Mầu Nhiệm Đau Thương

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

Soạn dọn cho buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống 470, Thứ Sáu 11/9/2009

 

 

 

Giữa Tháng Chín hằng năm, theo Phụng Vụ, Giáo Hội cử hành hai lễ liên quan tới Mầu Nhiệm Đau Thương, đó là Lễ Suy Tôn Thánh Giá Chúa ngày 14, và Lễ Mẹ Đau Thương hay Lễ Mẹ Bẩy Sự ngày 15 ngay hôm sau. Đó là lư do trong buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống 470 này, chúng ta cùng nhau đi sâu vào Mầu Nhiệm Đau Thương, một mầu nhiệm trên thực tế đă trở thành thân phận bất khả phân ly với bản tính đă bị hư hoại theo nguyên tội của loài người chúng ta trong thung lũng nước mắt lưu đầy này. Đâu là ư nghĩa cao cả và giá trị thực sự của đau thương đối với Kitô hữu chúng ta, một vấn đề liên quan tới cả mầu nhiệm tại sao Thiên Chúa vô cùng tốt lành lại để cho kẻ vô tội phải gánh chịu đau thương nghiệt ngă trên đời này?

 

Về khách quan, đau khổ có thể bao gồm tất cả những ǵ phản lại với bản tính tự nhiên của con người, tức phản lại với thể xác, nhất là tâm hồn của con người, phản lại nội tâm của con người, phản lại với ư nghĩ, ư thích và ư muốn của con người, những phản khắc khiến con người cảm thấy hết sức khó chịu. Đến nỗi, nhiều khi họ tỏ ra những phản ứng kinh hoàng khiếp đảm, đi tới chỗ “cả giận mất khôn”, “mắt đền mắt răng đền răng”, như t́nh h́nh khủng bố tấn công và tấn công khủng bố vào đầu thiên niên kỷ thứ ba hiện nay trên thế giới, nhất là tại Trung Đông, giữa khối Palestine và Do Thái hiện nay.

 

V́ đau khổ liên quan đến cảm nhận chủ quan của con người như thế mà nếu con người nào không hề cảm thấy đau khổ một tí nào trong cuộc đời, gây ra bởi những ǵ phản lại với bản tính tự nhiên của ḿnh như thế, họ chỉ có thể là một xác chết vô hồn. Cho dù thành phần chậm phát triển nặng, profound mental retarded, cũng không thoát được cảm nghiệm khổ đau này. Một con người bị stroke nặng, hoàn toàn bất động như chết về thân xác, kể cả miệng lưỡi, nhưng trước khi ĺa đời, thân nhân của họ vẫn thấy họ âm thầm thốt lên lời vĩnh biệt được bộc thoát, qua những giọt lệ khổ đau trào ra từ khóe mắt hấp hối của họ. Thành phần nhân gian gọi là “thánh  nhân dị chúng nhân” cũng thế, dù siêu việt và siêu thoát mấy đi nữa, cũng cảm thấy khổ đau. Chỉ khác chúng nhân ở chỗ họ không bị khổ đau quật ngă mà thôi. Trái lại, họ c̣n có thể nhờ khổ đau để vươn lên, để luyện thân cho khôn ngoan và cứng cát hơn, nhờ đó họ có đủ khả năng thông cảm với đời và phục vụ đời hơn. Về lănh vực t́nh yêu nói chung và t́nh yêu phái tính nói riêng, càng khổ v́ người yêu mà chủ thể yêu vẫn cứ yêu, không phải là dấu chứng tỏ cho thấy nhờ đau khổ t́nh yêu của chủ thể yêu đă thực sự trở nên chân chính và trọn hảo hay sao? Nhân gian Việt Nam đă chẳng cảm nghiệm được ư nghĩa sâu xa và tác dụng tích cực của khổ đau khi nói “thời thế tạo anh hùng”, “cái khó bó cái khôn”, “thất bại là mẹ thành công” v.v. là ǵ?

