|
|
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI chúc mừng
Giáng Sinh
Giáo
Triều
Rôma
ngày 21/12/2009 ở Sảnh
Đường
Clementine về
những
biến
cố
chính yếu
tiêu biểu
cho Giáo Hội
Hiện
Thế
toàn Năm
2009
(Video)
Quí Hồng
Y,
Chư
Huynh Giám Mục
và Linh Mục
thân mến,
Anh Chị Em thân mến.
Lễ trọng Giáng Sinh, như Đức Hồng Y Trưởng Angelo Sodano vừa nhấn
mạnh, là một dịp đặc biệt của việc gặp gỡ và hiệp thông. Con Trẻ mà
chúng ta tôn thờ ở Bêlem mời gọi chúng ta hăy cảm thấy6 t́nh yêu bao
la của Thiên Chúa, Vị Thiên Chúa từ trời xuống để gần gũi với mỗi
người chúng ta, để làm cho chúng ta trở thành con cái của Người,
thuộc về gia đ́nh của Người. Cuộc gặp gỡ Giáng Sinh truyền thống này
của vị Thừa Kế Thánh Phêrô với những các cộng tác viên thân cận của
ngài cũng là một cuộc gặp gỡ gia đ́nh, một cuộc gặp gỡ củng cố những
mối liên hệ về cảm t́nh và hiệp thông, nhờ đó chúng ta càng ngày
càng trở thành “Căn Thượng Lầu lâu dài” được giành để loan truyền
Vương Quốc của Thiên Chúa như vừa được nhắc nhớ. Tôi cám ơn Đức Hồng
Y Trưởng về những lời lẽ thân ái bày tỏ những lời chúc tốt đẹp của
Hồng Y Đoàn. Các Phần Tử của Giáo Triều Rôma và Bộ Quản Trị cũng như
tất cả mọi vị Đại Diện Giáo Hoàng đang liên kết sâu xa với chúng ta
trong việc mang đến cho con người nam nữ của thời đại chúng ta ánh
sáng xuất phát từ máng cỏ Bêlem. Tôi rất vui mừng đón tiếp anh chị
em, tôi cũng muốn bày tỏ với từng anh chị em ḷng tri ân của tôi đối
với việc phục vụ quảng đại và tài khéo cho Vị Đại Diện Chúa Kitô
cũng như cho Giáo Hội.
Một năm nữa với đầy những biến cố quan trọng đối với Giáo Hội cũng
như đối với thế giới đang khép lại. Khi tôi nh́n lại năm này với đầy
ḷng cảm tạ, vào lúc này đây tôi muốn đề cập tới một vài điểm chính
đối với đời sống của Giáo Hội. Từ Năm Thánh Phaolô chúng ta đă
chuyển sang năm Cho Linh Mục. Từ h́nh ảnh nổi bật của Vị Tông Đồ Dân
Ngoại, vị bị đánh ngă bởi ánh sáng của Chúa Kitô Phục Sinh cũng như
bởi lời kêu gọi của Người, đă mang Phúc Âm đến cho các dân tộc trên
thế giới, chúng ta đă tiến sang Cha Sở Họ A khiêm hèn, vị đă sống cả
cuộc đời của ḿnh ở khu làng nhỏ được kư thác cho ngài, nhưng chính
trong sự khiêm tốn phục vụ của ngài đă làm cho sự thiện hảo ḥa giải
của Thiên Chúa trở thành hữu h́nh trên khắp thế giới. Bắt đầu với
hai h́nh ảnh này, chúng ta có thể thấy thấy được chiều rộng lớn của
thừa tác vụ linh mục, cái cao cả của những điều nhỏ mọn, và làm thế
nào, qua việc phục vụ có vẻ tầm thường của cá nhân, Thiên Chúa có
thể chiếm được những điều to lớn, thanh tẩy và canh tân thế giới từ
bên trong.
Đối với Giáo Hội, cũng như đối với cá nhân tôi, năm giờ đây đang
khép lại cũng có một tầm vóc lớn lao với dấu tích Phi Châu. Trước
hết là chuyến tông du của tôi tới Cameron và Angola. Tôi lấy làm cảm
động khi cảm thấy mối thân ái dồi dào tỏ ra đón mừng Vị Thừa Kế
Thánh Phêrô, Vị Đại Diện Chúa Kitô. Niềm vui hân hoan và cảm t́nh
nồng hậu này tôi đă nhận được suốt mọi nẻo đường không nhắm tới một
vị khách chỉ t́nh cờ gặp được. Giáo Gội hoàn vũ có thể cảm nghiệm
thấy ở cuộc gặp gỡ với vị Giáo Hoàng, một cộng đồng bao gồm thế giới
và được Thiên Chúa qui tụ lại với nhau nhờ Chúa Kitô, một cộng đồng
không được xây dựng trên các lợi lộc của con người mà là được cống
hiến cho chúng ta v́ mối quan tâm ưu ái của Thiên Chúa đối với chúng
ta. Cùng nhau tất cả chúng ta làm nên gia đ́nh của Thiên Chúa, nên
anh chị em vị Người Cha duy nhất của chúng ta: đó là cảm nghiệm sống
của chúng ta. Và chúng ta có thể cảm thấy rằng mối quan tâm ưu ái
của Thiên Chúa đối với chúng ta trong Chúa Kitô không phải là một
cái ǵ đó thuộc về quá khứ hay là hoa trái của những thứ lư thuyết
biết được, mà là một thực tại hoàn toàn cụ thể, vào lúc này đây.
