Thánh Hildegard of Bingen: Giáo Huấn
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI
Buổi
Triều
Kiến
Chung Thứ
Tư
8/9/2010
Bài
115 về
Giáo Lý Giáo Hội
Hiệp
Thông Tông Truyền
[Video]
Anh chị
em thân
mến,
Hôm
nay tôi
muốn
trở
lại
và
tiếp
tục
chia sẻ
về
Thánh
Hildegard of Bingen, một
nữ
nhân
quan trọng
Thời
Trung Cổ,
vị
nổi
tiếng
về
sự
khôn
ngoan thiêng
liêng
và
thánh
đức.
Những
thị
kiến
thần
bí
của
Thánh
Hildegard giống
như
những
thị
kiến
của
các
tiên
tri thời
Cựu
Ước,
ở
chỗ,
khi sử
dụng
những
loại
văn
hóa
và
tôn
giáo
thuộc
thời
đại
của
mình,
ngài
đã
dẫn
giải
Thánh
Kinh theo
ánh
sáng
của
Thiên
Chúa,
áp
dụng
Thánh
Kinh vào
những
hoàn
cảnh
khác
nhau của
cuộc
sống.
Bởi
thế,
tất
cả
những
ai lắng
nghe ngài
đều
cảm
thấy
được
huấn
dụ
thực
hành
một
lối
sống
Kitô
giáo
một
cách
gắn
bó
và
dấn
thân.
Trong một
bức
thư
gửi
cho Thánh
Bênađô,
vị
thần
bí
quê
ở
Rhenish này
đã
nói:
“Thị
kiến
làm
cả
con người
của
con say mê…
Con biết
được
ý
nghĩa
sâu
xa của
những
gì
được
diễn
tả
trong Sách
Thánh
Vịnh,
trong các
Sách
Phúc
Âm
cũng
như
trong các
cuốn
sách
khác,
những
cuốn
sách
được
tỏ
cho con thấy
trong thị
kiến.
Điều
này
như
một
ngọn
lửa
bừng
cháy
trong lồng
ngực
của
con cũng
như
trong linh hồn
của
con, dạy
con hiểu
được
cuốn
sách
ấy
một
cách
sâu
xa” (Epistolarium pars prima I-XC: CCCM 91).
Những
thị
kiến
thần
bí
của
Thánh
Hildegard là
những
thị
kiến
có
nội
dung phong phú
về
thần
học.
Chúng
có
liên
quan tới
những
biến
cố
chính
yếu
của
lịch
sử
cứu
độ,
và
theo một
thứ
ngôn
ngữ
căn
bản
về
thi ca và
biểu
hiệu.
Chẳng
hạn,
trong tác
phẩm
nổi
tiếng
nhất
của
ngài,
tựa
đề
“Scivias”, tức
là
“Biết
Các
Đường
Lối”,
ngài
đã
tóm
gọn
vào
35 thị
kiến
những
biến
cố
của
lịch
sử
cứu
độ,
từ
khi thế
giới
được
tạo
thành
cho tới
tận
thế.
Theo các
tính
chất
đặc
biệt
của
cảm
tính
nữ
giới,
Thánh
Hildegard,
đặc
biệt
là
ở
phần
chính
của
tác
phẩm
của
mình,
đã
khai triển
đề
tài
về
cuộc
nhiệm
hôn
giữa
Thiên
Chúa
và
nhân
loại
được
hoàn
tất
nơi
biến
cố
Nhập
Thể.
Cuộc
hôn
nhân
giữa
Con Thiên
Chúa
với
Giáo
Hội
là
Hiền
Thê
của
Người
đã
được
thực
hiện
trên
cây
thập
tự
giá,
tràn
đầy
ân
sủng
có
thể
trong tình
yêu
Thánh
Linh hạ
sinh con cái
mới
cho Thiên
Chúa
(cf. Visio tertia: PL 197, 453c.).
Ngay
ở
những
trích
dẫn
vắn
tắt
này
chúng
ta
đã
thấy
được
cả
thần
học
nữa
cũng
có
thể
nhận
được
sự
góp
phần
đặc
biệt
của
nữ
giới,
vì
họ
có
khả
năng
nói
về
Thiên
Chúa
cũng
như
về
các
mầu
nhiệm
của
đức
tin theo trí
thông
minh và
cảm
tính
đặc
biệt
của
họ.
Bởi
thế,
tôi
khuyến
khích
tất
cả
nữ
giới
đang
thi hành
việc
phục
vụ
này
hãy
làm
với
một
tinh thần
sâu
xa của
giáo
hội,
nuôi
dưỡng
việc
suy tư
của
mình
bằng
lời
nguyện
cầu
và
hướng
tới
nguồn
phong phú
lớn
lao, một
phần
chưa
được
khám
phá
ra, của
truyền
thống
thần
bí
Thời
Trung Cổ,
nhất
là
những
gì
được
tiêu
biểu
bởi
các
mẫu
gương
rạng
ngời,
đặc
biệt
chẳng
hạn
như
Thánh
Hildegard thành
Bingen.
