Thời Gian Vĩnh Hằng

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 486 Thứ Sáu 1/1/2010

 

 

Thế là chúng ta đă chính thức bước sang một năm mới. Năm cũ sẽ chẳng bao giờ trở lại với chúng ta nữa. Mọi sự đă qua đi theo thời gian. Dù có luyến tiếc chúng ta cũng không thể níu kéo được, hay đi trở về với thời gian để vớt vát, bù đắp hay t́m kiếm những ǵ đă bị xót xa mất mát hay lầm lỡ v.v. Quá khứ giờ đây chỉ c̣n lại nơi chúng ta những cảm thức trong kư ức, cùng với những h́nh ảnh trong album, trong DVD, trong máy vi tính v.v. Đối với Kitô hữu, cuộc sống của con người là một hành tŕnh tiến về vĩnh cửu, nhưng lại là một cuộc hành tŕnh đức tin đầy cam go thử thách, có những lúc như băng qua một thung lũng tối, một đường hầm cụt lối - no way out. Có một cách duy nhất có thể biến thời gian thành vĩnh cửu và vĩnh cửu thành thời gian, đó là sống giây phút hiện tại, sống trước nhan Thiên Chúa. Ở chỗ, luôn sống theo Thánh ư Chúa và hoàn toàn phó ḿnh cho sự quan pḥng vô cùng khôn ngoan và toàn năng đầy yêu thương của Ngài là Cha trên trời. V́ Ư Chúa và t́nh yêu của Ngài là những ǵ chân thật, bất biến, không bao giờ qua đi. Nên những ai sống ư Chúa và t́nh yêu Chúa là những người sống vĩnh hằng ngay trong thời gian, ngay trên đời này, như Thánh Gioan Tông Đồ đă khẳng định trong Thư Nhất đoạn 2 câu 17 như thế này: “Thế giới cùng với các quyến rũ của nó đang qua đi, nhưng ai làm theo ư muốn của Thiên Chúa sẽ muôn đời tồn tại”.

 

Giờ đây, nhân dịp tân niên liên quan tới thời gian, và hướng về Lễ Hiển Linh liên quan tới cuộc hành tŕnh đức tin của ba quốc vương đạo sĩ Đông phương, chúng ta hăy cùng nhau ngẫm nghĩ lại những cảm nhận của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II về thời gian trong Mầu Nhiệm Nhập Thể và Giáng Sinh của “Lời đă hóa thành nhục thể” (Jn 1:14) là Chúa Giêsu Kitô. Thật thế, trong thời gian dọn mừng Đại Năm Thánh 2000, vào năm 19997 là Năm Đức Tin và về Chúa Giêsu, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă chia sẻ một loạt 15 bài Giáo Lư về Chúa Kitô vào các buổi Triều Kiến Chung Thứ Tư hằng tuần, trong đó có hai bài liên quan tới thời gian và vĩnh cửu, đó là bài thứ 2 và thứ 4. Bài thứ hai ngày 26/11/1997 về vĩnh cửu đă đi vào thời gian với Chúa Kitô, và bài thứ 4 ngày 10/12/1997, về thời gian nhân trần đă được tràn đầy vĩnh cửu nơi Chúa Kitô.

 

 

Với Chúa Kitô, Vĩnh Cửu đă đi vào Thời Gian  

 

 

…Chúa Giêsu Kitô như là tận điểm của thời gian trước Người và như là khởi điểm của tất cả thời gian sau Người. Thật thế, Người đă khai mào cho một tân sử, không những cho những ai tin Người mà c̣n cho cả cộng đồng nhân loại, v́ ơn cứu chuộc Người hoàn thành là để hiến cho mỗi một con người. Từ đó, những hoa trái của việc Người cứu chuộc được thấm nhập tràn lan khắp gịng lịch sử một cách mầu nhiệm. Với Chúa Kitô vĩnh cửu đă đi vào thời gian.