Chính Thiên Chúa ở giữa chúng ta: chúng ta đă thấy điều này qua thừa
tác vụ của Vị Thừa Kế Thánh Phêrô. Nhờ thế, chúng ta được nâng lên
bên trên cái thói lệ thường ngày giản dị của chúng ta. Trời mở ra,
và đó là những ǵ làm cho một ngày trở thành ngày nghỉ. Nó cũng đồng
thời là một cái ǵ đó kéo dài bền lâu. Nó tiếp tục là những ǵ chân
thực, thậm chí trong đời sống hằng ngày, đến độ trời không bao giờ
đóng lại; Thiên Chúa gần kề; tất cả chúng ta thuộc về nhau trong
Chúa Kitô.
Kư ức về những cử hành phụng vụ đă gây một ấn tượng đặc biệt sâu xa
nơi tôi. Những cuộc cử hành Thánh Thể quả thực là những hội lễ của
đức tin. Tôi muốn đề cập tới hai yếu tố đá nh động tôi như một cái
ǵ đó đặc biệt quan trọng. Trước hết là một niềm vui lớn lao chung
cũng được bày tỏ ra một cách thể lư, thế nhưng một cách trang
nghiêm, hướng tới sự hiện diện của Vị Thiên Chúa hằng sống. Cùng với
yếu tố này mà yếu tố thứ hai đă trở thành hiển nhiên, đó là cảm quan
về sự linh thánh, về mầu nhiệm của Vị Thiên Chúa hằng sống hiện
diện, những ǵ quả thực làm nên từng tác động một. Chúa hiện diện,
Đấng Hóa Công, Đấng mà tất cả mọi sự thuộc về, từ Ngài chúng ta xuất
phát và hướng về Ngài chúng ta hành tŕnh tiến bước. Tôi tự nhiên
nghĩ đến lời của Thánh Cyprian; trong bản dẫn giải về “Kinh Lạy
Cha”, ngài viết: “Chúng ta hăy nhớ chúng ta ở trước nhan Thiên Chúa.
Chúng ta phải sống đẹp mắt Thiên Chúa, cả nơi thái độ của thân thể
chúng ta lẫn việc sử dụng âm thanh tiếng nói của chúng ta” (De
Dom. Or., 4 : CSEL III, 1, p. 269). Phải, chúng ta ư thức được
rằng chúng ta đang đứng trước Thiên Chúa. Kết quả xẩy ra là không có
vấn đề sợ hăi hay vấn đề ức chế, vấn đề vâng lời bề ngoài theo chữ
nghĩa lại càng không cần một thứ khoe khoang phô trương cho những
người khác hay la lối một cách bừa băi. Trái lại là những ǵ được
các vị Giáo Phụ gọi là “sobria ebrietas”: một cảm quan của
niềm hân hoan vui mừng mà trong bâá cứ trường hợp nào cũng điểm đạm
và đàng hoàng, liên kết con người từ bên trong, dẫn họ tới việc chúc
tụng Thiên Chúa chung, một chúc tụng đồng thời tác động t́nh yêu
thương tha nhân và trách nhiệm hỗ tương.