Vị
thần
bí
quê
ở
Rhenish này
cũng
là
tác
giả
của
các
cuốn
sách
khác,
trong
đó
có
hai cuốn
đặc
biệt
quan trọng
ví
chúng,
như
cuốn
“Scivias”, tường
trình
về
các
thị
kiến
thần
bí
của
ngài:
Chúng
là
cuốn
“Liber vitae meritorum” (Cuốn
về
Các
Công
Nghiệp
của
Đời
Sống)
và
cuốn
“Liber divinirum iperum” (Cuốn
về
Các
Công
Viện
Thần
Linh), cũng
được
gọi
là
“De operatione Dei”.
Ở
tác
phẩm
đầu
là
thị
kiến
đặc
biệt
và
mãnh
liệt
về
Thiên
Chúa
là
Đấng
làm
sinh
động
vũ
trụ
bằng
quyền
năng
của
mình
và
ánh
sáng
của
mình.
Thánh
Hildegard
đã
nhấn
mạnh
đến
mối
liên
hệ
sâu
xa giữa
con người
và
Thiên
Chúa,
và
nhắc
nhở
chúng
ta rằng
toàn
thể
tạo
vật
mà
tột
đỉnh
là
con người
đã
lãnh
nhận
sự
sống
từ
Chúa
Ba Ngôi.
Cuốn
sách
này
đặt
trọng
tâm
vào
mối
liên
hệ
giữa
các
nhân
đức
và
các
tính
mê
nết
xấu,
một
mối
liên
hệ
cho thấy
loài
người
hằng
ngày
phải
đương
đầu
với
cuộc
thách
đố
của
những
tính
mê
nết
xấu
là
những
gì
làm
cho họ
xa rời
con
đường
tiến
đến
cùng
Thiên
Chúa
cũng
như
các
nhân
đức
đẹp
lòng
Thiên
Chúa.
Cuốn
sách
này
là
một
lời
mời
gọi
hãy
xa lánh
sự
dữ
để
tôn
vinh Thiên
Chúa
và
tiến
vào
đời
sống
“tràn
đầy
niềm
vui” sau cuộc
đời
đức
hạnh.
Ở
tác
phẩm
sau,
được
nhiều
người
coi là
tác
phẩm
chính
của
ngài,
ngài
lại
diễn
tả
tạo
vật
nơi
mối
liên
hệ
của
mình
với
Thiên
Chúa
và
vai trò
chính
yếu
của
con người,
khi bày
tỏ
một
thứ
tâm
điểm
mạnh
mẽ
về
Chúa
Kitô
theo mầu
sắc
thánh
kinh giáo
phụ
học.
Vị
thánh
này,
vị
trình
bày
năm
thị
kiến
được
gợi
hứng
từ
Lời
Mở
Đầu
của
Phúc
Âm
Thánh
Gioan, tường
trình
những
lời
được
Con ngỏ
cùng
Cha rằng:
“Tất
cả
công
việc
Cha muốn
và
Cha
ủy
thác
cho Con, Con
đã
hoàn
thành
tốt
đẹp,
và
này
đây
Con
ở
trong Cha và
Cha
ở
trong Con, và
Chúng
Ta chỉ
là
một”
(Pars III, Visio X: PL 197, 1025a).
Sau hết,
ở
các
bản
văn
khác,
Thánh
Hildegard cho thấy
những
cái
khác
nơi
những
khuynh hướng
cùng
tính
chất
năng
động
về
văn
hóa
của
các
đan
viện
nữ
giới
Thời
Trung Cổ,
ngược
lại
với
những
thành
kiến
cho tới
ngày
nay vẫn
còn
nhắm
vào
giai
đoạn
ấy.
Thánh
Hildegard tham gia vào
ngành
y dược
và
các
khoa học
tự
nhiên,
cũng
như
vào
âm
nhạc,
có
tài
về
nghệ
thuật.
Ngài
thậm
chí
sáng
tác
các
bài
thánh
ca, tụng
ca và
những
bản
nhạc,
được
tuyển
tập
thành
cuốn
tựa
đề
Symphonia Harmoniae Caelestium Revelationum" (Tấu
Hợp
Hòa
Khúc
Các
Mạc
Khải
Thiên
Cung), những
bài
hát
đã
được
hoan hỉ
tấu
ca
ở
các
đan
viện
của
ngài,
tỏa
ra một
bầu
khí
an lành,
và
là
những
bài
ca
được
truyền
lại
cho tới
chúng
ta.
Đối
với
ngài,
toàn
thể
vũ
trụ
là
một
thứ
tấu
hợp
Thánh
Linh,
Đấng
tự
mình
là
niềm
vui và
hoan lạc.
Tính
chất
đại
chúng
tỏa
ra từ
Thánh
Hildegard
đã
tác
động
nhiều
người
tìm
đến
tham vấn
với
ngài.
Vì
thế,
cúng
ta
đã
có
được
nhiều
bức
thư
của
ngài.
Các
cộng
đồng
đan
tu nam giới
và
nữ
giới,
các
vị
giám
mục
và
viện
phụ
đều
hướng
đến
ngài.
