[Video]
Anh chị em thân mến,
Hôm nay tôi tiếp tục tŕnh bày về Thánh Thomas, một thần học gia về
giá trị mà việc học hỏi tư tưởng của ngài đă được Công Đồng Vaticanô
II tỏ tường khuyến dụ trong hai văn kiện, sắc lệnh Optatam totius về
việc đào luyện linh mục, và tuyên ngôn Gravissimum educationis về
Giáo Dục Kitô giáo. Ngoài ra, ngay từ năm 1880, Đức Lêô XIII, vị hết
ḷng ca ngợi và cổ vơ việc học hỏi về Thánh Thomas, đă tuyên bố
Thánh Thomas là quan thày của các Trường Cao Đẳng và Đại Học Công
giáo.
Lư do
chính cho
việc cảm nhận
này
không phải chỉ ở chỗ được giải thích bởi
nội dung giáo huấn của ngài mà c̣n ở phương pháp được ngài sử
dụng nữa, đặc biệt là sự tổng luận mới của ngài và việc ngài phân
biệt giữa triết học và thần học. Các vị Giáo Phụ của Giáo Hội phải
đương đầu với loại khác nhau của triết lư Plato, trong đó hiện lên
tất
cả nhăn quan về thế giới và đời sống, bao gồm cả vấn đề về Thiên
Chúa và tôn giáo. Để sánh với các thứ triết lư này, chính các vị đă
khai triển một nhăn quan toàn diện về thực tại, bắt đầu từ đức tin
và sử dụng những yếu tố của triết học Plato, để giải đáp những vấn
nạn trọng yếu của con người nam nữ. Nhăn quan này, căn cứ vào mạc
khải thánh kinh và triết học Plato được nghiên cứu thích đáng theo
ánh sáng đức tin, các vị đă gọi là “triết lư của chúng ta”. Chữ
“triết lư” này v́ thế là một thể hiện của một hệ thống thuần lư trí
và như thế, khác biệt với đức tin, nhưng cho thấy một nhăn quan tổng
quát về thực tại được cấu trúc theo chiều hướng đức tin, song được
sử dụng và thai nghén bởi lư trí; một nhăn quan theo tự nhiên
vượt khả năng của lư trí nhưng lại nhờ thế thỏa đáng cả lư trí. Đối
với Thánh Thomas th́ việc gặp gỡ thứ triết lư Aristotle tiền Kitô
giáo này (khoảng năm 322 BC) đă mở ra một viễn tượng mới. Dĩ nhiên
triết lư Aristotle là một thứ triết lư được khai triển thiếu sự hiểu
biết về Cựu Ước và Tân Ước, một thứ giải thích về thế giới ngoài mạc
khải nhờ thuần lư trí. Và cái hữu lư chất chứa này là những ǵ
thuyết phục. Bởi vậy h́nh thức cổ về “triết lư của chúng ta” nơi các
vị Giáo Phụ không có công hiệu. Mối liên hệ giữa triết lư và thần
học, giữa đức tin và lư trí, cần phải tái suy nghĩ. Có một thứ
“triết lư” tự ḿnh hoàn toàn và có sức thuyết phục, một thứ hữu lư
có trước đức tin, rồi mới tới “thần học”, một suy tư đức tin và
trong đức tin. Vấn đề cần phải đặt ra đó là thế giới của sự hữu lư
này, của triết lư được thai nghén không có Chúa Kitô, và thế giới
của đức tin có tương hợp hay chăng? Hay loại trừ nhau? Không thiếu
những yếu tố khẳng định tính chất bất tương xứng giữa hai thế giới
này, thế nhưng Thánh Thomas vẫn mạnh mẽ tin tưởng về tính chất tương
hợp của chúng, ở chỗ
thứ triết lư đă khai triển phi kiến thức về Chúa Kitô đang đợi chờ
ánh sáng của Chúa Giêsu cho được trọn vẹn. Đó là “cái lạ lùng” lớn
lao về Thánh Thomas, một thứ lạ lùng đă dẫn đến cuộc hành tŕnh của
ngài như là một tư tưởng gia. Việc chứng tỏ cho thấy tính chất độc
lập của triết lư và thần học, đồng thời mối liên hệ hỗ tương của
chúng là sứ vụ lịch sử của vị sư phụ này. Bởi thế chúng ta mới hiểu
rằng, ở thế kỷ 19, khi mạnh mẽ cho thấy tính chất bất tương hợp giữa
lư trí tân tiến và đức tin, Đức Lêô XIII đă hướng tới Thánh Thomas
như là vị hướng đạo trong cuộc đối thoại giữa bên này với bên kia.