 

Nếu đau khổ có một giá trị nhân bản hóa con người như thế, ở chỗ nó có thể giúp cho con người đốt giai đoạn một cách short cut, để chẳng những thành nhân, như trường hợp những đứa con mồ côi bao giờ cũng khôn lanh hơn những đứa con có cha có mẹ, mà c̣n thành “thánh nhân dị chúng nhân” như thế, th́ tại sao, thực tế cho thấy, con người lại sợ hăi đau khổ, lại hết sức t́m cách thoát khổ, trái lại, tại sao con người không hiên ngang và hăng hái đi t́m đau khổ như đi t́m một kho tàng quí nhất trên đời? Chúng ta hăy cùng nhau t́m hiểu, trước hết về quan niệm “đời là bể khổ” nơi Phật giáo và sau đó về ư thức Thánh Giá cứu độ của Kitô giáo.

 

 

Phật Giáo với Cảm Nghiệm Nhân Sinh “Đời là Bể Khổ”

 

 

Các đạo giáo, mỗi đạo đều có một chủ trương chuyên nhất khác nhau, một chủ trương làm nên căn tính của đạo ḿnh. Nếu Khổng Giáo thiên về hay nổi bật về vấn đề giáo dục con người và xây dựng xă hội, th́ Phật Giáo thiên về hay nổi bật về vấn đề Cứu Độ, tức cứu nhân độ thế.

 

Thật vậy, có thể nói, Phật Giáo được bắt nguồn từ cảm nghiệm nhân sinh hết sức thực tế “đời là bể khổ”, một thực tại đồng thời cũng là một chân lư không ai có thể chỗi căi. Đó là lư do thực tại “đời là bể khổ” chính là chân lư thứ nhất trong giáo thuyết Tứ Diệu Đế của Phật Giáo, tức giáo thuyết về bốn chân lư huyền diệu, đó là Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế và Đạo Đế. Vấn đề Cứu Độ theo Phật Giáo là con đường con người đi từ Khổ Đế, thực tại liên quan tới sinh-bệnh-lăo-tử, đi vào Tập Đế, chân lư liên quan tới căn nguyên của đau khổ là Lục Côn, Lục Trần và Lục Đạo, qua Diệt Đế, chân lư liên quan tới Ngũ Giới và Bát Chính Đạo, sau cùng đến Đạo Đế là chân lư liên quan tới Luân Hồi và Niết Bàn.

 

Khổ Đế hay hiện tượng đau khổ, theo Phật Giáo, trước hết do sáu gốc được gọi là Lục Côn, đó là thị, thính, khứu, vị, xúc và tri, hay mắt, tai, mũi, lưỡi, da thịt và tri thức, một bộ Lục Côn hoàn toàn bị chi phối bởi ngoại cảnh, bởi Lục Trần là sắc, thanh, hương, vị, cảm, pháp, hay nhan sắc, âm thanh, hương thơm, mùi vị, cảm xúc và tưởng tượng, những ǵ làm cho con người bị tục lụy nên phải luân hồi trong Lục Đạo là thiên đạo, nhân đạo, qủy đạo, A-Tu-La đạo, súc sinh đạo và địa ngục đạo. Nhưng sở dĩ Lục Côn của con người c̣n bị Lục Trần chi phối là v́ con người c̣n sống trong tục lụy vô minh. Thật vậy, Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên của Phật Giáo bao gồm 12 nhân quả đó là Lăo-Tử, Sinh, Thủ, Hữu, Ái, Thụ, Xúc, Lục Nhập, Danh Sắc, Thức, Hành và Vô Minh.

 

Theo thuyết Thập Nhị Nhân Duyên này: 1) cái nguyên Nhân của Lăo-Tử là biểu hiệu và cũng chính là thực tại của đau khổ - Duyên do là bởi Sinh, tức nếu không sinh ra sẽ không bị khổ; 2) cái nguyên Nhân của Sinh - Duyên do là bởi Hữu, tức bởi con người muốn thành một cái ǵ đó; 3) cái nguyên Nhân của Hữu - Duyên do là bởi Thủ, tức bởi con người muốn nắm giữ trần gian; 4) cái nguyên Nhân của Thủ - Duyên do là bởi Ái, tức bởi con người ham hố hưởng thụ; 5) cái nguyên Nhân của Ái - Duyên do là bởi Thụ, tức bởi việc con người tiếp nhận cảm giác khoái lạc của ngũ quan; 6) cái nguyên Nhân của Thụ - Duyên do là bởi Xúc, tức bởi việc con người tiếp xúc với sự vật ngoại tại; 7) cái nguyên Nhân của Xúc - Duyên do là bởi Lục Nhập hay Lục Côn nơi con người mà có; 8) cái nguyên Nhân của Lục Nhập – Duyên do là bởi Danh Sắc, tức bởi Lục Trần bên ngoài chi phối con người; 9) cái nguyên Nhân của Danh Sắc – Duyên do là bởi Thức, tức bởi ư thức, tâm thức của con người tỏ ra muốn tiếp thụ ngoại vật; 10) cái nguyên Nhân của Thức – Duyên do là bởi Hành, tức bởi tất cả Nghiệp Báo của quá khứ thúc đẩy con người hành động; 11) cái nguyên Nhân của Hành – Duyên do là bởi Vô Minh, tức bởi con người hành động một cách mù quáng theo bản năng và xu hướng tự nhiên; 12) chính v́ Vô Minh là Duyên do của khổ lụy, của Lăo, Tử nên con người cần phải tiến đến chỗ Giác Ngộ.