         

“Ngay từ ban đầu đă có Lời” (Jn.1:1). Bằng những lời này, thánh Gioan khai mở cho Phúc Aâm của ngài, mang chúng ta vượt ra ngoài khởi điểm thời gian của ḿnh, đến tận cơi vĩnh hằng thần linh. Lời diễn tả này đă vang vọng lời diễn tả trong đoạn sáng tạo: “Ngay từ ban đầu Thiên Chúa đă dựng nên các tầng trời và đất” (Gn.1:1). Thế nhưng, trong việc tạo dựng, nó là một vấn đề của thời gian, trong khi đó, nơi mà Lời được nói đến, lại là một vấn đề của vĩnh hằng.

         

Có hai khoảng cách vô cùng giữa hai yếu tố. Nó là một khoảng cách giữa thời gian và vĩnh cửu, giữa tạo vật và Thiên Chúa.

 

2-       Là Lời từ đời đời hiện hữu, Chúa Kitô có một nguồn gốc vượt xa khỏi cuộc hạ sinh của Người trong thời gian.

         

Lời minh xác của thánh Gioan được căn cứ vào chính những lời của Chúa Giêsu. Để trả lời cho những người Do Thái hạch trách Người v́ Người cho rằng Người đă thấy Abraham trong khi Người chưa đầy 50 tuổi, Chúa Giêsu đáp: “Thật vậy, thật vậy, Tôi nói cho qúi vị hay, Tôi hiện hữu trước khi có Abraham” (Jn.8:58). Lời minh xác này nhấn mạnh đến cái tương phản giữa việc trở nên (the becoming) của Abraham và việc hiện hữu (the being) của Chúa Kitô. Chữ “genésthai” được dùng trong bản văn Hy Lạp chỉ về Abraham thực sự có nghĩa là “trở nên” (to become), hay “h́nh thành” (to come into being): nó là một động từ xác đáng để chỉ về thể thức hiện hữu hợp với loài tạo vật. Ngược lại, chỉ có một ḿnh Chúa Giêsu mới có thể nói: “Tôi hiện hữu” (I am), một diễn tả xác định mức độ hoàn toàn của hiện thể, vượt ra ngoài tất cả những năng thể. Như thế là Người chứng tỏ Người nhận thức được việc Người có một hiện hữu cá biệt từ đời đời.

 

3-       Khi áp dụng lời “Tôi hiện hữu” cho chính ḿnh, Chúa Giêsu đă làm cho danh của Thiên Chúa thành tên của Người, một danh xưng được tỏ cho Moisen trong sách Xuất Hành. Sau khi trao cho Moisen sứ mệnh giải thoát dân của ḿnh khỏi cảnh làm tôi ở Ai Cập, Giavê là Chúa đă bảo đảm sẽ hộ giúp và sát cánh với Moisen, và để đoan quyết cho ḷng trung thành của ḿnh, Ngài đă tỏ cho ông biết mầu nhiệm danh tánh của Ngài: “Ta là Đấng hiện hữu” (Ex.3:14). Nhờ đó, Moisen có thể nói cùng các người Yến-Duyên rằng: “Đấng hiện hữu đă sai tôi đến với qúi vị” (ibid.). Danh xưng này chẳng những nói lên sự hiện diện cứu độ của Thiên Chúa dành cho dân của Ngài, mà c̣n nói lên mầu nhiệm khôn thấu của Ngài.

         

Chúa Giêsu lấy danh hiệu thần linh này làm của ḿnh. Trong Phúc Aâm thánh Gioan, lời diễn tả này xuất hiện một số lần trên môi miệng Người (xem 8:24,28,58;13:19). Với danh hiệu này, Chúa Giêsu cho chúng ta thấy một cách thực sự rằng, nơi bản thân Người, vĩnh cửu chẳng những có trước thời gian mà c̣n đi vào thời gian nữa.

