16. Làm sao ư nghĩ ấy lại có thể khai triển rằng sứ điệp của
Chúa Giêsu có tính cách cá nhân hạn hẹp và chỉ nhắm đến từng người
mà thôi? Làm sao chúng ta lại đi đến cái ư nghĩa về “việc cứu độ của
linh hồn” như là một thứ xa lánh trách nhiệm với toàn thể, và làm
sao chúng ta lại tiến đến chỗ nghĩ rằng dự phóng của Kitô giáo như
là một thứ t́m kiếm phần rỗi một cách vị kỷ, một thứ t́m kiếm loại
trừ ư nghĩ phục vụ người khác chứ? Để t́m thấy câu trả lời cho vấn
đề này, chúng ta cần phải nh́n vào các nền tảng của thời đại tân
tiến. Những nền tảng này hiện lên một cách đặc biệt rơ ràng nơi tư
tưởng của Francis Bacon. Không thể chối căi được rằng một tân kỷ
nguyên đă xuất hiện – qua việc khám phá ra Mỹ Châu, và những thành
đạt về kỹ thuật mới làm cho việc phát triển này trở thành khả dĩ.
Thế nhưng, đâu là nền tảng cho kỷ nguyên mới này? Nó là một thứ
tương liên mới giữa việc thí nghiệm và phương pháp là những ǵ giúp
con người có thể tiến tới chỗ giải thích về thiên nhiên am hợp với
các luật lệ của nó, nhờ đó sau cùng đạt được “cuộc chiến thắng của
nghệ thuật trên thiên nhiên”
(victoria cursus artis super naturam) (14). Cái mới mẻ này –
theo nhăn quan của Bacon – nằm ở mối tương liên mới giữa khoa học và
tập tục. Điều này cũng được áp dụng vào cả thần học: mối tương liên
mới giữa khoa học và tập tục có nghĩa là việc thống trị của tạo vật
– được Thiên Chúa trao cho con người và bị mất bởi nguyên tội – cần
phải được tái thiết (15).
17. Ai đọc và suy nghĩ về những lời phát biểu ấy một cách chăm
chú sẽ nhận thấy có một cái ǵ đó trục trặc: cho tới thời bấy giờ,
việc phục hồi những ǵ con người đă mất bởi bị trục xuất ra khỏi Địa
Đường đều được mong đợi từ niềm tin tưởng vào Chúa Giêsu Kitô: “việc
cứu chuộc” là ở chỗ ấy. Giờ đây, “việc cứu chuộc” này, việc phục hồi
“Địa Đường” đă mất ấy không c̣n được trông đợi từ niềm tin tưởng nữa,
nhưng từ mối liên hệ được khám phá ra một cách mới mẻ giữa khoa học
và tập tục. Ở đây không phải chỉ là việc chối bỏ đức tin; trái lại,
nó bị đặt lộn chỗ vào một cấp độ khác – cấp độ của những sự việc
thuần tư riêng và trần thế khác – đồng thời nó dường như chẳng có
liên hệ ǵ tới thế giới. Cái nhăn quan có hoạch định này đă quyết
định đường đi nước bước cho các thời đại tân tiến và nó cũng h́nh
thành cuộc khủng hoảng đức tin ngày nay, một cuộc khủng hoảng chính
yếu là một cuộc khủng hoảng về niềm hy vọng Kitô giáo. Với Bacon, cả
niềm hy vọng này nữa cũng có một h́nh thức mới. Bấy giờ nó được gọi
là: niềm tin đang tiến triển. Đối với Bacon, rơ ràng là việc
ùn lên vừa xẩy ra của những khám phá và các sáng chế chỉ là những ǵ
khởi đầu; nhờ mối liên hệ giữa khoa học và tập tục, tất cả mọi khám
phá mới sẽ theo đó, một thế giới hoàn toàn mới sẽ hiện lên là vương
quốc của con người (16). Ông thậm chí phóng nhăn quan tới những sáng
chế khả thị – bao gồm máy bay và tầu ngầm. Khi ư hệ về tiến bộ này
phát triển hơn nữa, th́ niềm vui trước những tiến bộ khả thị nơi khả
năng của con người vẫn là một khẳng định liên tục về niềm tin
đang tiến triển như vậy.