Theo thông lệ, một phần quan trọng trong chuyến tông du Phi Châu của
tôi đó là cuộc gặp gỡ Chư Huynh Giám Mục của tôi và khai mạc Thượng
Nghị Giám Mục Phi Châu, bằng việc trao bản văn soạn thảo cho thượng
nghị này. Cuộc gặp gỡ đó xẩy ra trong bối cảnh của một cuộc đàm
thoại ban tối hôm Lễ Thánh Giuse, một cuộc đàm thoại được các vị đại
diện từng hàng giáo phẩm bày tỏ một cách cảm động niềm hy vọng và
mối quan tâm của các vị. Tôi nghĩ rằng Thánh Giuse, vị gia chủ tốt
lành của ngôi nhà ḿnh, vị đích thân biết những ǵ nó muốn quan tâm
đến, một cách chuyên chú và hy vọng, những đường lối sau này của gia
đ́nh, ưu ái lắng nghe chúng ta và dẫn đưa chúng ta vào chính cuộc
Thượng Nghị. Chúng ta hăy thoáng nh́n vào cuộc Thượng Nghị này. Cái
trở thành rơ ràng trên hết trong chuyến viếng thăm Phi Châu của tôi
đó là nội dung về thần học và mục vụ của thượng quyền giáo hoàng như
là một điểm hội tụ cho mối hiệp nhất của gia đ́nh Thiên Chúa. Ở đó,
trong cuộc Thượng Nghị này, chúng tôi đă thấy hiện lên thậm chí rơ
ràng hơn nữa tầm quan trọng của đoàn tính nơi mối hiệp nhất của các
Giám Mục nhận lănh thừa tác vụ của ḿnh chính là v́ các vị tiến vào
cộng đồng của thành phần thức kế những vị tông đồ: mỗi vị là một
Giám Mục, một thừa kế viên của các tông đồ, chỉ cho tới độ các vị
tham dự vào cộng đồng của những ai tính chất Tông
Đồ Đoàn – Collegium Apostolorum
tốn tại trong mối hiệp nhất với Thánh Phêrô và vị Thừa Kế của ngài.
Như trong các phụng vụ ở Phi Châu, rồi một lần nữa ở Đền Thờ Thánh
Phêrô Rôma, việc canh tân phụng vụ của Công Đồng Chung Vaticanô II
đă h́nh thành một cách khuôn mẫu thế nào th́ nơi mối hiệp thông của
Thượng Nghị này, khoa giáo hội học của thượng nghị được sống một
cách rất cụ thể. Chúng tôi đă có thể nghe những tŕnh thuật rất cảm
kích của các phần tử tín hữu về những trường hợp Phi Châu liên quan
tới nỗi khổ đau cụ thể cùng với việc ḥa giải cho các thảm trạng
trong lịch sử gần đây của Châu Lục này.
(tiếp)
Thượng
Nghị lấy
đề
tài: Giáo Hội
ở
Phi Châu Phục
Vụ vấn
đề
Ḥa Giải, Công Lư và Ḥa B́nh.
Đây
là một
đề
tài về
thần học
và nhất
là về mục
vụ
rất hợp
thời,
nhưng nó có thể
bị
hiểu lầm
như
là một
đề
tài về
chính trị. Công việc
của
các vị Giám Mục
là biến
thần học
thành việc
chăm sóc mục
vụ,
tức là thành một
thừa
tác mục vụ
rất
cụ thể,
trong
đó,
những quan
điểm
lớn lao
được
chất
chứa trong Thánh Kinh và Truyền
Thống t́m thấy
cách thức
áp dụng vào hoạt
động
của các Giám Mục
và linh mục
ở những
thời
điểm
và
địa
điểm
đặc
biệt. Tuy nhiên,
ở
đây,
không
được nhường
bước
cho chước cám dỗ
muốn
bản thân
đi
làm chính trị,
và từ vai tṛ làm các vị
Mục Tử,
trở
thành các nhà lănh
đạo chính trị.
Thật
vậy, vấn
đề
rất thực
tế
mà các vị Mục
Tử
liên lỉ phải
đương
đầu chính là
ở
chỗ
này,
đó là làm sao chúng ta có thể
thực tiễn
và thực
tế mà không
đ̣i
một
thứ thẩm
quyền
về chính trị
là những
ǵ không thuộc về
chúng ta? Chúng ta cũng
có thể nói: nó là vấn
đề
của một
thứ
“giáo dân” tích cực,
được
thực
hành và dẫn giải
một
cách
đúng
đắn.
Đây
cũng là một
đề
tài trọng yếu
của
bức Thông
Điệp
Bác Ái trong Chân Lư, một văn
kiện
được ban hành vào ngày lễ
Thánh Phêrô và Phaolô, một văn
kiện
bởi thế
đă
tiếp tục
và khai triển
thêm về vấn
đề
vai tṛ thần học
và thực
hành của giáo huấn
về
xă hội của
Giáo Hội.
Các Nghị
Phụ Thượng
Nghị
có thành công hay chăng trong việc
t́m kiếm
con
đường khá hẹp
giữa
lư thuyết thuần
túy về
thần học
với
hành
động chính trị
trực
tiếp, một
đường
lối của
vị
“chăn chiên”? Trong bài diễn
từ ngắn
của
tôi vào lúc bế mạc
Thượng
Nghị này, tôi
đă
trả
lời vấn
nạn
này một cách khẳng
định,
một cách ư thức
và hiển
nhiên. Dĩ nhiên, trong việc
soạn
thảo Văn
Kiện
Hậu Thượng
Nghị
này chúng ta sẽ cần
phải
chú trọng tới
việc
bảo tŕ mức
quân b́nh này nhờ
đó thực
hiện
một thứ
đóng
góp cho Giáo Hội cũng
như
trong xă hội
ở
Phi Châu
đă
được kư thác cho Giáo Hội
theo sứ vụ
của
Giáo Hội. Tôi muốn
cố
gắng giải
thích
điều
này một cách vắn
tắt
liên quan tới một
điểm
duy nhất. Như
đă
đề cập
tới,
đề tài của
Thượng
Nghị
được
nhắm
đến 3 chữ
chính là những
chữ căn
bản
cho trách nhiệm về
thần
học và xă hội:
ḥa giải,
công lư và ḥa b́nh. Người ta có thể
nói rằng
ḥa giải và công lư là hai
đề
cương thiết
yếu
của ḥa b́nh, và v́ thế,
ở một
mức
độ nào
đó,
chúng cũng
cho thấy bản
chất
của chúng. Chúng ta chỉ
nói tới chữ
“ḥa giải”.