         

Cho dù chia sẻ với thân phận con người, Chúa Giêsu vẫn nhận thức được việc hiện hữu đời đời của ḿnh, một hiện hữu khiến cho tất cả mọi hoạt động của Người có một giá trị cao cả hơn. Chính Người đă nhấn mạnh giá trị đời đời này: “Trời đất có qua đi nhưng những lời của Tôi sẽ không qua đi” (Mk.13:31; par.). Những lời của Người, cũng như những tác hành của Người, có một giá trị chuyên biệt chung kết, và sẽ tiếp tục kêu gọi loài người đáp ứng cho đến cùng thời gian.

 

4-       Việc làm của Chúa Giêsu có hai phương diện liên hệ chặt chẽ với nhau: việc của Người là một việc cứu độ giải thoát con người khỏi quyền lực sự dữ, việc của Người cũng là một việc tân tạo để con người được tham dự vào sự sống thần linh.

         

Việc giải thoát khỏi sự dữ đă được báo trước trong Cựu Ước, nhưng chỉ một ḿnh Đức Kitô mới hoàn toàn chiếm được nó. Chỉ có một ḿnh Người là Con mới có quyền năng vĩnh hằng trên lịch sử con người: “Nếu Con giải thoát cho qúi vị, qúi vị sẽ thực sự được giải thoát” (Jn.8:36). Thư gửi cho giáo đoàn Do Thái cũng hết sức nhấn mạnh đến sự thật này, khi tỏ cho thấy hy tế duy nhất của Con đă chiếm lấy cho chúng ta “ơn cứu độ đời đời” (Heb.9:12), vượt trên giá trị của những hy tế Cựu Ước.

         

Việc tân tạo chỉ có thể đạt được bởi Đấng toàn năng, v́ nó bao hàm việc thông truyền sự sống thần linh cho việc hiện hữu của con người.

 

5-       Quan điểm về nguồn gốc đời đời của Lời, đặc biệt được nhấn mạnh trong Phúc Aâm thánh Gioan, thôi thúc chúng ta đi sâu hơn vào mầu nhiệm này. …

         

V́ mầu nhiệm này, lịch sử nhân loại không c̣n rơi vào t́nh trạng băng hoại nữa, nhưng có một ư nghĩa và một hướng đi: một cách nào đó, lịch sử nhân loại đă được thai nghén với vĩnh cửu. Lời hứa an ủi mà Chúa Kitô đă nói với các môn đệ của Người vang lên cho mọi người là: “Này đây Thày luôn ở cùng các con cho đến cùng thời gian” (Mt.28:20). 

 

 

Nơi Chúa Kitô, Thời Gian Nhân Trần đă được Tràn Đầy Vĩnh Cửu

 

 

“Phúc Âm thánh Luca kể cho chúng ta nghe về biến cố phi thường hạ sinh của Chúa Giêsu bằng những lời đơn sơ và cảm kích: Maria ‘đă sinh con trai đầu ḷng, bọc Người trong khăn và đặt Người nằm trong máng cỏ, v́ không có quán trọ để trú ngụ’ (2:7).

         

Việc hạ sinh của Chúa Giêsu làm cho mầu nhiệm Nhập Thể đă được hiện thực nơi cung dạ của Đức Nữ Trinh trong ngày Truyền Tin trở thành tỏ tường. Thật thế, Đức Trinh Nữ hạ sinh con trẻ này ở chỗ, là một dụng cụ chân thành và dễ dậy đối với ư định thần linh, Đức Trinh Nữ đă thụ thai bởi quyền phép Chúa Thánh Linh. Nhờ nhân tính mặc lấy trong cung dạ của Mẹ Maria, Con hằng hữu của Thiên Chúa bắt đầu sống như một con trẻ, và lớn lên “trong khôn ngoan và tầm vóc, đẹp ḷng Thiên Chúa và loài người” (Lk.2:52). Như thế Người tỏ ḿnh ra Người là con người thật.

