Cf. General Instruction of the Roman Missal, 39-41; Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 112-118.

(127) Sermo 34, 1: PL 38, 210.

(128) Cf. Propositio 25: "Like every artistic expression, singing must be closely adapted to the liturgy and contribute effectively to its aim; in other words, it must express faith, prayer, wonder and love of Jesus present in the Eucharist."

(129) Cf. Propositio 29.

(130) Cf. Propositio 36.

(131) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 116; General Instruction of the Roman Missal, 41.

(132) General Instruction of the Roman Missal, 28; cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 56; Sacred Congregation of Rites, Instruction Eucharisticum Mysterium (25 May 1967), 3: AAS 57 (1967), 540-543.

(133) Cf. Propositio 18.

(134) Ibid.

(135) General Instruction of the Roman Missal, 29.

(136) Cf. John Paul II, Encyclical Letter Fides et Ratio (14 September 1998), 13: AAS 91 (1999), 15-16.

(137) Saint Jerome, Comm. in Is., Prol.: PL 24, 17; cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on Divine Revelation Dei Verbum, 25.

(138) Cf. Propositio 31.

(139) General Instruction of the Roman Missal, 29; cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 7, 33, 52.

(140) Cf. Propositio 19.

(141) Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 52.

(142) Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on Divine Revelation Dei Verbum, 21.

(143) To this end the Synod has called for the preparation of pastoral aids based on the three-year lectionary, to help connect the proclamation of the readings with the doctrine of the faith; cf. Propositio 19.

(144) Cf. Propositio 20.

(145) General Instruction of the Roman Missal, 78.

(146) Cf. ibid., 78-79.

(147) Cf. Propositio 22.

(148) General Instruction of the Roman Missal, 79d.

(149) Ibid., 79c.

(150) Taking into account ancient and venerable customs and the wishes expressed by the Synod Fathers, I have asked the competent curial offices to study the possibility of moving the sign of peace to another place, such as before the presentation of the gifts at the altar. To do so would also serve as a significant reminder of the Lord's insistence that we be reconciled with others before offering our gifts to God (cf. Mt 5:23 ff.); cf. Propositio 23.

(151) Cf. Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction Redemptionis Sacramentum (25 March 2004), 80-96: AAS 96 (2004), 574-577.

(152) Cf. Propositio 34.

(153) Cf. Propositio 35.

(154) Cf. Propositio 24.

(155) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 14-20; 30ff.; 48ff; Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction Redemptionis Sacramentum (25 March 2004), 36-42: AAS 96 (2004), 561-564.

(156) No. 48.

(157) Ibid.

(158) Cf. Congregation for the Clergy, Instruction on Certain Questions Regarding the Collaboration of the Non- Ordained Faithful in the Ministry of Priests Ecclesiae de Mysterio (15 August 1997): AAS 89 (1997), 852-877.

(159) Cf. Propositio 33.

(160) General Instruction of the Roman Missal, 92.

(161) Cf. ibid., 94.

(162) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Apostolate of the Laity Apostolicam Actuositatem, 24; General Instruction of the Roman Missal, 95-111; Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction Redemptionis Sacramentum (25 March 2004), 43-47: AAS 96 (2004), 564-566; Propositio 33: "These ministries must be introduced in accordance with a specific mandate and in accordance with the real needs of the celebrating community. Those entrusted with these liturgical services must be chosen with care, well prepared, and provided with ongoing formation. Their appointment must be for a limited term. They must be known to the community and be gratefully acknowledged by the community."

(163) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 37-42.

(164) Cf. General Instruction of the Roman Missal, 386-399.

(165) Cf. Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction on the Roman Liturgy and Inculturation Varietates Legitimae (25 January 1994): AAS 87 (1995), 288-314.

(166) Post-Synodal Apostolic Exhortation Ecclesia in Africa (14 September 1995), 55-71: AAS 88 (1996), 34-47; Post-Synodal Apostolic Exhortation Ecclesia in America (22 January 1999), 16, 40, 64, 70-72: AAS 91 (1999), 752-753, 775-776, 799, 805-809; Post-Synodal Apostolic Exhortation Ecclesia in Asia (6 November 1999), 21ff.: AAS 92 (2000), 482-487; Post-Synodal Apostolic Exhortation Ecclesia in Oceania (22 November 2001), 16: AAS 94 (2002), 382-384; Post-Synodal Apostolic Exhortation Ecclesia in Europa (28 June 2003), 58-60: AAS 95 (2003), 685-686.