Một thoáng nh́n thuần
túy về những
khổ
đau và sầu
thương
nơi lịch
sử
mới
đây
của
Phi Châu, nhưng cũng
ở
cả nhiều
phần
đất khác trên thế
giới,
cho thấy rằng
những
tranh căi không giải quyết
và sâu xa
đâm
rễ
ở
một
số trường
hợp
có thể gây ra những
bùng nổ
bạo
động,
trong
đó
hết mọi
dấu
vết của
nhân loại
dường như
biến
mất. Ḥa b́nh chỉ
có thể
đạt
được
như
thành quả của
vấn
đề hoán cải
nội
tâm. Chúng ta có thể lấy
lịch
sử Âu Châu sau Thế
Chiến
Thứ II như
là một
thí dụ
điển
h́nh về một
tiến
tŕnh ḥa giải
đang
thành
đạt.
Sự kiện
mà từ
năm 1945 không có những
cuộc chiến
tranh xẩy
ra
ở
Đông
Âu và Trung Âu chắc
chắn chính yếu
là do những
cấu trúc chính trị
và kinh tế
có hướng chiều
về
đạo lư, thế
nhưng
những
điều
này chỉ có thể
triển
nở v́ sự
hiện
hữu trước
của
các tiến tŕnh ḥa giải
nội
tâm là những ǵ khả
dĩ
cuộc sống
chung mới
mẻ. Hết
mọi
xă hội cần
đến
những hành
động
ḥa giải
để hoan hưởng
ḥa b́nh. Những
hành
động này là
điều
kiện tiên quyết
cho một
trật tự
chính trị
tốt
đẹp,
thế
nhưng chúng không thể
chiếm
đạt
bởi
nguyên chính trị. Chúng ta những
tiến
tŕnh tiền chính trị
và chúng phải
xuất phát từ
nguồn
mạch khác.
Cuộc
Thượng Nghị
tím cách khảo
sát sâu xa quan niệm về
ḥa giải
như là công việc
đối
với Giáo Hội
trong thời
đại của
chúng ta
đây,
và
đă kêu gọi
chú ư tới
những chiều
kích khác nhau của
nó. Ngày nay, lời kêu gọi
Kitô hữu
giáo
đoàn Côrintô của
Thánh Phaolô một
lần nữa
đă
cho thấy là rất
hợp
thời. “Chúng tôi là những
vị khâm sứ
cho Chúa Kitô, Thiên Chúa thực hiện
việc
kêu gọi của
Ngài qua chúng tôi. Chúng tôi xin anh em v́ Chúa Kitô hăy ḥa giải cùng Thiên Chúa” (2Cor 5:20). Nếu
con người không ḥa giải
với
Thiên Chúa, họ cũng
xung khắc
với tạo
vật
nữa. Họ
không ḥa giải
với chính ḿnh, họ
sẽ
như là một
cái ǵ
đó
hơn là những
ǵ họ
là và v́ thế họ
không ḥa giải
với cả
tha nhân của
ḿnh nữa. Một
phần
của việc
ḥa giải
cũng là khả
năng
nh́n nhận lỗi
lầm
và xin Thiên Chúa và người khác tha thứ.
Sau hết,
một phần
của
tiến tŕnh ḥa giải
cũng
là việc sẵn
sàng thực
hiện thống
hối,
việc tự
nguyện
chịu khổ
sâu xa v́ tội
lỗi của
ḿnh và việc
để ḿnh
được
biến
đổi. Một
phần
của
điều
này
đó là sự
nhưng
không
được Thông
Điệp
Bác Ái trong Chân Lư lập
đi
lập
lại,
ở
chỗ
sẵn sàng làm hơn
những
ǵ cần thiết,
không
đếm
xỉa tới
giá phải
trả, nhưng
vượt
ra ngoài những
đ̣i
hỏi
thuần luật
lệ.
Một phần
của
điều
này
đó
là ḷng quảng
đại
được
chính Thiên Chúa tỏ ra cho chúng ta thấy.