 

Đó là lư do, một khi con người đă được Giác Ngộ, được ở vào t́nh trạng giống như Phật Tổ sau thời gian tọa thiền dưới gốc cây Bồ Đề, con người, về tiêu cực sẽ giữ đủ Ngũ Giới, và về tích cực hoàn toàn sống theo Bát Chính Đạo, một đời sống khiến họ, trước mắt chúng sinh, trở thành những bậc thánh nhân hay Bồ Tát, thành Phật sống, chẳng những bản thân họ được siêu độ, được thoát tục, được vào cơi Niết Bàn hiện sinh, mà c̣n có thể cứu nhân độ thế như Phật Tổ nữa, như Phật Tổ sau khi Giác Ngộ vậy. Ngũ Giới của Phật Giáo là không sát sinh, không trộm cắp, không gian dâm, không nói bậy và không rượu thịt. Bát Chính Đạo của Phật Giáo là chính kiến, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính định, chính niệm, chính tư duy và chính tinh tấn.

 

Tóm lại, theo Phật Giáo, nếu căn nguyên khiến con người đau khổ là tham, sân, si, tức tham vọng, giận dữ và ngu muội, những ǵ khiến con người bị đầu thai luân hồi th́ con người chỉ hoàn toàn thoát khổ và được cứu độ khi con người không c̣n luân hồi nữa, không c̣n bị Nghiệp Báo nữa, tức không c̣n Chấp Ngă trong cơi nhân gian Thường Trụ, song trở thành Vô Ngă trong cơi Vô Thường.

 

Thế nhưng, có 4 vn đề rt quan trng được đặt ra đây là: Th Nht, lut luân hi t đâu mà có? Th hai, trong trường hp con người văn minh ngày nay đă và đang mt ư thc ti li, đến ni nhng ǵ tự bn cht là lành thánh như s sng th́ li cho là s d, cn phi và được quyn sát sinh, và nhng ǵ vn là s d như sát sinh, th́ li được coi là s lành, cn phi làm, như khng b ôm bom t t v.v., th́ nhng con người mt ư thc v ti li này hay bị lon thc v ti li này có phi luân hi hay chăng, đối vi nhng ǵ h không cho là ti li?? Th Ba, nếu có luân hi th́ phi luân hi bao lâu và luân hi ra sao, ai có toàn quyn quyết định v vn đề cách thc và thi gian luân hi này??? Th bốn, nếu luân hi là đầu thai tr li trn gian ri sau đó vn phi chết là cái kh cui cùng và là cái kh trên hết trên đời này, th́ thành phn đầu thai luân hi bao gi mi được hoàn toàn thoát tc mà lên cơi Niết Bàn, hay s c muôn đời lun qun chng bao giờ ra khi trn gian này, v́ không bao gi thoát chết, vy th́ không có đời sau nếu c luân hi như vy hay sao???? 