(167) Cf. Propositio 26.

(168) Cf. Propositio 35; Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 11.

(169) Cf. Catechism of the Catholic Church, 1388; Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 55.

(170) Cf. Encyclical Letter Ecclesia de Eucharistia (17 April 2003), 34: AAS 95 (2003), 456.

(171) See, for example, Saint Thomas Aquinas, Summa Theologiae, III, q. LXXX, a. 1, 2; Saint Teresa of Jesus, The Way of Perfection, Chapter 35. The doctrine was authoritatively confirmed by the Council of Trent, Session XIII, c. VIII.

(172) Cf. John Paul II, Encyclical Letter Ut Unum Sint (25 May 1995), 8: AAS 87 (1995), 925-926.

(173) Cf. Propositio 41; Second Vatican Ecumenical Council, Decree on Ecumenism Unitatis Redintegratio, 8, 15; John Paul II, Encyclical Letter Ut Unum Sint (25 May 1995), 46: AAS 87 (1995), 948; Encyclical Letter Ecclesia de Eucharistia (17 April 2003), 45-46: AAS 95 (2003), 463-464; Code of Canon Law, can. 844 §§ 3-4; Code of Canons of the Eastern Churches, can. 671 §§ 3-4; Pontifical Council for Promoting Christian Unity, Directoire pour l'application des principes et des normes sur l'œcuménisme (25 March 1993), 125, 129-131: AAS 85 (1993), 1087, 1088-1089.

(174) Cf. Nos. 1398-1401.

(175) Cf. No. 293.

(176) Cf. Pontifical Council for Social Communications, Pastoral Instruction on Social Communications on the Twentieth Anniversary of "Communio et Progressio" Aetatis Novae (22 February 1992): AAS 84 (1992), 447-468.

(177) Cf. Propositio 29.

(178) Cf. Propositio 44.

(179) Cf. Propositio 48.

(180) Candidates for the priesthood can be introduced to these traditions as part of their seminary training: cf. Propositio 45.

(181) Cf. Propositio 37.

(182) Cf. Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 36, 54.

(183) Propositio 36.

(184) Cf. ibid.

(185) Cf. Propositio 32.

(186) Cf. Propositio 14.

(187) Propositio 19.

(188) Cf. Propositio 14.

(189) Cf. Benedict XVI, Homily at First Vespers of Pentecost (3 June 2006): AAS 98 (2006), 509.

(190) Cf. Propositio 34.

(191) Enarrationes in Psalmos 98:9, CCL XXXIX, 1385; cf. Benedict XVI, Address to the Roman Curia (22 December 2005): AAS 98 (2006), 44-45.

(192) Cf. Propositio 6.

(193) Benedict XVI, Address to the Roman Curia (22 December 2005): AAS 98 (2006), 45.

(194) Cf. Propositio 6; Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Directory on Popular Piety and the Liturgy (17 December 2001), Nos. 164-165, Vatican City, 2002; Sacred Congregation of Rites, Instruction Eucharisticum Mysterium (25 May 1967): AAS 57 (1967), 539-573.

(195) Cf. Relatio post disceptationem, 11: L'Osservatore Romano, 14 October 2005, p. 5.

(196) Cf. Propositio 28.

(197) Cf. No. 314.

(198) VII, 10, 16: PL 32, 742.

(199) Benedict XVI, Homily at Marienfeld Esplanade (21 August 2005): AAS 97 (2005), 892; cf. Homily for the Vigil of Pentecost (3 June 2006): AAS 98 (2006), 505.

(200) Cf. Relatio post disceptationem, 6, 47: L'Osservatore Romano, 14 October 2005, pp. 5-6; Propositio 43.

(201) De Civitate Dei, X, 6: PL 41, 284.

(202) Cf. Catechism of the Catholic Church, 1368.

(203) Cf. Saint Irenaeus, Adv. Haer., IV, 20, 7: PG 7, 1037.

(204) Ad Magnes., 9, 1: PG 5, 670.

(205) Cf. I Apologia, 67, 1-6; 66: PG 6, 430ff., 427, 430.

(206) Cf. Propositio 30.

(207) Cf. AAS 90 (1998), 713-766.

(208) Propositio 30.

(209) Homily (19 March 2006): AAS 98 (2006), 324.