 

2-       Sự thật này được thánh Gioan nhấn mạnh trong Phần Nhập Đề Phúc Âm cùa ḿnh, khi viết: “Lời đă hoá thành nhục thể và ở giữa chúng ta” (1:14). Khi viết “hoá thành nhục thể”, Thánh Kư chẳng những đang có ư nói đến nhân tính của Người theo thân phận tử vong mà c̣n với tính cách nguyên trọn nữa. Con Thiên Chúa đă mặc lấy tất cả những ǵ là nhân loại, ngoại trừ tội lỗi. Việc Nhập Thể là hoa trái của một t́nh yêu bao la, một t́nh yêu đă thúc đẩy Thiên Chúa tự động chia sẻ trọn vẹn thân phận loài người của chúng ta.

         

Trong việc trở nên con người, Lời Thiên Chúa đă mang lại một đổi thay sâu đậm nơi chính thân phận của thời gian. Chúng ta có thể nói rằng nơi Chúa Kitô thời gian nhân trần đă được tràn đầy vĩnh cửu.

         

Cuộc biến đổi này chạm đến định mệnh của tất cả nhân loại, v́ “bởi việc Nhập Thể của ḿnh, Người, Con Thiên Chúa, bằng một cách nào đó, đă liên kết ḿnh với mỗi một người” (Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng, đoạn 22). Người đă đến để hiến tặng cho mỗi một người việc thông dự vào sự sống thần linh của Người. Tặng ân của sự sống đời này bao gồm cả việc chia sẻ với cơi trường sinh của Người. Chúa Giêsu đă phán điều liên quan đến Thánh Thể này một cách rất đặc biệt: “Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ có sự sống đời đời” (Jn.6:54). Hiệu quả của bữa tiệc Thánh Thể đó là chúng ta có được sự sống này. Ngoài ra, Chúa Giêsu cũng đă xác định cùng một ư nghĩa như thế với h́nh ảnh tượng trưng của nước hằng sống làm cho giăn khát, một thứ nước hằng sống của Thần Linh được ban phát liên quan đến sự sống đời đời (x.Jn.4:14). Như thế, sự sống ân sủng đă cho thấy một chiều kích trường sinh, một chiều kích thăng hoa việc hiện hữu trần thế của chúng ta, và không ngừng liên tục hướng dẫn việc hiện hữu trần thế của chúng ta cho tới ngưỡng cửa sự sống thiên đ́nh.

 

3-       Việc thông truyền sự sống trường sinh của Chúa Kitô c̣n có nghĩa là chúng ta thông phần với thái độ con cái mến thảo của Người đối với Chúa Cha.

         

Từ đời đời, “Lời ở với Thiên Chúa” (Jn.1:1), nghĩa là, ở trong một mối gắn bó trọn hảo hiệp thông với Chúa Cha. Khi Người hoá thành nhục thể, mối gắn bó này bắt đầu được diễn đạt ra nơi tất cả mọi tác hành của Chúa Giêsu. Con đă sống hiệp thông liên lỉ với Cha trên thế gian bằng một thái độ của đức tuân phục mến yêu trọn hảo.   

 

Việc vĩnh cửu đi vào thời gian nơi cuộc sống trần gian của Chúa Giêsu là cửa ngơ của t́nh yêu đời đời liên kết Con với Cha. Bức thư gửi giáo đoàn Do Thái đề cập đến mối liên kết này khi nói về thái độ nội tại của Chúa Kitô vào chính lúc Người vào đời: “Này Con xin đến để thực thi ư Chúa, Oâi Thiên Chúa” (10:7). “Cái nhảy” vọt bao la từ sự sống thiên quốc của Con Thiên Chúa vào hố thẳm hiện hữu của loài người được kích động bởi ư muốn tự toàn hiến của Người trong việc hoàn tất ư định của Cha.      

 

Chúng ta được kêu gọi để mặc lấy cùng một thái độ này, bằng cách bước theo con đường Con Thiên Chúa làm người đă khai mở, để chúng ta có thể thông phần cuộc hành tŕnh của Người về với Chúa Cha. Cuộc sống trường sinh hội nhập với chúng ta là một quyền năng thống trị của yêu thương, một quyền năng t́m cách hướng dẫn trọn cuộc sống của chúng ta về tới mục đích tối thượng của ḿnh được dấu ẩn nơi mầu nhiệm của Chúa Cha. Chính Chúa Giêsu đă nối kết hai hướng động bất khả phân ly xuống và lên xác nghĩa Nhập Thể này: “Từ Cha mà Thày đă đến và đă đến trong thế gian; để rồi, Thày ĺa bỏ thế gian mà về cùng Cha” (Jn.16:28).

