[Video]
Anh Chị Em thân mến,
Một trong những bậc đại sư của nền thần học thời trung cổ là Thánh
Albetô Cả. Danh xưng “Cả” (Magnus) mà ngài đă trải qua trong lịch sử
cho thấy tính chất bao rộng và sâu xa nơi giáo thuyết của ngài, một
giáo thuyết ngài ḥa hợp với đời sống thánh đức. Tuy nhiên, thành
phần đồng thời của ngài không ngại qui cho ngài những tước hiệu
tuyệt diệu thậm chí vào lúc bay giờ. Một trong những người moan đệ
của ngài là Ulric ở Strasbourg, đă gọi ngài là “sự lạ và phép lạ của
thời đại chúng ta”.
Ngài được sinh ra ở Đức, vào đầu thế kỷ 13. Khi c̣n trẻ ngài đă đến
Ư, đến Padua, địa điểm của một trong những đại học đường nổi tiếng
nhất thời trung cổ. Ngài đă dấn thân học hỏi khoa được gọi là
“liberal arts”: văn phạm, thuật hùng biện, biện chứng pháp, đại số,
h́nh học, thiên văn học và nhạc, tức là về văn hóa nói chung, chứng
tỏ ngài hào hứng đặc biệt về các khoa học tự nhiên là những khoa học
chẳng bao lâu trở thành lănh vực ưu ctú cho việc chuyên muôn hóa của
ngài. Trong thời gian ngài ở Padua ngài đă tham dự Nhà Thờ của các
tu sĩ Ḍng Đaminh, thành phần ngài sau đó gia nhập bằng việc tuyên
các lời khan ḍng.
Các nguồn liệu nguyên cứu về các vị thánh cho rằng Thánh Albetô đă
từ từ tiến đến quyết định này. Mối liên hệ sâu đậm của ngài với
Thiên Chúa, gương thánh đức của Anh Em Tu Sĩ Ḍng Đaminh, nghe những
bài giảng của Chân Phước Jordan thành Saxony, vị thừa kế của Thánh
Đaminh làm Tổng Quyền Ḍng Giảng Thuyết, là những yếu tố quyết liệt
giúp ngài chế ngự mọi ngờ vực và thậm chí thắng vượt được việc chống
đối của gia đ́nh ngài. Thiên Chúa thường nói với chúng ta trong
những name tháng trẻ trung của chúng ta và chỉ cho chúng ta thấy
được dự phóng của đời sống chúng ta. Cũng thế đối với Thánh Albetô,
cũng như cho tất cả chúng ta, việc tư riêng nguyện cầu, được nuôi
dưỡng bằng lời Chúa, việc thường xuyên lănh nhận các Bí Tích và việc
được linh hướng bởi thành phần khôn ngoan là phương tiện khám phá ra
tiếng nói của Thiên Cúa và tuân theo tiếng của Ngài. Ngài đă lănh
nhận áo ḍng từ Chân Phước Jordan thành Saxony.
Sau khi thụ phong linh mục, các vị bề trên của ngài sai ngài đi dạy
học ở các trung tâm khác nhau học hỏi về thần học kế can với các tu
viện của các Cha Ḍng Đaminh. Các phẩm tính thông sáng của ngài đă
có thể giúp ngài hoàn hảo những nghiên cứu về thần học của ngài ở
đại học đường thời danh nhất bay giờ là Đại Học Paris. Từ bấy giờ
trở đi Thánh Albetô bằt đầu hoạt động đặc biệt của ḿnh như một cây
bút, một hoạt động ngài đă theo đuổi suốt cuộc đời của ngài.
Những công việc có tính cách thanh thế đều được ủy thác cho ngài.
Vào năm 1248, ngài có trách nhiệm mở một khóa học hỏi về thần học ở
Cologne, một trong những thủ đô theo vùng quan trọng nhất ở Đức, nơi
ngài đă sống qua những thời điểm khác nhau và là nơi trở nên thành
phố thừa nhận của ngài. Ngài đă mang theo ḿnh từ Paris một học sinh
xuất sắc là Thánh Tôma Aquinas. Nguyên công làm thày của Thánh Tôma
cũng đủ để heat ḷng ca ngợi Thánh Albetô rồi. Mối liên hệ và tương
kính và tương thân đă phát triển giữa hai đại thần học gia này,
những thái độ nhân bản là những ǵ rất hữu ích trong việc phát triển
ngành kiến thức này. Vào năm 1254, Thánh Albetô được chọn làm Giám
Tỉnh Các Cha Đaminh Tỉnh Ḍng Teutonic là tỉnh ḍng bao gồm các cộng
đồng rải rác khắp vùng rộng lớn ở Trung Âu và Bắc Âu. Ngài nổi bật
về ḷng nhiệt thành được ngài thi hành thừa tác vụ này, bằng việc
viếng thăm các cộng đồng và liên tục kêu gọi anh em ḿnh trung thành
với giáo huấn và gương sáng của Thánh Đaminh.