Nhiều
câu
trả
lời
của
ngài
cũng
có
giá
trị
cho cả
chúng
ta nữa.
Chẳng
hạn,
Thánh
Hildegard
đã
viết
cho một
cộng
đồng
tu trì
của
nữ
giới
như
thế
này:
“Đời
sống
thiêng
liêng
cần
phải
được
hết
sức
chăm
sóc.
Mới
đầu
việc
nỗ
lực
là
những
gì
cay cực.
Vì
nó
đòi
phải
từ
bỏ
những
gì
là
mơ
tưởng,
những
khoái
thú
của
xác
thịt
cùng
những
điều
tương
tự
như
thế.
Thế
nhưng,
nếu
để
cho mình
cuốn
hút
theo thánh
đức
thì
một
linh hồn
thánh
thiện
sẽ
cảm
thấy
ngọt
ngào
và
đáng
yêu
chính
lòng
khinh thường
thế
gian.
Điều
cần
duy nhất
đó
là
khôn
ngoan chú
tâm
để
linh hồn
khỏi
bị
suy giảm”
(E. Gronau, Hildegard. Vita di una donna profetica alle origini
dell'eta moderna, Milan, 1996, p. 402).
Khi hoàng
đế
Frederick Barbarossa gây
ra một
thứ
ly giáo
với
giáo
hội
bằng
việc
tạo
nên
3 vị
giáo
hoàng
giả
chống
lại
với
Đức
Giáo
Hoàng
hợp
pháp
Alexander III, Thánh
Hildegard,
được
linh
ứng
bởi
các
thị
kiến
của
mình,
đã
không
ngần
ngại
nhắc
nhở
vị
hoàng
đế
này
rằng
cả
hoàng
đế
nữa
cũng
bị
Thiên
Chúa
phán
quyết
nữa.
Bằng
lòng
gan dạ
là
đặc
tính
nơi
mọi
vị
tiên
tri, ngài
đã
viết
cho vị
hoàng
đế
ấy
những
lời
lẽ
như
Thiên
Chúa
phán
như
sau: “Khốn,
khốn
cho hành
vi cử
chỉ
bại
hoại
này
của
những
kẻ
hành
ác
khinh thường
Ta! Hãy
nghe
đây,
Ôi
quốc
vương,
nếu
như
ngươi
muốn
sống!
Bằng
không
lưỡi
gươm
của
Ta sẽ
đâm
thâu
ngươi!”
(Ibid., p. 412).
Với
thẩm
quyền
thiêng
liêng
được
ban tặng,
vào
những
năm
cuối
đời
của
mình,
Thánh
Hildegard bắt
đầu
thực
hiện
những
cuộc
hành
trình,
bất
chấp
tuổi
cao cùng
với
những
điều
kiện
khó
khăn
của
những
lần
đi
này,
để
nói
về
Thiên
Chúa
cho dân
chúng.
Tất
cả
mọi
người
đều
sốt
sắng
nghe ngài,
thậm
chí
khi ngài
tỏ
ra nghiêm
khắc:
Họ
coi ngài
là
một
sứ
giả
do Thiên
Chúa
sai
đến.
Trước
hết,
ngài
kêu
gọi
các
cộng
đồng
đan
tu và
hàng
giáo
sĩ
hãy
sống
đúng
với
ơn
gọi
của
họ.
Thánh
Hildegard
đặc
biệt
chống
lại
phong trào
Cathars
Đức.
Họ
– chữ
Cathar nghĩa
đen
nghĩa
là
“tinh tuyền”
– tranh
đấu
cho một
thứ
canh tân
tận
gốc
rễ
của
Giáo
Hội,
nhất
là
chiến
đấu
chống
lại
những
thứ
lạm
dụng
của
hàng
giáo
sĩ.
Ngài
đã
nghiêm
nghị
trách
móc
họ
vì
họ
muốn
lật
ngược
chính
bản
chất
của
Giáo
Hội,
khi nhắc
nhở
họ
rằng
cuộc
canh tân
thực
sự
của
cộng
đồng
giáo
hội
không
đạt
được
nhiều
lắm
ở
chỗ
thay
đổi
các
thứ
cấu
trúc,
mà
là
bằng
một
tinh thần
chân
thành
thống
hối
cùng
với
đường
lối
chủ
động
hoán
cải.
Đó
là
một
sứ
điệp
chúng
ta không
bao giờ
được
quên
lãng.
Chúng
ta hãy
luôn
kêu
cầu
Thánh
Linh
để
Thánh
Linh làm
nổi
lên
trong Giáo
Hội
những
người
nữ
thánh
đức
và
can trường
như
Thánh
Hildegard thành
Bingen, vị,
trọng
vọng
các
tặng
ân
được
Chúa
ban cho, sẽ
làm
cho việc
đóng
góp
quí
báu
và
đặc
biệt
của
những
tặng
ân
này
cho việc
gia tăng
thiêng
liêng
của
các
cộng
đồng
chúng
ta cũng
như
của
Giáo
Hội
trong thời
đại
chúng
ta.
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ
biến ngày 8/9/2010