         

Cuộc sống trường sinh đă đi vào cuộc sống loài người. Bởi vậy cuộc sống loài người được kêu gọi để thực hiện cuộc hành tŕnh với Chúa Kitô từ thời gian về vĩnh cửu.

 

4-       Nếu thời gian nơi Chúa Kitô được nâng lên tới một mức độ cao hơn, khi nhận đuợc khả năng tiến tới vĩnh cửu, th́ có nghĩa là việc ngàn năm đang tiến tới không được coi như một tiến bước thuần túy theo gịng thời gian, mà là như một chặng hành tŕnh của nhân loại hướng về đinh mệnh chung cuộc của nó.

         

… Thời gian thường không được tri nhận. Nó dường như làm con người thất vọng về t́nh trạng bất ổn của nó, về việc trôi qua nhanh chóng của nó, khiến cho tất cả mọi sự thành vô dụng. Thế nhưng, nếu vĩnh cửu đă hội nhập thời gian, th́ không thể chối bỏ được cái giá trị phong phú của chính thời gian. Việc trôi đi dứt khoát không phải là một hành tŕnh tiến đến hư vô, mà là một hành tŕnh tiến về vĩnh cửu.

         

Cái nguy hiểm thực sự không phải là việc trôi theo thời gian, mà là sử dụng nó một cách tệ hại, khi chối bỏ sự sống đời đời được Chúa Kitô hiến ban. Ước vọng được sự sống và hạnh phúc trường sinh phải được tái thức tỉnh không ngừng nơi tâm can con người…

 

 

"Với Chúa Giêsu Kitô, phúc lành của Abraham đă được vươn tới tất cả mọi dân nước"

 

Cuộc hành tŕnh đức tin tiến về vĩnh hằng có nhiều khi hay đôi khi đầy tối tăm mù mịt này của Kitô hữu có thể ví được như cuộc hành tŕnh của ba vị quốc vương đạo sĩ Đông phương theo ngôi sao lạ dẫn đường đến bái thờ Hài Vương Giêsu. Căn cứ vào kiến thức tự nhiên của ḿnh về thiên văn học, cùng với những ǵ họ nghiên cứu học hỏi nơi các Sách Thánh, trong đó chắc hẳn có cả Thánh Kinh của Dân Do Thái, họ mới có thể chẳng những thấy được dấu chỉ thời đại là ngôi sao lạ, một dấu báo cho thấy “Vua của người Do Thái sinh ra. V́ chúng tôi đă thấy ngôi sao của Người xuất hiện nên chúng tôi đến để triều bái Người” (Mt 2:2), mà c̣n dám bỏ cả cung đ́nh sung sướng và dân nước thân yêu của ḿnh để vất vả cực nhọc lên đường t́m kiếm vị vua mà họ chưa từng thấy này, theo sự hướng dẫn của “ngôi sao của Người”, hoàn toàn đặt hết niềm tin của ḿnh vào ngôi sao lạ ấy. Quả thực, sau khi ngôi sao lạ đột nhiên biến mất ở ngay thành Giêrusalem, tức gần đến địa điểm nơi Chúa Kitô sinh ra ở Bêlem, ba vị quốc vương đạo sĩ Đông phương này chẳng c̣n biết đâu mà ṃ, chẳng c̣n biết hướng nào mà đi, đành phải dừng lại hỏi thăm tin tức. Sau khi biết được “ở Bêlem Xứ Giuđêa” (Mt 2:5), các vị tiếp tục lên đường, và bấy giờ ngôi sao lạ lại xuất hiện để dẫn các vị tới tận đích điểm cho cuộc hành tŕnh của các vị đó là cuộc gặp gỡ “Vua Do Thái mới sinh”, đúng hơn là chính Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần – Redemptor Hominis.