Chúng ta nghĩ
đến
những
lời của
Chúa Giêsu: “Nếu
các con
đang dâng của
lễ
trên bàn thờ và
ở
đó
nhớ rằng
anh em của
các con có
điều
ǵ phạm
đến các con, các con hăy bỏ
lễ vật
ở
đó trước
bàn thờ
mà về
để
làm ḥa với
anh em của các con trước
đă
rồi sau
đó
hăy
đến
dâng lễ vật
của
các con” (Mt 5:23ff). Thiên Chúa, biết
rằng
chúng ta chưa ḥa giải
và thấy
rằng cúng ta có
điều
ǵ
đó phạm
đến
Ngài,
đă
đứng
lên và
đến
gặp gỡ
chúng ta, cho dù chỉ
có một ḿnh Ngài là phải
thôi. Ngài
đă
đến
gặp
gỡ chúng ta thậm
chí cho tới
Thập Tự
Giá
để
ḥa giải chúng ta.
Đó
là những
ǵ mang ư nghĩa cống
hiến
một cách nhưng
không: một
t́nh nguyện thực
hiện
bước
đầu;
để
trở thành người
đầu
tiến
đến
với
kẻ khác,
để
cống
hiến ḥa giải,
để
chấp nhận
khổ
đau bao gồm
trong việc
từ bỏ
việc
ḿnh
đúng. Trong việc
bảo
tŕ
ước muốn
ḥa giải:
Thiên Chúa
đă ban cho chúng ta một
gương mẫu,
và
đó
là
đường lối
để
chúng ta trở nên giống
như
Ngài; nó là một thái
độ
luôn cần
thiết trong thế
giới
của chúng ta. Ngày nay chúng ta cần
phải học
lại
việc làm sao
để
có thể
nh́n nhận lỗi
lầm,
chúng ta cần phải
từ
bỏ
ảo
tưởng
cảm thấy
ḿnh vô tội.
Chúng ta cần phải
học
cách thực hiện
việc
thống hối,
để
cho ḿnh
được biến
đổi;
vươn tới
kẻ
khác và
để Thiên Chúa ban cho chúng ta ḷng can
đảm
và sức mạnh
cho việc
canh tân này. Ngày nay, trong thế
giới
của chúng ta
đây,
chúng ta cần
tái nhận thức
Bí Tích Thống
Hối và Ḥa Giải.
Sự
kiện bí tích này phần
lớn
đă biến
mất
khỏi cuộc
sống
thường nhật
và thói quen của
Kitô hữu là một
biểu
hiệu cho việc
mất
đi chân thực
tính liên quan tới
cả chính bản
thân chúng ta lẫn
Thiên Chúa; một mất
mát nguy hiểm
cho nhân loại chúng ta và làm giảm
thiểu khả
năng
cho ḥa b́nh. Thánh Bonaventura có ư nghĩ
Bí Tích Thống
Hối là một
bí tích của
chính nhân loại, một
bí tích
được
Thiên Chúa thiết lập
theo yếu
tính của ḿnh ngay sau nguyên tội
qua việc thống
hối
Ngài áp
đặt trên Adong, cho dù nó chỉ
có thể mặc
lấy
nguyên vẹn h́nh hài của
ḿnh nơi
Chúa Kitô,
Đấng là quyền
năng
ḥa giải của
chính Thiên Chúa và là
Đấng lănh lấy
việc
thống hối
của
chúng ta trên chính bản thân Người.
Thật
vậy, mối
liên kết
giữa tội
lỗi,
ḷng thống hối
và việc
thứ tha là một
trong những
điều
kiện
trọng yếu
cho việc
làm người thực
sự:
những
điều
kiện này
được
hoàn toàn thể
hiện nơi
bí tích này, tuy nhiên, nơi những
gốc
rễ sâu xa nhất
của
chúng chúng thuộc về
kinh nghiệm
của chính việc
làm người.
Bởi vậy
Thượng
Nghị Giám Mục
cho Phi Châu
đă
có lư
để suy nghĩ
chia sẻ
cũng về
cả
những lễ
nghi của
việc ḥa giải
nơi
truyền thống
Phi Châu, như
những nơi
học
hỏi và sửa
soạn
cho việc
đại
ḥa giải
được Thiên Chúa cống
hiến
nơi Bí Tích Thống
Hối.
Tuy nhiên, việc
ḥa giải
này
đ̣i một
“cái sân trước”
rộng lớn
của
việc nh́n nhận
tội
lỗi và khiêm nhượng
thống
hối. Việc
ḥa giải
là một quan niệm
tiền
chính trị và là một
thực
tại tiền
chính trị,
và v́ chính lư do này nó có một
tầm
vóc quan trọng hơn
hết
đối với
công việc
của chính trị.
Trừ
phi quyền lực
ḥa giải
được kiến
tạo
nên nơi tâm can của
con người,
việc dấn
thân chính trị
cho ḥa b́nh sẽ thiếu
vắng
chiều kích nội
tại
của ḿnh.