Những tặng ân của ngài không thoát khỏi sự chú ư của vị Giáo Hoàng
thời ấy, đó là Đức Alexander IV, vị muốn Thánh Albetô ở với ḿnh một
thời gian tại Anagni là nơi các Giáo Hoàng thường đến ở chính Rôma
cũng như ở Viterbo, để làm cố vấn thần học co vị giáo hoàng này.
Cũng vị giáo hoàng ấy đă bổ nhiệm Thánh Albetô làm Giám Mục ở
Regensburg, một giáo phận rộng lớn và trứ danh, thế nhưng lại là một
giáo phận đang trải qua một giai đoạn khó khăn. Từ năm 1260 đến
1262, Thánh Albetô đă thi hành thừa tác vụ này bằng cuộc dấn thân
không ngừng nghỉ, thành đạt trong việc phục hồi an b́nh và ḥa hợp
cho thành phố ấy, trong việc tái tổ chức lại các giáo xứ và các tu
viện cũng như trong việc cống hiến một lức nay mới cho các hoạt động
bác ái.
Trong năm 1263-1264, Thánh Albetô rao giảng ở Đức cũng như ở
Bohemia, theo lời yêu cầu của Đức Giáo Hoàng Urban IV. Sau đó ngài
trở về Cologne và lănh vai tṛ giảng viên đại học, học giả và tác
giả. Là một con người cầu nguyện, khoa học và bác ái, việc ngài can
thiệp uy thế của ngài vào các biến cố khác nhau của Giáo Hội cũng
như của xă hội thời bấy giờ đă được hoan nghênh: trước heat ngài là
một con người của sự ḥa giải và ḥa b́nh ở Cologne, nơi vị Tổng
Giám Mục này đă đụng chạm trầm trọng với các cơ cấu của thành phố
này; ngài đă đóng góp tối đa trong Công Đồng Lyon Thứ Hai name 1274
là công đồng được Đức Giáo Hoàng Gregôriô IX triệu tập để khuyến
khích hiệp nhất giữa các Giáo Hội Latinh và Hy Lạp sau cuộc phân rẽ
bởi cuộc đại ly giáo với Đông phương xẩy ra vào năm 1054. Ngài cũng
đă dẫn giải tư tưởng của Thánh Tôma Aquinas là những ǵ đang bị
chống đối và thậm chí c̣n bị nhiều cuộc lên án bất công.
Ngài đă chết trong pḥng của ngài tại tu viện Thánh Giá ở Cologne
vào năm 1280, và được anh em ḿnh tôn kính rất sớm. Giáo Hội đă đặt
ngài lên bàn thờ bằng việc phong chân phước cho ngài vào năm 1622 và
phong thánh cho ngài vào năm 1931, khi Đức Giáo Hoàng Piô XI tuyên
bố ngài là Tiến Sĩ của Giáo Hội. Đó that sự là việc công nhận thích
đáng về con người cao cả này của Thiên Chúa và là một học giả ngoại
hạng, chẳng những về các sự that của đức tin mà c̣n về nhiều ngành
kiến thức lớn khác; that vậy, với một thoáng nh́n vào các tước hiệu
của rất nhiều hoạt động của ngài, chúng ta nhận thấy rằng có một cái
ǵ đó lạ lùng về văn hóa của ngài và những khuynh hướng bách khoa đă
dẫn ngài chẳng những đến chỗ quan tâm tới triết lư và thần học, như
các nhân vật đương thời của ngài, mà c̣n tới các hết mọi ngành khác
được biết đến bay giờ, từ vật lư tới hóa học, từ thiên văn tới vi
thể học, từ thảo mộc tới thú vật. V́ lư do ấy Đức Giáo Hoàng Piô XII
đă đặt ngài làm Quan Thày của thành phần say mê các khoa học thiên
nhiên và cũng gọi ngài là “Tiến Sĩ về vũ trụ” chính bởi v́ sự bao
rộng nơi những mối quan tâm và kiến thức của ngài.
