John Duns Scotus

[Video]

Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI

Bui Triu Kiến Chung Th Tư 7/7/2010

Bài 113 v Giáo Lư Giáo Hi Hip Thông Tông Truyn

 

 

 Anh Chị Em thân mến,

 

Sáng hôm nay, sau một vài bài Giáo Lư về các vị đại thần học gia khác nhau, tôi muốn tŕnh bày cùng anh chị em một nhân vật quan trọng khác trong lịch sử thần học. Vị này là Chân Phước John Duns Scotus, sống ở cuối thế kỷ thứ 13. Một tấm mộ chí trên ngôi mộ của ngài đă tóm gọn các thứ phối hợp về địa dư thuộc tiểu sử của ngài: “Tô Cách Lan đă sinh ra tôi, Anh Quốc đă đón nhận tôi, Pháp Quốc đă dạy dỗ tôi, Cologne Đức Quốc đă cầm chân tôi”. Chúng ta không thể bỏ qua tín liệu này, một phần v́ chúng ta biết rất ít về đời sống của Chân Phước Duns Scotus. Ngài có lẽ được sinh ra vào năm 1266 ở một khu làng được gọi chính xác là “Duns”, gần Edinburgh.

 

Được thu hút bởi đặc sủng của Thánh Phanxicô Assisi, ngài đă gia nhập Gia Đ́nh Anh Em Hèn Mọn và được thụ phong linh mục năm 1291. Ngài được ban cho một trí khôn thông minh và có khuynh hướng suy đoán khiến ngài được tặng cho một danh hiệu truyền thống là Doctor subtilis, “Tiến Sĩ Tinh Tường”. Chân Phước Duns Scotus được hường dẫn việc học hỏi triết lư và thần học ở các đại học danh tiếng như Oxford và Cambridge rồi ở cả Balê, bắt đầu bằng việc, như tất cả mọi cử nhân về thần học thời của ngài, b́nh luận về các Câu của Peter Lombard. Thật vậy, những tác phẩm chính của Chân Phước Duns Scotus là hoa trái chín mùi của những bài học này và lấy tên của những nơi ngài giảng dạy, như Opus Oxoniense (Oxford), Reportatio Cambrigensis (Cambridge), Reportatio Parisiensis (Paris). Chân Phước Duns Scotus đă tách ḿnh khỏi Paris say một cuộc tranh căi nghiêm trọng xẩy ra giữa Vua Philip IV the Fair và Đức Giáo Hoàng Boniface VIII, hơn là kư vào một văn kiện hận thù Giáo Hoàng như Vua yêu cầu tất cả mọi tu sĩ, sẵn sàng tự nguyện xuất ngoại. Bởi thế, cùng với Anh Em Hèn Mọn Phanxicô ngài đă rời bỏ quê hương v́ kính yêu Ngai Ṭa Thánh Phêrô.

 

Anh chị em thân mến, biến cố này mời gọi chúng ta nhớ lại thường xuyên ra sao trong lịch sử của Giáo Hội các tín hữu đă gặp phải ḷng hận thù và thậm chí chịu bách hại v́ sự trung thành và kính mến đối với Chúa Kitô, với Giáo Hội và với Giáo Hoàng. Tất cả chúng ta thán phục chiêm ngưỡng những Kitô hữu này, những người dạy cho chúng ta biết trân quí như là một cái ǵ thiện hảo đức tin vào Chúa Kitô và mối hiệp thông với Vị Thừa Kế Thánh Phêrô, nhờ đó hiệp thông với Giáo Hội hoàn vũ.

 

Tuy nhiên, những liên hệ thân t́nh giữa Vua Nước Pháp và Vị Thừa Kế của Đức Boniface VIII chẳng bao lâu đă được phục hồi và vào năm 1305 Duns Scotus lại có thể trở về Paris giảng dạy thần học với danh xưng Magister regens (sư phụ nhiếp chính) là dcanh xưng ngày nay chúng ta gọi là “Giáo sư”. Sau đó, các vị Bề trên của ngài đă sai ngài đến Cologne làm Giáo sư của Studium Thần Học Ḍng Phanxicô, nhưng ngài đă chết vào ngày 8/11/1308 khi ngài mới hưởng dương 43 tuổi, tuy nhiên đă lưu lại một tác phẩm nghệ thuật kiên định.