Ở
Thượng
Nghị, các Mục
Tử
của Giáo Hội
đă
nỗ lực
đối
với việc
thanh tẩy
nội tâm của
con người
là những
điều
kiện thiết
yếu
trước
đó
cho việc
xây dựng công lư và ḥa b́nh. Thế
nhưng, việc
thanh tẩy
này và việc phát triển
nội
tâm hướng về
nhân loại
đích thực
không thể
hiện hữu
nếu
thiếu vắng
Thiên Chúa.
(tiếp
và hết)
Từ
ngữ then chốt
ḥa giải
này nhắc
đến
chuyến
tông du thứ hai trong năm
này:
đó
là chuyến tông du của
tôi
đến
Jordan và Thánh
Địa. Về
vấn
đề này, trước
hết
tôi muốn ân cần
cám
ơn
Vua Nước Jordan về
ḷng khiếu khách
đặc
biệt
trong việc tỏ
ra nghênh
đón
tôi và
đi kèm bên tôi suốt
cuộc
hành tŕnh của tôi. Ḷng biết
ơn
của tôi c̣n
đặc
biệt
hơn nữa
đối
với
đường
lối
sáng
đẹp ông
đă
thực
hiện cho việc
sống
chung ḥa b́nh giữa tín
đồ
Kitô giáo và Hồi
giáo, tỏ ra tôn trọng
tôn giáo của
nhau, và trân trọng hợp
tác trong trách nhiệm
chung của chúng ta trước
nhan Thiên Chúa. Tôi cũng chân thành cảm
tạ
Chính Quyền Yến
Duyên (Israel) về tất
cả
những ǵ họ
thực
hiện
để
việc
viếng thăm
của
tôi
được thực
hiện
một cách an b́nh và an toàn. Tôi
đặc
biệt cám
ơn
về
cơ hội
giành cho tôi trong việc cử
hành hai cuộc
phụng vụ
công khai
đại
thể tại
Gia Liêm và Nazarét là những nơi
Kitô hữu
có thể công khai sống
như
là các cộng
đồng
đức
tin
ở Thánh
Địa.
Sau hết,
tôi cũng cám
ơn
Thẩm
Quyền Palestine cũng
đă
nghênh
đón tôi hết
sức
thân t́nh; thẩm quyền
này cũng
cho tôi cơ hội
chủ
sự một
cuộc
cử hành phụng
vụ
công khai
ở Bêlem và cơ
hội
thấy
được
những
khổ
đau
cùng những
hy vọng của
Lănh Thổ này. Hết
mọi
sự có thể
thấy
được nơi
những
xứ sở
ấy
đều kêu van ḥa giải,
công lư và ḥa b́nh. Cuộc tôi viếng
thăm
Yad Vashem
đă cho thấy
một
cuộc gặp
gỡ
tràn
đầy những
hung tàn của
tội lỗi
loài người,
với ḷng hận
thù của
một ư hệ
mù quáng
đến
bất chính tác sát hằng
triệu con người,
và v́ thế,
cuối cùng thậm
chí muốn
loại trừ
Thiên Chúa ra khỏi
thế giới
này, vị
Thiên Chúa của Abraham, Isaac và Giacóp, và là Vị
Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô. Bởi
vậy, Yad Vashem trước
hết
là một tưởng
niệm
chống lại
hận
thù, một lời
thiết
tha kêu gọi thanh tẩy
và thứ
tha v́ yêu thương. Chính
đài
tượng
niệm về
tội
lỗi loài người
này lại
càng làm cho chuyến
đi
của
tôi tăng thêm phần
quan trọng
ở những
nơi
tưởng niệm
đức
tin, và giúp chúng tôi có thể
thấy
được những
ǵ là thích
đáng
vẫn c̣n tiếp
tục
của nó.
Ở
Jordan, chúng tôi
đă
thấy
điểm
thấp nhất
của
mảnh
đất
này dọc
theo Sông Dược
Đăng.
Làm sao người
ta lại không nhớ
đến
những lời
trong Thư
Êphêsô, những lời
nói với
chúng ta rằng Chúa Kitô “đă
xuống
tới những
phần
thấp hơn
của
trái
đất này” (Eph 4:9). Nơi
Chúa Kitô, Thiên Chúa
đă xuống
tới
những vực
thẳm
sâu nhất của
con người,
thậm chí vào cả
đêm
tối của
hận
thù và mù quáng, bóng tối của
việc
con người tách ĺa Thiên Chúa,
để
thắp lên
ở
đó
ngọn lửa
của
t́nh yêu Ngài. Ngài hiện diện
thậm
chí
ở trong cả
những
đêm âm u nhất:
“nếu
tôi xuống tới
âm ti th́ Ngài cũng
ở
đó”:
câu Thánh Vịnh
139[138]:8 này
đă trở
thành một
thực tại
nơi
việc xuống
của
Chúa Giêsu. Bởi thế,
cuộc
gặp gỡ
ở
những nơi
chốn
cứu
độ
ở
Nhà Thờ Truyền
Tin thành Nazarét,
ở
Hang
Đá Giáng Sinh thành Bêlem,
ở
địa
điểm
Thánh Giá trên Canvê, và trước
ngôi mộ
trống, chứng
nhân của
cuộc Phục
Sinh,
ở
một nghĩa
nào
đó,
chạm tới
lịch
sửa của
Vị
Thiên Chúa
ở cùng chúng ta.