 

Trong cuộc hành tŕnh này của ba vị quốc vương đạo sĩ, chúng ta thấy, để gặp được đích điểm tối hậu của ḿnh là Thiên Chúa, vị Thiên Chúa đă hóa thân làm người và ở giữa thế nhân (xem Jn 1:14), họ chẳng những cần phải biết làm sao: 1- nhận ra dấu chỉ thời đại là ngôi sao lạ nhờ kiến thức tự nhiên của ḿnh; 2- mau mắn đáp ứng dấu chỉ thời đại ấy, bằng cách lên đường hành tŕnh; 3- kiên tŕ khi bị thử thách, bằng cách không bỏ cuộc mà c̣n tiếp tục t́m cách tiến bước; 4- chấp nhận mạc khải thần linh là Lời Chúa trong Thánh Kinh, nhờ đó, nhờ một kiến thức thần linh nơi mạc khải Thánh Kinh, bổ khuyết cho kiến thức tự nhiên của họ về ngôi sao lạ, họ đă thật sự gặp được Đấng, như Đức Thánh Cha Biển Đức XVI trong bài giảng cho Lễ Hiển linh ngày 6/1/2008 cảm nhận: "Với Chúa Giêsu Kitô, phúc lành của Abraham đă được vươn tới tất cả mọi dân nước". Giờ đây chúng ta hăy đọc l ại ư nghĩa về Lễ Ba Vua theo chiều hướng Dự Án Cứu Độ của Thiên Chúa được thể hiện qua Lịch Sử Cứu Độ của Dân Do Thái.

 

“Hôm nay, chúng ta đang mừng lễ Chúa Kitô là Ánh Sáng thế gian và việc Người tỏ ḿnh ra cho chư dân. Vào Ngày Lễ Giáng Sinh, sứ điệp của phụng vụ vang lên những lời này: ‘Hodie descendit lux magna super terram – Hôm nay, một ánh sáng cả thể tỏa chiếu trên mặt đất’ (Sách Lễ Rôma). Ở Bêlem, “ánh sáng vĩ đại” này đă xuất hiện cho một nhóm nhỏ dân chúng, cho thành phần nhỏ nhoi ‘c̣n lại của Yến Duyên’, đó là Trinh Nữ Maria, phu quân Giuse của trinh nữ cùng một ít mục đồng. Đó là một ánh sáng leo loét v́ là kiểu cách của Vị Thiên Chúa chân thực; một ánh lửa được thắp lên trong đêm tối, đó là một hài nhi mới sinh yếu ớt kêu khóc trong cảnh thinh lặng của thế giới này… thế nhưng, cuộc hạ sinh kín ẩn không nổi nang này lại được kèm theo bởi những bài thánh ca chúc tụng của các cơ binh trên trời hát lên để tôn vinh và chúc an b́nh (x Lk 2:13-14).

 

“Bởi thế, cho  dù việc xuất hiện của ánh sáng này trên mặt đất có vẻ tầm thường, nhưng nó lại được phóng lên các tầng trời, ở chỗ, việc hạ sinh của Vị Vua dân Do Thái đă được loan báo bằng sự xuất hiện của một ngôi sao. Điều này được chứng thực bởi một số “con người khôn ngoan” từ Đông phương đến Giêrusalem sau khi Chúa Giêsu giáng sinh ít lâu, trong thời của Vua Hêrôđê (x Mt 2:1-2). Một lần nữa, trời và đất, vũ trụ và lịch sử, kêu gọi nhau đáp ứng. Những lời tiên tri được xác nhận nơi ngôn từ của các v́ sao. ‘Một ngôi sao sẽ xuất hiện từ Giacóp, và cây vương trượng xuất phát từ Yến Duyên’ (Dân Số 24:17), Balaam là vị thụ khải dân ngoại đă loan báo, khi ông được triệu tới để nguyền rủa Dân  Yến Duyên, thành phần lại được ông chúc chục, v́, như Thiên Chúa đă mạc khải cho ông, ‘họ là kẻ được chúc phúc’ (Dân Số 22:12). ... Đến đây sáng tỏ ư nghĩa của biểu hiệu ánh sáng được áp dụng vào việc hạ sinh của Chúa Kitô: nó thể hiện việc Thiên Chúa đặc biệt chúc lành cho gịng dơi Abraham là phúc lành được ấn định bao gồm tất cả mọi dân tộc trên trái đất này nữa.