18. Đồng thời cũng có hai thứ loại càng ngày càng trở nên tâm
điểm đối với ư nghĩ về tiến bộ, đó là lư trí và tự do. Tiến bộ tự
căn bản liên hệ với việc chủ trị gia tăng của lư trí, và lư trí này
hiển nhiên được coi là một quyền lực của sự thiện và một quyền lực
cho sự thiện. Tiến bộ là việc chế ngự tất cả mọi h́nh thức lệ thuộc
– nó là thứ tiến bộ hướng đến chỗ hoàn toàn tự do. Cũng thế, tự do
được coi như là một hứa hẹn thuần túy, một hứa hẹn cho con người
được càng ngày càng trở thành chính ḿnh hoàn toàn hơn. Nơi cả hai
quan niệm này – tự do và lư trí – có một khía cạnh về chính trị.
Thật vậy, vương quốc của lư trí là những ǵ được trông đợi như là
một thân phận mới của con người một khi nó đạt được tất cả tự do.
Tuy nhiên, những điều kiện về một vương quốc về lư trí và tự do ấy
thoạt tiên xuất hiện như là một cái ǵ đó được định nghĩa một cách
bệnh hoạn. Lư trí và tự do, tự chúng, v́ tính chất thiện hảo nội tại
của ḿnh, dường như bảo đảm về một cộng đồng nhân loại mới và hoàn
hảo. Tuy nhiên, hai quan niệm chính về “lư trí” và “tự do” được ngầm
hiểu như là những ǵ xung khắc với các thứ hạn chế của đức tin và
của Giáo Hội cũng như của các cấu trúc chính trị thời ấy. Thế nên cả
hai quan niệm đều chất chứa một khả năng cách mạng của quyền lực
bùng nổ dữ dội.
19. Chúng ta cần phải vắn tắt nh́n vào hai giai đoạn thiết yếu
nơi việc hiện thực về chính trị của niềm hy vọng này, v́ chúng có
một tầm vóc quan trọng lớn lao đối với việc phát triển niềm hy vọng
Kitô giáo, đối với việc hiểu biết thích đáng hơn về nó cũng như về
các lư do cho tính chất kiên tŕ bền bỉ của nó. Trước hết là Cuộc
Cách Mạng Pháp – một nỗ lực để thiết lập quyền lực của lư trí và tự
do như là một thực tại chính trị. Để bắt đầu, Âu Châu của Thời Minh
Tri đă say mê nh́n ngắm các biến cố ấy, thế nhưng sau đó, khi chúng
phát triển, đă khiến phải suy nghĩ lại về lư trí và tự do. Một minh
chứng rơ ràng về hai giai đoạn này nơi việc chấp nhận các biến cố
xẩy ra ở Pháp ấy được thấy nơi hai luận đề của Immanuel Kant là
những ǵ ông đă suy nghĩ về những ǵ đă xẩy ra. Vào năm 1792, ông đă
viết luận đề
Der Sieg des guten Prinzips über das bưse und die Gründung eines
Reiches Gottes auf Erden
(“Cuộc Chiến Thắng của Sự Thiện trên Nguyên Lư Sự Dữ và Việc Thành
Lập một Vương Quốc của Thiên Chúa trên Trái Đất”) (17). Ông cũng cho
chúng ta biết rằng các cuộc cách mạng có thể tăng gia tốc việc
chuyển tiếp này từ niềm tin của Giáo Hội sang niềm tin theo lư trí.
“Vương Quốc của Thiên Chúa” được Chúa Giêsu loan báo có được một
định nghĩa mới ở đây và khoác một thể thức hiện diện mới; có thể nói
là một thứ “trông mong sắp tới” mới mẻ được h́nh thành, đó là “Vương
Quốc của Thiên Chúa” trị đến nơi nào “đức tin của Giáo Hội” bị chế
ngự và được thay thế bởi “niềm tin tôn giáo”, tức là, bởi thuần niềm
tin theo lư trí. Vào năm 1795, trong bản Das Ende aller Dinge
(“Kết Thúc Tất Cả Mọi Sự”), một h́nh ảnh thay đổi đă xuất hiện. Bấy
giờ Kant coi tính cách khả thể cũng như t́nh trạng kết thúc tự nhiên
của tất cả mọi sự có một cái ǵ khác không b́nh thường, một thứ kết
thúc tai ác. Ông đă viết theo chiều hướng đó như sau: “Nếu Kitô giáo
một ngày kia không c̣n xứng đáng với t́nh yêu thương nữa… th́ thể
thức thịnh hành nơi tư tưởng của con người sẽ là những ǵ loại trừ
và chống đối tôn giáo này; và Tên Phải Kitô … sẽ bắt đầu – cho dù
ngắn – chế độ của hắn (có lẽ được đặt nền tảng trên nỗi sợ hăi và tư
ích); thế nhưng bấy giờ, v́ Kitô giáo, cho dù nhắm đến chỗ trở thành
một tôn giáo của thế giới, thực sự sẽ không thuận lợi trở thành như
thế theo vận mệnh của ḿnh, để rồi, theo quan điểm về luân lư, điều
này có thể dẫn tới t́nh trạng kết thúc tai hại của tất cả moị sự”
(18).