Trong tác phẩm thần học của ḿnh, Thánh Thomas đă nêu lên và cụ thể
hóa mối liên hệ ấy. Đức tin củng cố, thống nhất và soi động di sản
về sự thật lư trí con người có được. Việc tin tưởng rằng Thánh
Thomas cống hiến hai khí cụ về kiến thức là đức tin và lư trí này
có thể được dẫn trở về với niềm tin tưởng rằng cả hai đều xuất phát
từ cùng một nguồn mạch duy nhất của tất cả mọi sự thật là Lời thần
linh, một Lời sinh động ở
cả hai bối cảnh, bối cảnh tạo thành, và bối cảnh cứu độ.
Cùng với
sự thuận hợp nhau giữa lư trí và đức tin, đàng khác, chúng ta cần
phải nh́n nhận rằng tự chúng thuận lợi cho hai phương thức kiến thức
khác nhau. Lư trí chấp nhận một sự thật v́ chứng cớ nội tại của nó,
trực tiếp hay gián tiếp; nhưng đức tin chấp nhận một sự thật dựa vào
thẩm quyền của Lời Thiên Chúa mạc khải. Thánh Thomas viết ở ngay đầu
bộ Tổng Luận Thần Học rằng “Chúng ta cần phải nhớ rằng có hai loại
khoa học. Một số khoa học xuất phát từ nguyên tắc được nhận biết bởi
ánh sáng tự nhiên của lư trí, chẳng hạn như đại số hay h́nh học và
tương tự như thế. Có một số khoa học từ những nguyên tắc được biết
từ các khoa học cao hơn: vậy khoa học về phối
cảnh xuất phát từ những nguyên tắc được nhận biết bởi h́nh học và
nhạc lư từ những nguyên tắc của toán học. Và v́ vậy giáo huấn linh
thánh là một khoa học v́ nó xuất phát từ những nguyên tắc được nhận
biết bởi ánh sáng của một khoa học cao hơn, tức là từ kiến thức về
Thiên Chúa và các thánh” (I, q. 1, a. 2).
Việc phân
biệt này là những ǵ bảo đảm cho tính chất tự lập của các khoa nhân
bản học và những khoa thần học. Tuy nhiên, như thế không có nghĩa là
tách biệt, trái lại là một thứ hợp tác hỗ tương và lợi ích. Thật
vậy, đức tin bảo vệ l
ư tr
í
kh
ỏ I b
â
ấ t
c
ư
ứ
xu hướng mất tin tưởng vào những khả năng của ḿnh, phấn khích nó
hướng tới những chân trời rộng mở hơn, bảo tồn nó trong việc t́m
kiếm những nền tảng, và khi chính lư trí được áp dụng vào lănh vực
siêu nhiên của mối liên hệ giữa Thiên Chúa và con người th́ đức tin
làm phong phú công việc của Ngài. Chẳng hạn, theo Thánh Thomas, lư
trí của con người nhất định có thể nắm bắt được sự hiện diện của một
Thiên Chúa duy nhất, thế nhưng chỉ có đức tin là những ǵ có thể
chấp nhận mạc khải thần linh mới có thể chạm vào mầu nhiệm của T́nh
Yêu của Thiên Chúa Duy Nhất Ba Ngôi.
Đàng khác,
cũng chỉ đức tin mới giúp cho lư trí. Thậm chí lư trí, bằng những
phương cách của ḿnh, có thể làm được một cái ǵ đó quan trọng cho
đức tin, cống hiến ḿnh làm một trợ giúp tam diện được Thánh Thomas
tóm tắt ở lời dẫn nhập cho bài dẫn giải về Chúa Ba Ngôi của
Boethius: “chứng tỏ cho thấy các chân lư là lời tựa của đức tin;
cống hiến một khái niệm rơ hơn, bằng một số những tương tự, các chân
lư của đức tin; chống lại những ǵ nói phạm tới
đức
tin, hoặc bằng cách cho thấy rằng các phát biểu ấy là sai, hay bằng
việc chứng tỏ rằng chúng không phải là những ǵ cần phải đúng” (q.
2, a. 2). Tất cả lịch sử của thần học là việc thực thi nỗ lực về lư
trí này, thứ nỗ lực cho thấy tính chất hiểu được của đức tin, việc
ăn khớp của nó cùng với tính chất ḥa hợp nội tại của nó, tính chất
hợp lư của nó và khả năng của nó trong việc cổ vơ t́nh trạng phúc
hạnh của con người. Tính chất đúng đắn nơi lư luận về thần học cùng
với ư nghĩa về kiến thức thực sự của nó được căn cứ vào giá trị của
ngôn ngữ thần học, tức là, theo ư kiến của Thánh Thomas, một thứ
ngôn ngữ chính yếu về phép loại suy. Khoảng cách giữa Thiên Chúa,
Đấng Hóa Công, và hữu thể của các loài tạo vật của Ngài th́ vô cùng,
cái khác nhau bao giờ cũng lớn hơn cái giống nhau (cf. DS
806). Cho dù hoàn toàn khác nhau giữa Đấng Hóa Công và tạo vật, vẫn
có một cái giống nhau giữa hữu thể được tạo dựng và hữu thể Hóa
Công, những ǵ giúp chúng ta nói bằng ngôn ngữ loài người về Thiên
Chúa.