 

“Biến cố Phúc Âm chúng ta đang tưởng niệm về Việc Hiển Linh – việc các Vị Đạo Sĩ Chiêm Gia viếng thăm Con Trẻ Giêsu ở Bêlem – như thế đưa chúng ta trở về với cội nguồn lịch sử của Dân Chúa, tức là về với ơn gọi của Abraham. Chúng ta đang ở Chương 12 của Sách Khởi Nguyên. Mười một chương đầu như là những bức đại bích họa trả lời cho một số vấn đề nống cốt của nhân loại chẳng hạn như đâu là nguồn gốc của vũ trụ cũng như của loài người? Sự dữ bởi đâu mà có? Tại sao lại có những thứ ngôn ngữ và nền văn minh khác nhau? Trong số những tŕnh thuật được Thánh Kinh mở đầu, có ‘giao ước’ đầu tiên Thiên Chúa thực hiện với Noe sau hồng thủy. Nó là một giao ước phổ quát liên quan tới toàn thể nhân loại: một giao ước mới với gia đ́nh Noe đồng thời cũng là giao ước với ‘tất cả những ǵ là xác thịt’. Bởi thế, trước khi Abraham được kêu gọi, đă có một bức đại bích họa khác rất quan trọng để có thể hiểu được ư nghĩa của Lễ Hiển Linh, đó là bức đại bích họa Tháp Babel. Sách thánh nói rằng ngay từ ban đầu, “toàn thể trái đất  chỉ có một ngôn ngữ và ít lời nói” (Gen 11:1). Thế rồi con người đă nói: ‘Nào, chúng ta hăy xây cho ḿnh một thành phố, và một cái tháp vươn lên tới các tầng trời để chúng ta được lưu danh muôn thuở, kẻo chúng ta bị phân tán di khắp mặt đất này’ (Gen 11:4). Hậu quả của thứ tội ngạo măn  kiêu hănh này, tương tự như tội của Adong và Evà, đó là t́nh trrạng lẫn lộn về ngôn ngữ và t́nh trạng phân tán của nhân loại trên khắp trái đất này (x Gen 11:7-8). Đó là ư nghĩa của ‘Babel’ và là một thứ bị nguyền rủa, giống như việc bị tống khứ ra khỏi địa đường trần thế vậy.

 

“Việc các Đạo Sĩ Chiêm Gia từ Phương Đông đến Bêlem  để tôn thờ Đấng Thiên Sai mới sinh là một dấu hiệu tỏ ḿnh của Vị Vua hoàn vũ này trước chư dân cũng như trước tất cả những ai t́m kiếm chân lư. Nó là khởi đầu của một hướng động ngược lại với hướng động của tháp Babel, tức từ t́nh trạng lẫn lộn đến t́nh trạng thấu hiểu, từ t́nh trạng phân tán đến t́nh trạng ḥa giải. Như thế, chúng ta nhận thức được cái liên hệ giữa Hiển Linh và Hiện Xuống, ở chỗ, nếu Việc Giáng Sinh của Chúa Kitô, Đấng là Đầu, cũng là việc Hạ Sinh của Giáo Hội, Thân Ḿnh của Người, chúng ta có thể thấy ba Nhà Đạo Sĩ Chiêm Gia như là thành phần được liên kết với thành phần c̣n sót lại của Yến Duyên, tiên báo một dấu hiệu cả thể của một ‘Giáo Hội đa ngôn ngữ” do Thánh Linh thực hiện 50 ngày sau Phục Sinh. ..