Đức
tin không phải
là một thứ
hoang
đường
thần thoại.
Nó là một
lịch sự
thật
sự có những
dấu
vế cụ
thể
tỏ tường
đối
với chúng ta. Cái thực
tại về
đức
tin này giúp ích cho chúng ta, nhất
là giữa
những hỗn
loạn
của thời
điểm
hiện nay. Thiên Chúa thực
sự
đă
mạc
khải bản
thân ḿnh. Nơi
Chúa Giêsu Kitô, Ngài
đă thực
sự
hóa thành nhục thể.
LàĐấng
Phục Sinh, Chúa Giêsu vẫn
là người thật,
Người
không ngừng hướng
nhân loại
chúng về về
Vị
Thiên Chúa gần gũi,
“Thiên Chúa
ở
cùng chúng ta”,
Đấng liên tục
kêu gọi
chúng ta rằng: các con hăy ḥa giải,
với Ta và với
nhau! Người
luôn
đề ra công việc
ḥa giải
với
đời
sống
chung riêng của chúng ta.
Sau hết,
một lần
nữa
tôi muốn bày tỏ
niềm
vui và ḷng biết
ơn
của
tôi về chuyến
tôi viếng
thăm Cộng
Ḥa Tiệp.
Trước cuộc
hành tŕnh này, tôi luôn
được nhắc
nhở
rằng
đó
là một
xứ sở
mà
đại
đa số
là thành phần
bất khả
thần
tri (agnostics) và vô thần, nơi
Kitô hữu
giờ
đây
chỉ
là một thiểu
số.
Tôi càng cảm thấy
vui mừng
khi ngỡ ngàng thấy
ḿnh
được
vây quanh
ở khắp
nơi
với
đầy
những
thân ái và thân t́nh,
ở những
cuộc
cử hành phụng
vụ
quan trọng trong bầu
không khí hân hoan của
niềm tin;
ở
khung cảnh
Đại Học
và thế
giới văn
hóa những
lời của
tôi nói
đă
được chăm
chú lắng
nghe; và các vị thẩm
quyền
quốc gia
đă
hết
sức lịch
thiệp
đối xử
với
tôi và thực hiện
hết
ḿnh
để góp phần
vào sự
thành công của chuyến
viếng
thăm này. Giờ
đây
tôi
được thúc
đẩy
nói tới
những ǵ về
vẻ
đẹp của
xứ
sở này và những
chứng
từ nguy nga tráng lệ
của nền
văn
hóa Kitô giáo là những ǵ duy nhất
làm cho vẻ
đẹp này trở
thành trọn
hảo. Thế
nhưng,
tôi coi là quan trọng nhất
vấn
đề là chúng ta, như
thành phần
tín hữu, cần
phải
ôm
ấp trong ḷng ngay cả
những ai coi ḿnh là thành phần
bất khả
thần
tri hay vô thần. Khi chúng ta nói về
một thứ
tân truyền
bá phúc âm hóa th́ những con người
này có lẽ
lùi lại. Họ
không muốn
thấy ḿnh là một
một
đối tượng
của
việc truyền
giáo hay muốn
từ bỏ
tự
do tư tưởng
và ư muốn
của ḿnh. Tuy nhiên, vấn
đề về
Thiên Chúa vẫn
có
đó ngay cả
đối
với họ,
thậm
chí nếu họ
không thể
tin vào bản tính cụ
thể
của việc
Ngài quan tâm
đối
với chúng ta.
Ở
Balê, tôi
đă
nói về việc
t́m cầu
Thiên Chúa như là lư do trọng
yếu
tại sao vấn
đề
đan tu Tây Phương
và cùng với
nó là văn hóa Tây Phương
đă
hiện hữu.
Như
bước
đầu
của
việc truyền
bá phúc âm hóa, chúng ta cần phải
t́m cách giữ
cho việc t́m cầu
này sống
động; chúng ta cần
phải
quan tâm là con người không gạt
ra ngoài vấn
đề về
Thiên Chúa, trái lại,
thấy nó như
là một
vấn
đề
thiết
yếu cho
đời
sống
của họ.