 

 

 

Kitô Giáo Với Niềm Tin Thần Linh Thánh Giá Cứu Độ

 

 

Theo Thánh Kinh Do Thái Giáo và giáo lư Kitô Giáo, con người được Tạo Hóa dựng nên ngay từ ban đầu là để hưởng phước, được tự do thoải mái, chứ không phải để bị đọa đầy, trừng phạt, khổ đau. Đó là lư do, Sách Sáng Thế Kư, cuốn sách đầu tiên trong bộ Thánh Kinh Do Thái Giáo đă cho thấy, Thiên Chúa Hóa Công sau khi dựng nên con người đă chẳng những đặt họ làm chủ tất cả những ǵ Ngài dựng nên trên thế gian, mà c̣n mang họ vào vườn địa đường để họ được sống một cuộc đời tự do thoải mái trong phạm vi tạo vật của họ nữa (xem 1:28; 2:15-17). Thế nhưng, như Cuốn Sách Thánh Kinh đầu tiên này cho biết, con người đă vượt biên, đă tự động ra khỏi phạm vi tạo vật của ḿnh, tức đă lạm dụng quyền tự do của ḿnh để làm trái ư muốn tối cao của Đấng đă tạo dựng nên ḿnh.

 

Do đó, họ đă làm đảo lộn trật tự bẩm sinh nơi bản thân họ, ở chỗ họ muốn lên bằng Thiên Chúa, muốn tự ḿnh toàn quyền quyết định như Thiên Chúa, một hiện tượng hằng diễn tiến trong suốt gịng lịch sử của con người, nhất là trong thời đại văn minh vật chất và nhân bản của họ hiện nay. Để rồi, với vai tṛ làm chủ trái đất của ḿnh, tác động phản loạn của họ đối với chủ tể của họ cũng làm đảo lộn cả trật tự giữa họ và thiên nhiên tạo vật nữa, tức họ cho ḿnh là chủ tể tối cao của những ǵ đă được trao cho họ, chứ không phải là quản lư của Đấng đă trao cho họ những ǵ Ngài dựng nên v́ họ và cho họ. Hậu quả của hành động được Kitô Giáo gọi là nguyên tội này là ở chỗ, con người phải chịu đau khổ ở đời này, nam th́ vất vả làm ăn sinh sống, nữ th́ phải phục tùng chồng và mang nặng đẻ đau, để rồi cuối cùng sẽ phải chết, phải trở về với bụi đất (xem cùng nguồn 3:16,18-19).

 

Theo Kitô Giáo, tự bản chất, đau khổ là sự dữ do tội lỗi của con người mà có, nhưng nó đă được biến thành sự thiện nhờ Vị Thiên Chúa Làm Người là Đức Giêsu Kitô, Đấng đă tự nguyện chấp nhận vác Thập Giá và chết trên Thập Giá, tiêu biểu cho tội lỗi và sự chết, để cứu chuộc con người khỏi tội lỗi và sự chết, tức để nhân tính đă bị hư đi theo nguyên tội của con người, nhưng lại là một nhân tính đă được Ngài mặc lấy khi làm người, chẳng những được tái sinh, được trở về với t́nh trạng công chính tốt lành nguyên thủy, mà c̣n được sống một sự sống thần linh dồi dào hơn, nhờ đó họ cũng có thể như Ngài chiến thắng sự dữ bằng sự lành.

 

Đó là lư do Thập Giá chính là biểu hiệu cho Kitô Giáo, và những ai muốn theo Ngài mà không chịu vác thập giá không đáng làm môn đệ của Ngài. Đó cũng là lư do như lịch sử cho thấy trên khắp thế giới, thân phận của những ai theo Vị Sáng Lập Kitô Giáo này, ở nhiều nơi và nhiều thời điểm, thậm chí giữa thế giới văn minh nhân bản ngày nay, nhất là nơi thế giới Hồi Giáo và Ấn Giáo, đă và đang bị bách hại và tử đạo. Thực tế cho thấy, trong tất cả các đạo, chỉ có Kitô Giáo là bị bách hại và sát hại nhất, thế nhưng, càng bị khổ đau bởi bách hại và tử đạo khắp nơi trong suốt gịng lịch sử của ḿnh, Kitô Giáo chẳng những không bị tiêu diệt, trái lại, c̣n lan tràn khắp thế giới, một thế giới Kitô Giáo coi như môi trường tông đồ truyền giáo của ḿnh với vai tṛ làm men trong bột, được thể hiện sống động nhất qua đời sống tu tŕ dấn thân phục vụ tha nhân, thăng tiến xă hội, bằng các việc từ thiện bác ái, cứu nhân độ thế, như các dân nước đều tận mắt chứng kiến thấy.