20. Thế kỷ 19 đă bám chặt lấy niềm tin của ḿnh vào vấn đề
tiến bộ như là một thứ h́nh thức mới cho niềm hy vọng của nhân loại,
và thế kỷ này đă tiếp tục coi lư trí và tự do như là những ngôi sao
dẫn đường cần phải theo trên con đường hy vọng. Tuy nhiên, t́nh
trạng tiến bộ càng nhanh chóng về việc phát triển kỹ thuật và việc
kỷ nghệ hóa liên quan tới t́nh trạng tiến bộ này đă làm phát sinh ra
t́nh trạng mới mẻ về xă hội: đó là xuất hiện một loại các nhân viên
kỹ nghệ và được gọi là “giai cấp vô sản kỹ nghệ”, thành phần có
những điều kiện sống tồi tệ được Friedrich Engels diễn tả một cách
báo động vào năm 1845. Đối với các độc giả của ông này th́ vấn đề
kết luận là những ǵ rơ ràng, đó là tŕnh trạng ấy không thể tiếp
tục được nữa; cần phải thực hiện một đổi thay. Tuy nhiên, việc thay
đổi này sẽ làm rung chuyển và lật đổ hoàn toàn cấu trúc của xă hội
tư sản. Sau cuộc cách mạng tư sản năm 1789, đă đến thời điểm cho một
cuộc cách mạng mới, cách mạng vô sản: việc tiến bộ chỉ có thể tiếp
tục bằng những bước tiến dài hẹp nho nhỏ. Cần có một cuộc cách mạng
nhẩy vọt. Karl Marx đă tiếp tục tiếng gọi tập hợp này và áp dụng
ngôn từ và khả năng lập luận sắc bén của ḿnh cho việc bắt đầu bước
tiến chính mới mẻ, theo ông nghĩ, cuối cùng trong lịch sử hướng tới
việc cứu độ – hướng tới những ǵ được Kant diễn tả như “Vương Quốc
của Thiên Chúa”. Một khi chân lư về đời sau bị loại trừ, th́ bấy giờ
chỉ c̣n vấn đề thiết lập sự thật về những ǵ hiện tại. Việc nhận
định về Nước Trời được biến thành nhận định về trái đất, việc nhận
định về thần học được biến thành nhận định về chính trị. Vấn đề tiến
bộ hướng về những ǵ tốt đẹp hơn, hướng về một thế giới hoàn toàn
tốt đẹp, không c̣n chỉ xuất hiện từ khoa học mà là từ chính trị – từ
một thứ chính trị được cưu mang một cách khoa học công nhận cấu trúc
của lịch sử và xă hội để chỉ đường vẽ lối tới cuộc cách mạng, tới
một thứ thay đổi toàn diện. Marx đă diễn tả t́nh trạng của thời đại
ḿnh, khá chính xác mặc dù hơi thiên kiến một chiều, và bằng khả
năng giỏi phân tích ông đă vạch ra những đường lối dẫn tới cuộc cách
mạng – và không phải chỉ về lư thuyết: bằng Đản Cộng Sản xuất hiện
từ Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản năm 1848, ông đă khởi động cách mạng. Hứa
hẹn của ông, căn cứ vào việc phân tích sắc bén của ḿnh cũng như vào
việc ông rơ ràng chỉ dẫn về cách thức thực hiện việc đổi thay tận
gốc, đă là và vẫn c̣n là nguồn thu hút bất tận. Cuộc cách mạng thực
sự đă xẩy ra sau đó, chính cống nhất là ở Nga Sô.