(210) The Compendium of the Social Doctrine of the Church, 258, rightly notes in this regard: "For man, bound as he is to the necessity of work, this rest opens to the prospect of a fuller freedom, that of the eternal Sabbath (cf. Heb 4:9-10). Rest gives men and women the possibility to remember and experience anew God's work, from Creation to Redemption, to recognize themselves as his work (cf. Eph 2:10), and to give thanks for their lives and for their subsistence to him who is their author."

(211) Cf. Propositio 10.

(212) Cf. ibid.

(213) Cf. Benedict XVI, Address to the Bishops of Canada – Quebec during their Visit ad Limina (11 May 2006): cf. L'Osservatore Romano, 12 May 2006, p. 5.

(214) No. 10: AAS 71 (1979), 414-415.

(215) Benedict XVI, General Audience of 29 March 2006: L'Osservatore Romano, 30 March 2006, p. 4.

(216) Propositio 39.

(217) Cf. Relatio post disceptationem, 30: L'Osservatore Romano, 14 October 2005, p. 6.

(218) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 39-42.

(219) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Christifideles Laici (30 December 1988), 14, 16: AAS 81 (1989), 409-413; 416-418.

(220) Cf. Propositio 39.

(221) Cf. ibid.

(222) The Roman Pontifical, Rites of Ordination of a Bishop, of Priests and of Deacons, Ordination of a Priest, No. 163.

(223) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Pastores Dabo Vobis (25 March 1992), 19-33; 70-81: AAS 84 (1992), 686-712; 778-800.

(224) Propositio 38.

(225) Propositio 39. Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Vita Consecrata (25 March 1996), 95: AAS 88 (1996), 470-471.

(226) Code of Canon Law, can. 663 § 1.

(227) Cf. John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Vita Consecrata (25 March 1996), 34: AAS 88 (1996), 407-408.

(228) Encyclical Letter Veritatis Splendor (6 August 1993), 107: AAS 85 (1993), 1216-1217.

(229) Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est (25 December 2005), 14: AAS 98 (2006), 229.

(230) Cf. John Paul II, Encyclical Letter Evangelium Vitae (25 March 1995): AAS 87 (1995), 401-522; Benedict XVI, Address to the Pontifical Academy for Life (27 February 2006): AAS 98 (2006), 264-265.

(231) Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Doctrinal Note on Some Questions Regarding the Participation of Catholics in Political Life (24 November 2002): AAS 96 (2004), 359-370.

(232) Cf. Propositio 46.

(233) AAS 97 (2005), 711.

(234) Propositio 42.

(235) Cf. Mart. Polycarp., XV, 1: PG 5, 1039, 1042.

(236) Saint Ignatius of Antioch, Ad. Rom., IV, 1: PG 5, 690.

(237) Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 42.

(238) Cf. Propositio 42; Congregation for the Doctrine of the Faith, Declaration on the Unicity and Salvific Universality of Jesus Christ and the Church Dominus Iesus (6 August 2000), 13- 15: AAS 92 (2000), 754-755.

(239) Cf. Propositio 42.

(240) Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est (25 December 2005), 18: AAS 98 (2006), 232.

(241) Ibid., 14.

(242) During the Synod sessions we heard very moving and significant testimonies about the effectiveness of the Eucharist in peacemaking. In this regard, Propositio 49 states that: "Thanks to eucharistic celebrations, peoples engaged in conflict have been able to gather around the word of God, hear his prophetic message of reconciliation through gratuitous forgiveness, and receive the grace of conversion which allows them to share in the same bread and cup."

(243) Cf. Propositio 48.

(244) Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est (25 December 2005), 28: AAS 98 (2006), 239.

(245) Propositio 48.

(246) Benedict XVI, Address to the Diplomatic Corps Accredited to the Holy See (9 January 2006): AAS 98 (2006), 127.

(247) Ibid.

(248) Cf. Propositio 48. In this regard, the Compendium of the Social Doctrine of the Church has proved most helpful.

(249) Cf. Propositio 43.

(250) Cf. Propositio 47.

(251) Cf. Propositio 17.

(252) Martyrium Saturnini, Dativi et aliorum plurimorum, 7, 9, 10: PL 8, 707, 709-710.

(253) Cf. John Paul II, Encyclical Letter Ecclesia de Eucharistia (17 April 2003), 53: AAS 95 (2003), 469.

(254) Eucharistic Prayer I (Roman Canon).

(255) Propositio 50.

(256) Cf. Benedict XVI, Homily (8 December 2005): AAS 98 (2006), 15.