Dĩ nhiên, các phương pháp khoa học được Thánh Albetô Cả sử dụng
không phải là những phương pháp được thiết lập vào các thế kỷ sau
đó. Phương pháp của ngài chỉ ở tại việc quan sát, diễn tả và phân
loại hiện tượng ngài nghiên cứu, thế nhưng nhờ thế ngài đă mở cánh
cửa cho việc nghiên cứu trong tương lai. Ngài vẫn có nhiều điều để
dạy chúng ta. Trước hết, Thánh Albetô Cả cho thấy rằng không có vấn
đề chống đối nhau giữa đức tin và khoa học, bất chấp xẩy ra một số
giai đoạn hiểu lầm được lịch sử ghi nhận. Là một con người của đức
tin và cầu nguyện, Thánh Albetô Cả có thể thản nhiên nuôi dưỡng việc
nghiên cứu các khoa học tự nhiên và sự tiến bộ về kiến thức của
ngành tiểu thế giới và đại thế giới, khám phá thấy các định luật hợp
với từng vấn đề, v́ tất cả đều góp phần vào việc nuôi dưỡng nỗi khao
khát Thiên Chúa và ḷng mến yêu Thiên Chúa. Thánh Kinh nói với chúng
ta về thiên nhiên tạo vật như là thứ ngôn ngữ đầu tiên nhờ đó Thiên
Chúa là thượng trí, là Lời, tỏ cho chúng ta biết một cái ǵ đó về
chính ḿnh Ngài. Sách Khôn Ngoan chẳng hạn, nói rằng hiện tượng
thiên nhiên, được trang điểm với những ǵ là cao cả và đẹp đẽ, giống
như các tác phẩm của một nhà nghệ sĩ, qua đó, nhờ so sánh, chúng ta
có thể nhận biết Vị Tác Giả của thiên nhiên này (cf Wis 13:5). Nơi
tính chất tương tự về cổ điển ở Thời Trung Cổ và ở Thời Phục Hưng,
người ta có thể so sánh thế giới thiên nhiên với một cuốn sách được
Thiên Chúa viết ra được chúng ta đọc theo các cách thức khác nhau
của những ngành khoa học (cf.
Address to the participants in the Plenary
Meeting of the Pontifical Academy of Sciences,
31 October 2008;
L'Osservatore Romano English edition, 5 November 2008, p. 6).
Thật vậy, có biết bao nhiêu là khoa học gia, sau Thánh Albetô Cả, đă
thi hành việc nghiên cứu của ḿnh theo hứng khởi bởi nỗi ngỡ ngàng
và niềm tri ân về một thế giới mà, đối với con mắt của họ là thành
phần học giả và tín hữu, đă xuất hiện và đang xuất hiện như là một
công cuộc tốt lành của một Vị Hóa Công khôn ngoan và yêu thương! Bởi
thế việc nghiên cứu khoa học được biến thành một bài thánh ca chúc
tụng. Enrico Medi, một đại thiên văn vật lư gia của thời đại chúng
ta, vị đă ở vào tiến tŕnh phong chân phước, đă viết: “Ôi các giải
ngân hà huyền diêu các người… tôi thấy các người, tôi tính toán về
các người, tôi hiểu biết về các người, tôi nghiên cứu về các người
và tôi khám phá ra các người, tôi thấu suốt các người và tôi qui tụ
các người. Từ các người tôi thấy được ánh sáng và làm cho nó trở
thành kiến thức, tôi thấy các chuyện vận và làm cho nó thành sự khôn
ngoan, tôi thấy được các mầu sắc tóe rạng và làm cho nó thành thi
ca; tôi cầm lấy trong tay ḿnh tinh tú các người, và cảm thấy rùng
ḿnh nơi cái duy nhất của hữu thể tôi, tôi nâng các người lean trên
chính các người và dâng hiến các người lên Đấng Hóa Công bằng lời
cầu nguyện, để qua duy một ḿnh tôi tinh tú các người có thể tôn
thờ” (Le Opere. Inno alla creazione).