21. Dù sao, cùng với cuộc chiến thắng này của cuộc cách mạng
lỗi lầm chính yếu của Marx cũng đă trở thành hiện lộ. Ông đă cho
thấy chính xác làm cách nào để lật đổ trật tự hiện có, nhưng ông
không nói về các vấn đề cần phải được tiến hành sau đó ra sao. Ông
chỉ cho rằng bằng việc tước chiếm của tầng lớp cai trị, bằng việc
sụp đổ của quyền lực chính trị và việc xă hội hóa phương tiện sản
xuất, th́ tân Giêrusalem sẽ được hiện thực. Thật vậy, bấy giờ tất cả
mọi thứ xung khắc sẽ được giải quyết, con người và thế giới cuối
cùng sẽ đâu vào đó. Bấy giờ hết mọi sự có thể tự ḿnh tiến hành theo
đường lối đúng đắn, v́ hết mọi sự thuộc về hết mọi người và tất cả
sẽ mong muốn những ǵ tốt nhất cho nhau. Bởi thế, sau khi hoàn thành
cuoôc cách mạng, Lenin cần phải nhận thức rằng những văn bản của vị
sư phụ này đă không chỉ dẫn cách thức tiến hành ra sao. Thật thế,
Marx đă nói về giai đoạn lâm thời của vai tṛ độc quyền nơi thành
phần vô sản như là những ǵ cần thiết mà theo thời gian sẽ tự động
trở thành dư thừa. “Giai đoạn môi giới” này tất cả chúng ta đều đă
quá rơ, và chúng ta cũng biết sau đó nó đă phát triển ra sao, không
phải tiến tới một thế giới hoàn hảo mà lưu lại một dấu vết hủy hoại
kinh hoàng. Marx chẳng những không nói ǵ tới cách thức làm thế nào
thế giới mới ấy được tổ chức – một thế giới, dĩ nhiên, chắc chắn là
vu vơ. Sự im lặng của ông về vấn đề này xuất phát một cách hợp lư từ
phương thức cố ư của ông ta. Lầm lỗi của ông c̣n sâu đậm hơn nữa.
Ông quên rằng con người bao giờ cũng vẫn là con người. Ông đă quên
con người và ông đă quên đi tự do của con người. Ông đă quên rằng tự
do bao giờ cũng vẫn là tự do đối với sự dữ. Ông đă nghĩ rằng một khi
kinh tế được đặt vào đúng chỗ, th́ hết mọi sự sẽ tự động đâu vào đó.
Cái sai lầm thực sự của ông là chủ trương duy vật: thật vậy, con
người không phải chỉ là một sản phẩm của những điều kiện kinh tế, và
không thể nào cứu chuộc họ chỉ từ bên ngoài bằng việc kiến tạo nên
một môi trường kinh tế thuận lợi.
22. Một lần nữa chúng ta lại đối diện với vấn nạn: những ǵ
chúng ta có thể hy vọng đây? Cần phải thực hiện việc tự kiểm theo
tính chất tân tiến trong việc đối thoại với Kitô giáo cùng những
quan niệm của tôn giáo này về niềm hy vọng. Nơi cả cuộc đối thoại
này, cả Kitô hữu cũng cần phải học biết, theo bối cảnh kiến thức và
kinh nghiệm của ḿnh, niềm hy vọng của họ thực sự là ở chỗ nào nữa,
đâu là những ǵ họ cống hiến cho thế giới và những ǵ họ không thể
cống hiến. Theo chiều hướng tự kiểm của thời đại tân tiến này cũng
bao gồm cả việc tự kiểm về Kitô giáo tân tiến, một Kitô giáo cần
phải liên lỉ canh tân sự biết ḿnh bắt đầu từ các cội rễ của nó. Về
vấn đề này, tất cả những ǵ chúng ta có thể cố gắng thực hiện ở đây
là một ít nhận định vắn tắt. Trước hết, chúng ta phải tự hỏi ḿnh
rằng: đâu là ư nghĩa thực sự của “tiến bộ”; đâu là những ǵ nó hứa
hẹn và không hứa hẹn? Trong thế kỷ 19, đức tin đang trên đà tiến bộ
đă là đề tài cho việc phê b́nh. Ở thế kỷ 20, Theofor W. Adorno đă
đặt vấn đề đức tin đang trên đà tiến bộ một cách hết sức quyết liệt:
ông nói rằng tiến bộ, nếu được thấy một cách đích xác, là tiến bộ từ
cái ná bắn cho tới bom nguyên tử. Vậy chắc chắn đó là một khía cạnh
của tiến bộ không được che đậy. Nói cách khác: cái mập mờ của tiến
bộ trở nên rơ ràng. Chắc chắn là nó cống hiến những khả năng mới cho
sự thiện, nhưng đồng thời nó cũng mở đường cho những khả năng kinh
hoàng cho sự dữ – những khả năng trước đó chưa từng có. Tất cả chúng
ta đều chứng kiến cách thức được những bàn tay sai trái sử dụng có
thể trở thành và thực sự trở thành một thứ tiến bộ rùng rợn theo sự
dữ. Nếu tiến bộ về kỹ thuật không xứng hợp với thứ tiến bộ tương
đương nơi việc đào luyện đạo đức của con người, nơi sự tiến triển
nội tâm của con người, th́ bấy giờ nó không phải là tiến bộ ǵ hết,
mà là một thứ đe dọa cho con người cũng như cho thế giới.