Thánh
Thomas chẳng những đă đặt giáo điều về sự tương tự trên các lập luận
thuần triết học, mà c̣n trên sự kiện được chính Thiên Chúa tỏ ra
cho chúng ta và v́ thể cho chúng ta thẩm quyền nói về Ngài. Tôi cho
rằng cần phải nhắc lại giáo điều n
ày. Thật
vậy, nó giúp chúng ta thắng vượt được một số chống đối của thuyết vô
thần hiện đại đang chối bỏ là ngôn từ về tôn giáo được cung cấp với
một ư nghĩa khách quan và thay vào đó lập luận rằng nó chỉ có một
giá trị chủ quan hay chỉ thuần cảm xúc mà thôi. Việc chống đối này
xuất phát từ sự kiện là ư nghĩ về thực chứng tin rằng con người
không biết hữu thể mà chỉ biết được những tác hành của thực tại có
thể cảm nghiệm được. Với Thánh Thomas và đại truyền thống về triết
lư, chúng ta tin rằng thực sự con người chẳng những biết được các
tác hành, đối tượng của các khoa học tự nhiên, mà c̣n biết được một
cái ǵ đó về chính hữu thể nữa – chẳng hạn, biết được con người, Cái
Tôi của người khác, chứ không phải chỉ có khía cạnh thể lư và sinh
lư của hữu thể.
Theo chiều
hướng giáo huấn này của Thánh Thomas th́ thần học cho thấy rằng, cho
dù bị giới hạn đi nữa, ngôn ngữ tôn giáo cũng mang một ư nghĩa – v́
nó chạm được cái là – như một mũi tên hướng tới thực tại được nhắm
tới. Cái ḥa hợp căn bản này giữa lư trí của con người với đức tin
Kitô giáo được nhận thấy nơi một nguyên tắc căn bản khác của tư
tưởng Thánh Thomas, đó là ân sủng thần linh không hủy hoại mà là xây
dựng trên và kiện toàn bản tính tự nhiên của con người. Bản tính tự
nhiên này, thậm chí sau khi xẩy ra tội lỗi vẫn không hoàn toàn bị
băng hoại mà chỉ bị tổn thương và trở nên yếu kém thôi. Ân sủng được
Thiên Chúa ban và thông đạt qua mầu nhiệm của Lời Nhập Thể, là một
tặng ân hoàn toàn nhưng không nhờ đó bản tính được chữa lành, được
kiên cường và trợ giúp trong việc theo đuổi ước muốn bẩm sinh mong
được hạnh phúc nơi tâm can của hết mọi con người nam nữ. Tất cả mọi
tài năng của hữu thể con người đều được thanh tẩy, biến tạo và thăng
hoa bởi ân sủng thần linh.
Một áp dụng
quan trọng về mối liên hệ này giữa bản tính tự nhiên và ân sủng đă
được nhận thấy nơi luân lư thần học của Thánh Thomas Aquinas, một
khoa luân lư thần học rất hợp thời. Ở tâm điểm của giáo huấn ḿnh về
lănh vực này, ngài đă nêu lên một luật mới, đó là Ân Sủng Thánh Linh
được ban cho những ai tin vào Chúa Kitô. Giáo huấn thành văn và
truyền khẩu về các chân lư tín lư và luân lư được Giáo Hội truyền
đạt liên kết với Ân Sủng này. Khi nhấn mạnh tới vai tṛ nền tảng
nơi đời sống luân lư của tác động Thánh Linh, của Ân Sủng, từ đó
xuất phát các nhân đức đối thần và luân lư, Thánh Thomas giúp chúng
ta hiểu rằng tất cả mọi Kitô hữu đều có thể đạt tới những viễn ảnh
cao cả của “Bài Giảng Trên Núi”, nếu họ sống mối liên hệ đích thực
của đức tin trong Chúa Kitô, nếu họ cởi mở trước tác động của Thánh
Linh. Tuy nhiên, Thánh Thomas thêm, “cho dù Ân Sủng có công hiệu hơn
bản tính tự nhiên th́ bản tính tự nhiên vẫn là những ǵ thiết yếu
hơn cho con người và v́ thế kéo dài hơn” (Summa Theologica,
Ia, q. 29, a. 3), đó là lư do tại sao, theo quan điểm luân lư Kitô
giáo, có một chỗ đứng cho lư trí, một lư trí có thể nhận thức được
luật luân lư tự nhiên. Trong khi lư trí có thể nhận ra điều ấy khi
nhận thấy những ǵ là đúng và những ǵ cần tránh né để đạt được hạnh
phúc là những ǵ thân thương với hết mọi người, và đồng thời cũng áp
đặt một trách nhiệm đối với kẻ khác, và v́ thế tiến đến việc t́m
kiếm công ích. Nói cách khác, các nhân đức nhân bản, thần đức và
luân đức, đều được bắt nguồn nơi bản tính của con người. Ân sủng
thần linh là những ǵ đi kèm theo, nâng đỡ và phấn khích việc dấn
thân về đạo lư, thế nhưng, tự ḿnh, theo Thánh Thomas, tất cả mọi
người, thành phần tín ngưỡng hay vô tín ngưỡng, đều được kêu gọi
nhận biết các nhu cầu của bản tính con người được bày tỏ nơi luật tự
nhiên và được luật này hướng dẫn khi h́nh thành luật thực tiễn,
chẳng hạn những luật lệ được các thẩm quyền dân sự và chính trị ban
hành để điều hành cuộc chung sống của nhân loại.