Thánh Albêtô Cả nhắc nhở chúng ta rằng có một mối thân t́nh giữa
khoa học và đức tin và qua ơn kêu gọi của chúng trong việc nghiên
cứu thiên nhiên, các khoa học gia có thể đi vào con đường thánh đức
chân thực và thiết tha. Tính chất cởi mở đặc biệt của ngài cũng được
tỏ hiện cho thấy nơi một kỳ công về văn hóa được ngài thi hành một
cách thành công, tức là việc ngài chấp nhận và cảm nhận tư tưởng của
Aristote. Thật vậy, trong thời của Thánh Albetô Cả, kiến thức đă
được trải rộng nhờ nhiều tác phẩm của nhà đại tiết lư Hy Lạp này, vị
đă sống một phần tư thế kỷ trước Chúa Kitô, nhất là nơi lănh vực đạo
lư và siêu h́nh. Những tác phẩm này cđă cho thấy năng lực của lư
trí, đă giải thích một cách minh bạch rơ ràng ư nghĩa và vấu trúc
của thực tại, tính chất dễ hiểu của thực tại và giá trị cùng mục
đích của các hành động con người. Thánh Albetô Cả đă mở cửa cho việc
hoàn toàn chấp nhận vào triết lư và thần học trung cổ triết lư của
Aristote, một thứ triết lư sau đó được Thánh Tôma cung cấp cho một
h́nh thức nhất định. Chúng ta có thể nói việc chấp nhận triết lư của
một người ngoại tiền Kitô giáo là một cuộc cách mạng thực sự về văn
hóa vào thời bay giờ. Tuy nhiên, nhiều tư tưởng gia Kitô giáo đă cảm
thấy sợ triết lư của Aristote, một thứ triết lư ngoài không phải
Kitô giáo, nhất là v́, được tŕnh bày bởi những nhà dẫn giải người Ả
Rập của ông ta, nó đă được giải thích một cách, ít là ở một số điểm
nào đó, như thể hoàn toàn bất khả ḥa hợp với đức tin Kitô giáo. Bởi
thế đă xẩy ra những ǵ là nan giải, ở chỗ, đức tin và lư trí có xung
khắc với nhau hay chăng?
Một trong những công nghiệp lớn lao của Thánh Albetô đó là, với sự
khiêm khắc về khoa học, ngài đă nghiên cứu các tác phẩm của
Aristote, tin tưởng rằng tất cả những ǵ that sự hữu lư đều hợp với
đức tin được mạc khải trong Thánh Kinh. Nói cách khác, Thánh Albertô
Cả do đó đă góp phần vào việc h́nh thành một thứ triết lư tự lập,
khác hẳn thần học và liên kết với thần học chỉ bằng mối hiệp nhất về
chân lư. Bởi thế mà vào thế kỷ 13 mới có một phân biệt rơ ràng giữa
hai ngành kiến thức là triết lư và thần học, những ngành kiến thức,
nhờ đối thoại với nhau, hợp tác một cách thuận ḥa trong việc khám
phá ra ơn gọi đích thực của con người, khao khát chân lư và hạnh
phúc; và nhất là thần học được Thánh Albetô định nghĩa như là “kiến
thức của cảm xúc”, một kiến thức cỉ vẻ cho con người ơn gọi của họ
hướng đến niềm vui vĩnh hằng, một niềm vui xuất phát từ việc hoàn
toàn gắn bó với chân lư. Thánh Albertô Cả có thể truyền đạt những
quan niệm này một cách đơn giản và dễ hiểu. Là một người con chân
thực của Thánh Đaminh, ngài muốn rao giảng cho Dân Chúa là thành
phần được chính phục bởi lời của ngài cũng như bởi gương sống của
ngài.
Anh chị em thân mến, chúng ta hăy cầu xin Chúa để các thần học gia
thức giả không bao giờ bị thiếu thốn trong Hội Thánh, các thần học
gia khôn ngoan và đạo hạnh như Thánh Albetô Cả, và xin ngài giúp cho
mỗi người chúng ta biết chấp nhận “công thức thánh thiện” ngài đă
theo đuổi trong cuộc đời của ngài, đó là “hăy mong muốn tất cả những
ǵ tôi mong muốn cho vinh quang của Thiên Chúa, như Thiên Chúa mong
muốn cho vinh quang của Người tất cả những ǵ Người mong muốn”, nói
cách khác, hăy luôn tuân hợp ư muốn của Thiên Chúa, để bao giờ cũng
mong muốn và làm hết mọi sự chỉ hoàn toàn cho vinh quang của Người.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện
toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2010/documents/hf_ben-xvi_aud_20100324_en.html