 

“Với Chúa Giêsu Kitô, phúc lành của Anbraham đă được vươn tới tất cả mọi dân nước, tới Giáo Hội hoàn vũ như là một tân Yến Duyên đón nhận nơi ḿnh toàn thể nhân loại. Tuy nhiên, những ǵ vị tiên tri này nói cũng đúng với cả ngày nay nữa ở nhiều ư nghĩa: ‘Tối tăm dầy đặc đang bao trùm chư dân’ và lịch sử của chúng ta. Thật vậy, không thể nói rằng ‘việc toàn  cầu hóa’ là những ǵ đồng nghĩa với ‘trật tự của thế giới’ – mà là hoàn toàn ngược lại. Những thứ xung khắc trong việc nắm ưu thế về kinh tế và tích trữ những nguồn năng lượng, nước nôi và các thứ nguyên liệu là những ǵ cản trở công cuộc của tất cả những ai đang nỗ lực ở mọi lănh vực để thiết dựng một thế giới công chính và vững vàng. Cần phải hy vọng hơn nữa, một niềm hy vọng sẽ trở thành khả dĩ khi coi công ích của tất cả mọi người hơn tất cả những thứ xa xỉ của một số ít người và chú ư tới t́nh trạng nghèo khổ của một số nhiều người. ‘Niềm hy vọng cao cả này chỉ có thể là Thiên Chúa… chứ không phải bất cứ một thần linh nào khác, thế nhưng lại là vị Thiên Chúa có một dung nhan con người’ (Thông Điệp Spe Salvi, 31): Vị Thiên Chúa tỏ ḿnh ra nơi Con Trẻ ở Bêlem và nơi Đấng Tử Giá và Phục Sinh. Niềm hy vọng lớn lao nếu có th́ cần phải kiên  tŕ trong t́nh trạng điều độ. Nếu thiếu đi niềm hy vọng thực sự th́ hạnh phúc chỉ t́m thấy nơi việc  say sưa chè chén, nơi t́nh trạng thừa thăi, nơi những ǵ là thái quá, và chúng ta đi đến chỗ hủy hoại đi bản thân ḿnh và thế giới. Bởi thế, điều độ chẳng những là một kỷ cương về khổ chế mà c̣n kà một đường lối cứu độ cho nhân loại nữa. Như vậy hiển nhiên là chỉ bằng việc chấp nhận lối sống điều độ, được kèm theo bằng một nỗ lực nghiêm chỉnh đối với vấn đề phân phối đồng đều t́nh trạng giầu thịnh, mới có thể thiết lập một trật tự phát tiển chân chính và khả trợ. Đó là lư do chúng ta cần người ta nuôi dưỡng niềm hy vọng cao cả, nhờ đó có ḷng can đảm lớn lao: một ḷng can đảm của ba Đạo Sĩ Chiêm Gia, những người đă thực hiện một cuộc hành tŕnh dài theo đuổi ngôi sao để có thể bái qú trước một Con Trẻ mà dâng lên Người những quà tặng quí báu. Tất cả chúng ta cần đến ḷng can đảm này, một ḷng can đảm gắn liền với niềm hy vọng mănh liệt. Chớ ǵ Mẹ Maria xin cho chúng ta ơn ấy, khi đồng hành với chúng ta trong cuộc hành tŕnh trần thế bằng việc bảo bọc chở che từ mẫu của Mẹ. Amen!”

 

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô Lời Nhập Thể Vượt Qua,

Chúa bao giờ cũng là một: hôm qua, hôm nay và mai này.

Chúa là Alpha và Omega, là Nguyên Ủy và là Cùng Đích của tất cả mọi sự.

Chúa đă đến để phục hồi tất cả mọi sự cho một Trời Mới Đất Mới.

Xin hăy sai Thánh Thần Chúa đến để canh tân bộ mặt trái đất là văn hóa của con người,

biến nền văn hóa sự chết của họ hiện nay thành văn minh yêu thương của Chúa.

Amen.