 

V́ danh thơm thánh đức của ngài, ḷng tôn sùng ngài chẳng bao lâu được lan rộng trong Ḍng Phanxicô và Đức Giáo Hoàng Đáng Kính Gioan Phaolô II, v́ muốn xác nhận điều ấy, đă long trọng phong chân phước cho ngài vào ngày 20/3/1993, khi diễn tả ngài như là “vị ca vè Lời Nhập Thể và vị bênh vực Mẹ Maria Hoài Thai Vô Nhiễm” (Solemn Vespers, St Peter's Basilica; L'Osservatore Romano [ore] English edition, n.3, 24 March 1993, p. 1). Những lời này tóm tắt việc đóng góp quan trọng vào lịch sử thần học của Chân Phước Duns Scotus.

 

(c̣n tiếp)

 

Trước hết, ngài đă suy nim v Mu Nhim Nhp Th, và không như nhiu tư tưởng gia Kitô giáo khác by gi, ngài đă ch trương rng Con Thiên Chúa s làm người cho dù nhân loi không sa ngă phm ti. Ngài đă viết trong cun "Reportatio Parisiensis": “Hoàn toàn vô lư khi nghĩ rằng Thiên Chúa sẽ bỏ không thực hiện một việc làm như thế nếu Adong không phạm tội! Bởi thế, theo tôi, việc sa ngă không phải là nguyên nhân cho vấn đề tiền định về Chúa Kitô và nếu không xẩy ra việc sa ngă, nơi thiên thần hay nơi con người, th́ theo giả thuyết này, Chúa Kitô vẫn được tiền định như thế” (in III Sent., d. 7, 4). Tư tưởng có v l lùng làm sao y này đă được kết tinh, v́, theo ư nghĩ ca Chân Phước Duns Scotus, vic Nhp Th ca Con Thiên Chúa, mt vic đă được Thiên Chúa Cha tin định t đời đời theo tm mc yêu thương, là s hoàn trn vic to dng và giúp cho hết mi th to, trong Chúa Kitô và nh Chúa Kitô, được tràn đầy ân sng và chúc tng cùng tôn vinh Thiên Chúa vĩnh hng. Mc dù Duns Scotus biết rng thc s v́ nguyên ti Chúa Kitô đă cu chuc chúng ta bng cuc Kh Nn, T Nn và Phc Sinh ca Người, ngài cũng tái khng định rng Vic Nhp Th là công cuc cao c nht và tuyt vi nht ca toàn th lch s cu độ, vic này không b điu kin hóa bi bt c s kin ngu nhiên t́nh c nào mà là ư nghĩ sáng to nguyên thy ca Thiên Chúa trong vic liên kết vi chính Bn Thân Thiên Chúa toàn th to vt, nơi Ngôi V và Xác Tht ca Người Con.

 

Là mt môn đệ trung thành ca Thánh Phanxicô Assisi, Chân Phước Duns Scotus thích chiêm ngưỡng và rao ging Mu Nhim Cuc Kh Nn cu độ ca Chúa Kitô, mt bày t t́nh yêu bao la ca Thiên Chúa là Đấng vươn ḿnh ra bng mt tm ḷng qung đại c th nht, khi chiếu ta tính nhân lành và t́nh yêu thương ca Ngài (cf. Tractatus de primo principio, c. 4). Hơn na, t́nh yêu này chng nhng được mc khi trên Canvê mà c̣n nơi Thánh Th Cc Thánh, mt bí tích Chân Phước Duns Scotus hết sc tôn sùng và là bí tích ngài thy như là mt Bí Tích cho thy S Hin Din Thc S ca Chúa Giêsu và như Bí Tích ca mi hip nht và hip thông mi gi chúng ta yêu thương nhau và kính mến Thiên Chúa như S Thin Ti Cao chúng ta cùng nhau có được (cf. Reportatio Parisiensis, in IV Sent., d. 8, q. 1, n. 3).

 

Anh ch em thân mến, nhăn quan thn hc ly “Chúa Kitô làm tâm đim” mnh m này hướng chúng ta đến vic chiêm ngưỡng, ng ngàng và tri ân cm t: Chúa Kitô là tâm đim ca lch s và ca vũ tr, chính Người là Đấng cng hiến ư nghĩa, phm v và giá tr cho đời sng ca chúng ta! Như Đức Phaolô VI tuyên b Manila, tôi cũng kêu vang cùng thế gii rng (Chúa Kitô) “mc khi V Thiên Chúa vô h́nh, Người là trưởng t ca toàn th to vt, là nn tng ca hết mi s to thành. Người là Thày Dy ca nhân loi, và là Đấng Cu Chuc ca nhân loi. Người được sinh ra, Người đă chết đi và Người đă sng li v́ chúng ta. Người là tâm đim ca lch s và ca thế gii; Người là Đấng biết chúng ta và là Đấng yêu thương chúng ta; Người là bn đồng hành và là thân hu ca đời sng chúng ta… Tôi không bao gi hoàn tt vic nói v Người” (Homily, Mass at Quezon Circle, Manila; 29 November 1970).