Một khi luật
tự nhiên cùng với các trách nhiệm kèm theo bị chối bỏ là lúc mở
đường một cách thê thảm cho chủ nghĩa tương đối về đạo lư nơi cá
nhân cũng như t́nh trạng độc đoán của Quốc Gia nơi b́nh diện chính
trị. Việc bênh vực các thứ nhân quyền phổ quát và việc khẳng định
giá trị tuyệt đối của phẩm vị con người là những ǵ đ̣i phải có một
nền tảng. Không phải luật tự nhiên là những ǵ cấu tạo nền tảng này
cùng với những thứ giá trị bất khả thương lượng được nó ấn định hay
sao? Đấng Đáng Kinh Gioan Phaolô II đă viết trong Thông Điệp Phúc Âm
Sự Sống của ḿnh những lời lẽ vẫn c̣n hiện đại: “Bởi thế, thật cần
thiết cho tương lai của xă hội và việc phát triển của một nền dân
chủ lành mạnh, trong việc tái nhận thức việc hiện hữu của những giá
trị nhân bản và luân lư thiết yếu và bẩm sinh xuất phát từ sự thật
về con người, và bày tỏ cùng bảo toàn phẩm vị của con người: các thứ
giá trị không một cá nhân nào, không một đa số nào và không một Quốc
Gia nào có thể tạo dựng, cải tiến hay hủy hoại, nhưng chỉ phải nh́n
nhận, tôn trọng và cổ vơ” (khoản 71).
Tóm lại,
Thánh Thomas nêu lên một quan niệm bao rộng và tin tưởng về lư trí
con người: bao rộng v́ nó không bị giới hạn vào những lănh
vực được gọi là lư trí khoa học thực nghiệm, nhưng hướng về tất cả
mọi hữu thể và v́ thế là những vấn đề nền tảng và bất khả chuyển
nhượng của sự sống con người, và tin tưởng v́ lư trí con
người, nhất là khi đón nhận tác động của đức tin Kitô giáo, l
à một phát
động viên của một thứ văn hóa nh́n nhận phẩm giá, nh́n nhận tính
chất bất khả vi phạm của các quyền lợi cùng với những nhiệm vụ kèm
theo. Không lạ ǵ giáo huấn về phẩm giá con người, nền tảng cho việc
nh́n nhận tính chất bất khả vi phạm của các thứ nhân quyền, đă được
khai triển ở các trường phái tư tưởng chấp nhận di sản của Thánh
Thomas Aquinas, vị đă có một quan niệm rất cao cả về loài người.
Ngài đă gọi nó, bằng ngôn ngữ triệt đệ triết lư của ḿnh, như “cái
ǵ hoàn hảo nhất nơi tất cả thiên nhiên tạo vật, tức là một con
người sinh tồn có một bản tính hữu lư” (Summa Theologica, Ia,
q. 29, a. 3).
Chiều sâu
của tư tưởng Thánh Thomas Aquinas – chúng ta đừng bao giờ quên rằng
– tuôn ra một cách sống động bởi đức tin của ngài và ḷng đạo đức
sốt sắng của ngài, những ǵ được thể hiện nơi những lời nguyện cầu
như lời cầu nguyện được ngài dâng lên Thiên Chúa như sau: “Ôi Chúa
là Thiên Chúa của con, xin hăy cho con một trí khôn để biết Chúa,
một con tim để t́m kiếm Chúa, một đức khôn ngoan để thấy Chúa, một
tác hành làm hài ḷng Chúa, một ḷng kiên tŕ đợi chờ Chúa và một
niềm hy vọng để cuối cùng được chiếm hữu Chúa”.
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán
toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2010/documents/hf_ben-xvi_aud_20100616_it.html