23. Về vấn đề hai đề tài lớn là “lư trí” và “tự do”, ở đây
chúng ta chỉ có thể bàn tới những vấn đề liên quan tới chúng. Phải,
đúng thế, lư trí là tặng ân cao cả Thiên Chúa ban cho con người, và
việc chiến thắng của lư trí trên vô tri cũng là một tiêu điểm của
đời sống Kitô giáo. Thế nhưng, khi nào th́ lư trí thật sự vinh thắng?
Khi nào nó tách ĺa khỏi Thiên Chúa? Khi nào nó trở thành mù quáng
với Thiên Chúa? Phải chăng lư do ở sau hành động và khả năng để hành
động là tất cả lư trí? Nếu tiến bộ, để trở thành tiến bộ, nhân loại
cần phát triển về luân lư, th́ lư trí ở đằng sau hành động và khả
năng để hành động cũng là những ǵ khẩn trương cần thiết của việc
hội nhập bằng việc cởi mở của lư trí với các quyền năng cứu độ của
đức tin, với sự phân biệt giữa thiện và ác. Chỉ có thể th́ lư trí
mới thực sự trở thành nhân bản. Nó trở thành nhân bản chỉ khi nào nó
có thể hướng dẫn ư muốn đi theo con đường ngay chính, và nó có khả
năng như thế chỉ khi nào nó vượt tầm nh́n ra bên ngoài nó. Bằng
không, t́nh trạng của con người, trước t́nh trạng bất thăng bằng
giữa khả năng về vật chất và cái thiếu hụt về phán đoán nơi ḷng con
người, trở thành một mối đe dọa cho họ và cho thiên nhiên tạo vật.
Bởi thế, một khi quan tâm tới tự do, chúng ta cần phải nhớ rằng tự
do của con người bao giờ cũng cần phải có một tụ điểm của các tự do
khác nhau. Tuy nhiên, tụ điểm này không thể đạt tới trừ phi nó được
định đoạt bởi một tiêu chuẩn nội tại chung cho việc đo lường thẩm
định là nền tảng và đích điểm của tự do chúng ta. Chúng ta hăy nói
một cách rất đơn giản như sau: con người cần đến Thiên Chúa, bằng
không họ vẫn sống chẳng có hy vọng ǵ. Nếu việc phát triển của thời
đại tân tiến, theo lời của Thánh Phaolô tôi đă trích dẫn (Eph 2:12),
cho thấy hoàn toàn là những ǵ thực tế và quả là sự thật. Th́ chắc
chắn một “Vương Quốc của Thiên Chúa” được hoàn thành phi Thiên Chúa
– một vương quốc v́ thế chỉ là vương quốc của con người – không thể
nào tránh được tiến đến chỗ “kết thúc một cách sai trái” về tất cả
mọi sự như Kant diễn tả: chúng ta đă thấy nó, và chúng ta cứ thấy nó
măi. Tuy nhiên, cũng không nghi ngờ là Thiên Chúa đă thực sự can
thiệp vào các sự vụ của loài người chỉ khi nào, thay v́ hiện diện
chỉ trong suy tư của chúng ta, chính Ngài tiến đến với chúng ta và
nói với chúng ta. Bởi thế lư trí cần đức tin nếu nó muốn hoàn toàn
trở thành chính ḿnh: lư trí và đức tin cần lẫn nhau để hoàn trọn
bản chất thực sự của ḿnh và sứ vụ của ḿnh.