 

Không phi ch có vai tṛ ca Chúa Kitô trong lch s cu độ mà c̣n c vai tṛ ca M Maria cũng là ch đề suy tư ca v Tiến Sĩ Tinh Tường – Doctor subtilis này. Vào thi đim ca Chân Phước Duns Scotus, đại đa s các thn hc gia đụng phi mt th chng đối dường như bt kh thng vượt, đó là tín lư ch trương rng M Maria Rt Thánh được khi nguyên ti ngay t giây phút hoài thai ca M: tht vy, mi nh́n th́ thy rng tính cht ph quát ca ơn Cu Chuc do Chúa Kitô thc hin đường như b tác hi bi li phát biu như thế, như th M Maria không cn đến Chúa Kitô hay vic cu chuc ca Người. V́ vy, các thn hc gia chng li lun đề này. Thế nên, để giúp cho dân chúng hiu được vic bo tŕ khi nguyên ti Chân Phước Duns Scotus đă khai trin mt lp lun mà sau này, vào năm 1854, cũng đă được V Giáo Hoàng Chân Phước Piô IX s dng khi ngài long trng tuyên b Tín Điu Hoài Thai Vô Nhim ca M Maria. Và lp lun đó là lp lun v “Vic Cu Chuc ngăn nga –preventive Redemption”, theo đó, vic Hoài Thai Vô Nhim là tuyt phm ca Ơn Cu Chuc ca Chúa Kitô v́ chính quyn năng ca t́nh yêu Người và vai tṛ môi gii ca Người đă làm cho Người M này được ǵn gi khi nguyên ti. Do đó, M Maria hoàn toàn được Chúa Kitô cu chuc, thế nhưng vic cu chuc này đă được thc hin trước khi M được hoài thai. Anh em Ḍng Phanxicô ca Chân Phước Duns Scotus đă nhit lit chp nhn và ph biến tín lư này và các thn hc gia khác, thường bng mt li th ha long trng, đă c gng bênh vc và kin toàn nó.

 

V vn đề này, tôi mun nhn mnh đến mt s kin mà tôi cho rng thích đáng. V giáo hun liên quan ti vic Hoài Thai Vô Nhim, các thn hc gia quan trng, như Chân Phước Duns Scotus, đă làm phong phú nhng ǵ Dân Chúa đă t nhiên tin tưởng v Đức Trinh N và bày t ra nơi các tác động tôn sùng, nơi ngh thut cũng như nơi đời sng Kitô giáo nói chung bng vic đóng góp đặc bit ư nghĩ ca h. Bi vy, nim tin tưởng vào vic Hoài Thai Vô Nhim cũng như vào vic Mông Triu v th lư ca V Trinh N này đă có sn nơi Dân Chúa, trong khi đó khoa thn hc vn chưa t́m thy được cái then cht để gii thích nó mt cách hoàn toàn tín lư đức tin y. Bi thế, Dân Chúa đi trước các thn hc gia và điu này xy ra hoàn toàn nh cái cm quan đức tin – sensus fidei siêu nhiên, tc là, kh năng được Thánh Linh ban cho nh đó chúng ta có th thu được thc ti ca đức tin bng ḷng trí khiêm cung. Như thế, Dân Chúa là “bc thày đi trước” và sau đó cn phi được thn hc kho sát sâu xa hơn và chp nhn mt cách sáng sut v lư trí. Ch ǵ các thn hc gia luôn sn sàng lng nghe ngun mch đức tin này và có mt tm ḷng khiêm h đơn thành ca tr em! Tôi đă đề cp đến điu này my tháng trước đây khi nói rng: “Vn có các v đại hc gi, đại thông tho gia, đại thn hc gia, các bc thày dy đức tin, thành phn đă dy cho chúng ta nhiu điu. H đi sâu vào các chi tiết ca Thánh Kinh… thế nhưng vn không th thy được chính mu nhim là ct lơi ca Thánh Kinh… Cái thiết yếu vn b gi kín! … Ngược li, trong thi đại ca chúng ta cũng có ‘nhng con người nh mn’ hiu được mu nhim này. Chúng ta hăy nghĩ ti Thánh Bernadette Soubirous; đến Thánh Thérèse Lisiuex, vi vic gii thích mi m ca ngài v Thánh Kinh ‘phi khoa hc’ nhưng li đi ngay vào tâm đim ca Thánh Kinh” (Homily, Mass for the Members of the International Theological Commission, Pauline Chapel, Vatican City, 1 December 2009).