 

Nếu Thập Giá thời đế quốc Rôma là biệu hiệu cho tội lỗi và sự chết, mà Thiên Chúa Làm Người đă giang tay chịu chết trên Thập Giá, th́ Vị Thiên Chúa Vô Cùng Toàn Hảo này đă xuống tận cùng vực thẳm khốn nạn của loài người để t́m kiếm và cứu độ họ, và bởi thế, nhân loại cũng sẽ không thể nào có thể chắc chắn t́m thấy và hiệp thông với Vị Thần Linh Vô Cùng Siêu Việt này ngoài Thập Giá. Đó là lư do không một vị thánh Kitô Giáo nào không bị khổ, và càng được đau khổ thanh luyện càng trở nên đại thánh. Đó c̣n là lư do Thập Giá đối với Kitô Giáo là biểu hiệu cho ân phúc và sự sống.

 

Tóm lại, nếu Thiên Chúa đă dùng Thập Giá để cứu nhân độ thế th́ con người sa đọa và đă được cứu chuộc bởi Thập Giá của Đức Giêsu Kitô cũng chỉ t́m thấy hạnh phúc hiện sinh và đạt được vinh phúc ngàn thu qua đau khổ và nhờ đau khổ mà thôi. Linh đạo của Kitô Giáo chính là ở chỗ vượt qua sự chết mà vào sự sống vậy.

 

Kitô giáo khác với Phật giáo về Mầu Nhiệm Đau Thương ít là ở 3 điểm sau đây: Thứ nhất, Phật giáo chủ trương tự cứu độ, Kitô giáo chủ trương Ơn Cứu Độ; thứ hai, Phật giáo chủ trương diệt dục để thoát khổ, Kitô giáo chủ trương Vượt Qua để được sống; thứ ba, Phật giáo chủ trương Luân Hồi để có thể siêu thoát, Kitô giáo chủ trương Phục Sinh để được biến đổi thành bất tử và trở nên trọn hảo nhờ đó có thể muôn đời hiệp thông thần linh.

 

 

Chị  Thánh Faustina: Khổ Đau Thanh Tẩy - Tế Vật Đền Bồi

 

 

Chính v́ Kitô giáo chủ trương Thánh Giá Cứu Độ mà Thánh Giá chẳng những có tác dụng đền tội và thanh tẩy nơi cá nhân Kitô hữu mà c̣n có công hiệu đồng công cứu chuộc qua Kitô hữu như một tế vật đền tạ nữa. Đó là lư do chúng ta thấy trong lịch sử Giáo Hội, không một vị thánh nào mà không trải qua khổ đau, v́ càng khổ đau Kitô hữu mới càng nên giống Chúa Kitô, và càng nên giống Chúa Kitô mới càng có thể trở thành chứng nhân trung thực của Người và cho Người, và mới càng “hoàn tất những ǵ c̣n thiếu nơi những đau khổ Chúa Kitô phải chịu v́ thân thể của Người là Giáo Hội” (Col 1:24). Nghĩa là, qua những Kitô hữu được diễm phúc thông phần khổ đau đến tột độ của Chúa Kitô, đôi khi những đau khổ này được hiện lộ cả ở nơi thân xác của họ khi họ c̣n sống trên đời với những dấu tích của Chúa Kitô, điển h́nh là trường hợp của Thánh Piô Năm Dấu, Chúa Kitô vẫn tiếp tục thực hiện, đúng hơn, vẫn liên tục hiện thực Ơn Cứu Độ của Người trên thế gian, v́ phần rỗi vô cùng quí báu của các tội nhân đáng thương, cho tới khi Người lại đến trong vinh quang vào ngày cùng tháng tận để phán xét kẻ sống và kẻ chết cũng như để “canh tân tất cả mọi sự” (Rev 21:5), hầu “Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự” (1Cor 15:28).

 

Sau đây, chúng ta cùng nhau theo dơi những chia sẻ của Chị Thánh Faustina, vị bí thư của Ḷng Thương Xót Chúa kiêm sứ giả cho Ḷng Thương Xót Chúa, một tâm hồn nhiều khi cũng được âm thầm thông phần chịu Năm Dấu Thánh nơi cơ thể của ḿnh, một vị thánh đă phải trải qua tâm trạng tối tăm bề trong khi mới theo Chúa để được thanh tẩy, như chị thuật lại trong cuốn Hồi Kư của chị, những đoạn 23-27, và về cuối đời, chị c̣n phải trải qua cả đau khổ phần xác và bị bỏ rơi để làm tế vật đền tạ, như chị thuật lại ở trong cùng cuốn Hồi Kư của chị, những đoạn 1612-1613 và 1647, sau đây:

 

Khổ Đau Thanh Tẩy

 

“Vào cuối năm đầu tập sinh của con, tối tăm phủ kín tâm hồn con. Con chẳng c̣n cảm thấy an ủi ǵ nơi việc cầu nguyện nữa; con đă phải cố gắng lắm để thực hiện việc suy ngắm; cơn sợ hăi bắt đầu xâm chiếm con. Vào sâu con người ḿnh con chẳng thấy ǵ khác ngoài t́nh trạng hết sức tồi bại. Con vẫn c̣n có thể thấy được rơ ràng sự thánh thiện cao cả của Thiên Chúa. Con không dám ngước mắt lên nh́n Ngài, ngoài việc biến ḿnh thành cát bụi dưới chân Ngài và van xin Ngài xót thương. Linh hồn con ở trong t́nh trạng như thế gần 6 tháng trời.… Con không hiểu được những điều con đọc; con đă không thể nào suy ngắm nổi; con cảm thấy rằng lời cầu nguyện của con không làm Chúa hài ḷng. Con cảm thấy rằng việc con lên Rước Lễ là những ǵ làm con thậm chí càng xúc phạm đến Chúa hơn... Con không hiểu được bất cứ điều ǵ vị giải tội nói với con. Những chân lư đơn giản của đức tin trở thành bất khả thấu triệt đối với con. Linh hồn con quằn quại, không thể t́m thấy ủi an dễ chịu ở bất cứ nơi nào... Có lúc con cảm thấy rất mănh liệt là con đă bị Thiên Chúa loại trừ. Tư tưởng kinh hoàng này đă rạch nát hồn con; linh hồn con cảm thấy quằn quại của một cuộc tử nạn giữa cơn đau khổ ấy. Con muốn chết đi nhưng không được. Con đă nghĩ rằng cố gắng thực hành nhân đức nào có ích chi; tại sao lại phải hăm ḿnh phạt xác khi tất cả những điều này không làm hài ḷng Thiên Chúa chứ?... Tư tưởng kinh sợ bị Thiên Chúa loại trừ thực sự là những ǵ hành hạ thành phần bị hư đi. Con chạy đến cùng các Thương Tích của Chúa Giêsu và lập lại những lời than thở tin tưởng cậy trông, song những lời ấy lại làm con càng cảm thấy nhức nhối hơn. Con đến trước Thánh Thể và bắt đầu nói chuyện với Chúa Giêsu… Con vẫn chẳng t́m được một chút nhẹ nhơm nào hết…” (Nhật Kư 23)

 

“Một hôm, vừa tỉnh giấc, con đặt ḿnh ở trước nhan Chúa, đột nhiên con cảm thấy ngập đầy những tuyệt vọng. Linh hồn con hoàn toàn tăm tối. Con đă chiến đấu hết sức ḿnh cho tới trưa. Chiều đến, con thực sự cảm thấy sợ hăi một cách khủng khiếp; ră rời cả xác thân. Con đi nhanh về pḥng, qú phục xuống trước Tượng Chuộc Tội và bắt đầu than van xin được xót thương. Con cảm thấy xác thân hết hơi cùng sức. Con lăn đùng xuống đất, tâm hồn chới với tuyệt vọng. Con đă chịu đựng những cuộc dằn vặt kinh hoàng này chẳng khác ǵ cuộc dằn vặt trong hỏa ngục. Con trải qua t́nh trạng này hết 45 phút đồng hồ. Con muốn đi gặp Mẹ Giáo Tập nhưng lại quá đuối nhược. Con muốn la lên song chẳng c̣n hơi. May thay có một tập sinh khác vào pḥng con. Thấy con bị như thế liền nói với Mẹ Giám Tập. Mẹ đến ngay tức th́. Vừa khi bước vào pḥng con, mẹ nói rằng: ‘nhân danh đức vâng lời con hăy đứng lên’. Lập tức có một lực ǵ đó nâng con dậy và con đứng thẳng lên… Con trở lại với các nhiệm vụ của con như thể con vừa mới ra khỏi ngôi mộ, các giác quan của con được thấm đẫm những ǵ linh hồn con cảm thấy. Vào giờ phụng vụ ban tối, linh hồn con lại cảm thấy quằn quại trong một cơn tối tăm khủng khiếp. Con cảm thấy rằng con ở trong quyền lực của một Vị Thiên Chúa Công Minh Chính Trực, và con là đối tượng căm phẫn của Ngài…” (Nhật Kư 24)