Chúng ta cần
phải
chắc chắn
là họ
cởi mở
trước
vấn
đề
này và trước
niềm khát mong
được
chất
chứa trong
đó.
Đến
đây tôi tự
nhiên nghĩ
đến những
lời
được Chúa Giêsu trích dẫn
từ Tiên Tri Isaia, tức
là
Đền Thờ
cần
phải là một
ngôi nhà cầu
nguyện cho tất
cả
mọi dân tộc
(cf. Is 56: 7; Mk 11: 17). Chúa Giêsu bấy giờ
đang
nghĩ tới
cái gọi
là “Cái Sân của Dân Ngoại”
là những
ǵ Người
đă
làm sạch
những sự
vụ
xa lạ
để
nó có thể
là một nơi
chốn
tự do cho Dân Ngoại
muốn
đến cầu
nguyện
ở
đó
với
Vị Thiên Chúa duy nhất,
thậm chí họ
có thể
tham phần vào mầu
nhiệm
có phần phụng
vụ
chỉ cử
hành
ở
nội cung của
Đền
Thờ. Một
nơi
cầu nguyện
cho tất
cả mọi
dân tộc
là những ǵ Người
bấy
giờ nghĩ
tới
thành phần nhận
biết
Thiên Chúa, có thể nói, chỉ
từ
xa, thành phần không thỏa
măn với
các vị thần
linh của
ḿnh, các thứ lễ
nghi của
ḿnh và các câu truyện thần
thoại
hoang
đường của
họ;
thành phần muốn
Đấng
Tinh Tuyền và là
Đấng
Cao Cả,
cho dù
đối với
họ
Thiên Chúa vẫn là “Vị
Thiên Chúa vô danh” (cf Acts 17:23). Họ cần
phải
cầu nguyện
cùng vị
Thiên Chúa vô danh này, tuy nhiên, nhờ
dó họ
tỏ ra một
cách nào
đó
giao chạm tới
Vị
Thiên Chúa chân thực, mặc
dù giữa
tất cả
những
ǵ là mù mờ. Tôi nghĩ
rằng
ngày nay cả Giáo Hội
nữa
cần phải
mở
ra một “Cái Sân Dân Ngoại”,
trong
đó, dân chúng có thể
một cách nào
đó
cửa
đóng then cài với
Thiên Chúa, không biết
đến Ngài và trước
khi có thể
đến với
mầu
nhiệm của
Ngài, nơi
diễn tiến
việc
phục vụ
đời
sống nội
tại
của Giáo Hội.
Ngày nay, ngoài việc
đối thoại
liên tôn, cần
phải thực
hiện
việc
đối
thoại
với những
ai coi tôn giáo là một cái ǵ xa lạ,
thành phần
đối họ
Thiên Chúa là
Đấng
vô danh và là thành phần tuy nhiên không muốn
bị cho là thuần
túy vô thần,
trái lại cứ
đến
với Ngài cho dù là một
Dấng Vô Danh.
Cuối
cùng, một lần
nữa,
tôi muốn nói mấy
lời
về Năm
Cho Linh Mục.
Là linh mục, chúng ta trở
thành thuận
lợi cho tất
cả
mọi người:
trước
hết cho những
ai nhận
biết Thiên Chúa và những
ai
đối với
họ
Ngài là
Đấng Vô Danh, Tất
cả
chúng ta cần làm quen với
Ngài một
cách mới mẻ
hơn,
và chúng ta cần liên lỉ
t́m kiếm
Ngài
để trở
thành những
bạn hữu
thực
sự của
Thiên Chúa. Làm sao, vào lúc cuối cùng, chúng ta có thể
nhận biết
Thiên Chúa ngoài những
con người là bạn
hữu
này của Thiên Chúa chứ?
Cái cốt
lơi của thừa
tác vụ
linh mục của
chúng ta là
ở
chỗ chúng ta làm bạn
hữu
của Chúa Kitô (cf Jn 15:15), những
người bạn
hữu
của Thiên Chúa mà qua họ
các người khác mới
có thể
khám phá ra việc Thiên Chúa gần
gũi.
V́ vậy, cùng với
ḷng tri ân sâu xa của
tôi
đối với
tất
cả mọi
việc
trợ giúp
được
anh chị
em cống hiến
cho tôi trong suốt
năm qua,
đây
là những
lời chúc Giáng Sinh tốt
đẹp của
tôi: chớ
ǵ chúng ta trở nên bạn
thiết
hơn bao giờ
hết
với Chúa Kitô và nhờ
đó làm bạn
hữu
của Thiên Chúa, và do
đó
trở thành muối
đất
và là ánh sáng thế gian. Tôi chúc cho tất
cả anh chị
em một
Giáng Sinh Thánh
Đức và Một
Năm
Mới Hạnh
Phúc!
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa
Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/december/documents/hf_ben-xvi_spe_20091221_curia-auguri_en.html
|
|
|
|