 

Sau hết, Chân Phước Duns Scotus đă khai trin mt đim rt tế nh đối vi tính cht tân tiến. Đó là đề tài v t do và mi liên h ca t do vi ư mun cũng như vi lư trí. V tác gi ca chúng ta ngn mnh t do như là mt phm giá căn bn ca ư mun, khi ngài nêu lên mt khuynh hướng có tính cách t nguyn được khai trin phn li vi nhng ǵ được gi là “khuynh hướng đặt nng v lư trí ca Thánh Âu Quc Tinh và Thomas”. Đối vi Thánh Thomas, v theo chân Thánh Âu Quc Tinh, th́ t do không th được coi như là mt phm tính bm sinh ca ư mun, mà là hoa trái ca vic hp tác gia ư mun và lư trí. Tht vy, mt ư nghĩ v t do bm sinh và tuyt đối được đặt nơi ư mun đi trước lư trí, c nơi Thiên Chúa ln nơi con người, có nguy cơ dn đến ư nghĩ v mt v Thiên Chúa thm chí không b ràng buc vào s tht và s thin. Ư mun cu ly siêu vit tính và đa dng tính tuyt đối ca Thiên Chúa bng cách nhn mnh mt cách cp tiến và bt kh khôn ḍ ca ư mun Ngài đều không liên quan ǵ ti v Thiên Chúa đă t ḿnh ra nơi Chúa Kitô là V Thiên Chúa ‘Logos’, Đấng đă tác hành và đang tác động đầy nhng yêu thương đối vi chúng ta. Dĩ nhiên, như Chân Phước Duns Scotus đă khng định theo chiu hướng thn hc Phanxicô, t́nh yêu vượt trên kiến thc và có kh năng nhn định hơn c tư tưởng, thế nhưng bao gi cũng là t́nh yêu ca V Thiên Chúa Đấng là ‘Logos’ (cf. Benedict XVI, Address at the University of Regensburg, 12 September 2006). Nơi c nhân loi na, ư nghĩ v t do tuyt đối, được đặt nơi ư mun,là ư nghĩ  quên đi mi liên h vi s tht, không biết rng chính t do cũng cn phi được gii phóng khi nhng gii hn nó b ti li áp đặt.

 

Khi nói vi các chng sinh Rôma năm va qua, tôi đă nhc nh rng “t ban đầu và tri qua mi thi đại, nht là trong thi tân tiến này, t do tng là ước mơ c th ca nhân loi” (Discourse at the Roman Major Seminary, 20 February 2009). Tht vy, ngoài kinh nghim hng ngày ca chúng ta, lch s tân tiến thc s đă dy cho cúng ta biết rng t do th́ chân thc và giúp vào vic xây dng mt nn văn minh nhân bn đích thc ch khi nào nó ḥa hp vi chân lư. Nếu t do tách khi s tht, thm thương thay, nó tr thành mt nguyên lư ca vic hy hoi mi ḥa hp ni tâm ca con người, mt ngun mch ca nhng ǵ là quanh co ca k mnh nht và bo động và là căn nguyên cho kh đau và bun phin. T do, như tt c mi quan năng con người có được, gia tăng và được kin toàn, như Chân Phước Duns Scotus nói, khi con người hướng v Thiên Chúa, hết sc lng nghe tiếng ca Ngài được gi là potentia oboedientialis: khi chúng ta lắng nghe Mạc Khải thần linh, nghe lời Chúa để chấp nhận lời này, th́ một sứ điệp đến với chúng ta làm tràn đầy đời sống của chúng ta ánh sáng và niềm hy vọng khiến chúng ta thực sự được tự do.

 

Anh chị em thân mến, Chân Phước Duns Scotus dạy chúng ta rằng trong đời sống của ḿnh, cái thiết yếu đó là tin tưởng rằng Thiên Chúa là Đấng gần gũi với chúng ta và mến yêu chúng ta nơi Chúa Giêsu Kitô, và v́ thế vun trồng một t́nh yêu sâu xa đối với Ngài cũng như đối với Giáo Hội của Ngài. Trên thế gian này chúng ta là thành phần chứng nhân của t́nh yêu ấy. Xin Mẹ Maria Rất Thánh giúp chúng ta lănh nhận t́nh yêu vô cùng này của Thiên Chúa mà chúng ta sẽ đời đời hoan hưởng trọn vẹn trên Trời, khi linh hồn của chúng ta cuối cùng được muôn đời liên kết với Thiên Chúa trong mối Hiệp Thông Chư Thánh.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2010/documents/hf_ben-xvi_aud_20100707_en.html

(những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)