 

“Thời kỳ tập sinh chấm dứt. Nỗi khổ đau vẫn không giảm thiểu. T́nh trạng suy yếu về thân xác đă châm chước cho con khỏi tất cả mọi cuộc tĩnh tâm chung; tức là được thay thế bằng những kinh nguyện bừng lên ngắn tắt. Thứ Sáu Tuần Thánh (16/4/1928) – Chúa Giêsu vồ lấy trái tim con cho vào chính ngọn lửa của t́nh yêu Người. Điều này xẩy ra vào giờ chầu ban tối. Đột nhiên con được Sự Hiện Diện Thần Linh xâm chiếm làm con quên đi tất cả mọi sự. Chúa Giêsu đă làm cho con hiểu được Người đă phải chịu khổ đau là chừng nào v́ con. T́nh trạng này kéo dài một thời gian rất ngắn ngủi. Một ước vọng thiết tha – một ước vọng mến yêu Thiên Chúa” (Nhật Kư 26).

 

“Khấn tạm lần đầu (30/4/1928). Một ước vọng nồng nàn muốn hoàn toàn hủy ḿnh đi cho Chúa bằng một t́nh yêu chủ động, thế nhưng lại là một t́nh yêu không thể nào nhận thấy được, cho dù là những chị em gần gũi với con nhất. Tuy nhiên, ngay cả sau khi khấn ḍng, t́nh trạng tối tăm vẫn tiếp tục làm chủ linh hồn con đến gần nửa năm trời. Một lần kia, khi con đang cầu nguyện th́ Chúa Giêsu xâm chiếm tất cả hồn con, tăm tối liền tan biến, và con đă nghe thấy trong con những lời này: ‘Con là niềm vui của Cha; con là nỗi hoan lạc của Trái Tim Cha’. Từ bấy giờ con cảm thấy Thiên Chúa Ba Ngôi Chí Thánh trong tâm hồn; tức là trong chính bản thân con. Con cảm thấy rằng con được tràn ngập ánh sáng Thần Linh. Từ đó, linh hồn con được thân mật hiệp thông với Thiên Chúa, như một con trẻ với Người Cha yêu dấu của ḿnh” (Nhật Kư 27).

 

Tế Vật Đền Bồi

 

Ngày 16/9/1937. Con rất mun làm gi Thánh trước Thánh Th hôm nay. Nhưng Chúa li không mun như thế. Vào lúc 8 gi con cm thy qun qui vi nhng cơn đau đớn d di đến độ con phi lên giường ngay tc khc. Con b git kinh phong đớn đau 3 tiếng đồng h; tc là cho đến 11 gi đêm. Không có mt th thuc nào giúp được con hết, và con nut bt c ǵ vào con đều ma ra. Có nhng lúc nhng đớn đau khiến con không c̣n biết ǵ na. Chúa Giêsu cho con nhn thc được rng nh thế con đă được tham d vào cuc kh i ca Người trong vườn Cây Du, và chính Người đă cho phép nhng kh đau này xy ra để đền t Thiên Chúa v nhng con người b sát hi trong bng d ca nhng người m ti li. Con đă tri qua nhng kh đau này cho đến nay là ln th ba. Chúng bao gi cũng bt đầu xy ra vào lúc 8 gi ti và kéo dài cho tới 11 gi đêm. Không có mt th thuc nào có th làm gim bt nhng kh đau y. Đến 11 gi th́ chúng t nhiên hết, và by gi con thiếp ng đi. Ngày hôm sau con cm thy rt yếu… Khi con nghĩ rng con có th chu như thế na th́ con cm thy rùng ḿnh kinh sợ. Thế nhưng con không biết rng con s chu như thế na hay chăng; con để mc điu y cho Chúa. Nhng ǵ Chúa mun gi ti con s chp nhn cách ngoan ngoăn và mến yêu. Min là con có th cu được dù ch mt con người khi b sát hi nh nhng khổ đau này! (1276)

 

Ngày 20/2/1938. Hôm nay Chúa nói với con rằng: “Cha cần đến những đau khổ của con để cứu các linh hồn”. Ôi Giêsu ơi, xin hăy thực hiện những ǵ Chúa muốn nơi con. Con không có can đảm để xin Chúa Giêsu cho được chịu nhiều đau khổ hơn nữa, v́ đêm hôm trước con đă chịu khổ quá nhiều đến nỗi con không thể chịu thêm được một giọt nữa những ǵ Chúa Chúa Giêsu đă trao cho con.  (1612)

 

Hầu như cả đêm con đă bị đớn đau dữ dội đến độ con cảm thấy tất cả ruột gan của con nát bấy. Con mửa ra thuốc uống vào. Khi con cúi đầu xuống đất con không c̣n biết ǵ nữa, và con cứ ở tư thế đó một hồi, đầu nằm trên đất. Khi tỉnh lại, con thấy toàn thân con đè lên đầu và lên mặt con, và mặt mũi đầy những ǵ đă mửa ra. Con đă nghĩ đến giờ phút cuối đời của con… Chúa Giêsu muốn khổ đau chứ không phải là cái chết. Ôi Giêsu ơi, hăy làm những ǵ Chúa muốn nơi con. Ôi các linh hồn, tôi thương mến các hồn biết bao! (1613)

 

Ngày 10/3/1938. Tiếp tục cơn khổ đau về phần xác. Con đang ở trên thập giá với Chúa Giêsụ Có lần Mẹ Bề Trên nói với con rằng “này sơ, sơ không tỏ ra bác ái với tha nhân, ở chỗ sơ ăn uống làm sao đó để bị đớn đau và làm phiền đến những người khác trong giờ nghỉ đêm của họ”.  Phải, con chắc một điều là những cơn đau này xẩy ra trong ruột của con không hề do bởi đồ ăn thức uống ǵ hết. Bác sĩ cũng nói như thế. Những đau đớn này xuất phát từ chính cơ thể, đúng hơn là do Chúa viếng thăm. Tuy nhiên, sau lời nhận định ấy, con quyết chịu đng âm thầm lặng lẽ, không xin giúp đỡ nữa, v́ dù sao cũng chẳng được giúp đỡ ǵ hết, từ khi con nôn mửa thuốc men đưa cho con uống. Có một lần con đă cố gắng chịu đựng nổi các cuộc tấn công chỉ có Chúa Giêsu biết. Những đớn đau quá dữ dội và trầm trọng đến nỗi làm cho con ngất đị Khi chúng làm cho con lả người đi, và con đầm đ́a mồ hôi lạnh th́ bấy giờ những cơn đau đớn ấy bắt đầu từ từ hạ xuống. Đôi khi chúng kéo dài tới 3 tiếng đồng hồ hay hơn. (1633)

 

Ngày 1/4/1938. Một lần nữa hôm nay con cảm thấy tệ. Con bắt đầu lên cơn sốt lả người, và con không thể nào ăn uống ǵ được. Con muốn có một chút ǵ bồi bổ để uống, nhưng chẳng có lấy một chút nước nào trong b́nh. Ôi Giêsu, tất cả những điều này là để xin cho các linh hồn được xót thương… Trong thời gian này, mặc dù con có tỏ những nhu cầu của con ra, con vẫn không bao giờ nhận được bất cứ cái ǵ bồi bổ để ăn cho dù con có ngỏ ư xin. Con không viết thêm chi tiết về những chối từ này, v́ đó là các vấn đề tế nhị, khó ḷng mà tin nổi. Thế nhưng Thiên Chúa thậm chí lại muốn những hy sinh như thế.  (1647)

 

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô Tử Giá,

Chúa đă đến thế gian không phải là để được phục vụ mà là phục vụ

và hiến mạng sống ḿnh cho nhiều người được cứu độ,

cho chiên được sự sống và là một sự sống viên măn hơn,

cho Giáo Hội được thánh hóa trong chân lư.

Xin cho chúng con là Kitô hữu mang danh là môn đệ của Chúa

luôn biết bỏ ḿnh đi và vác thập giá ḿnh hằng ngày mà theo Chúa,

theo Chúa cho đến nơi Chúa đă đến, đến chỗ Chúa đi trước để dọn sẵn cho chúng con,

đó là ở dưới chân thập giá của Chúa, nơi Người Mẹ Đồng Công đau thương của Chúa đă đứng.

Amen.