“Anh
chị em hăy cống hiến những ǵ là mỹ lệ, thế nhưng trước hết hăy làm cho
đời sống của anh chị em thành những nơi chốn của sự mỹ”.
Đức Thánh Cha Biển Đức
XVI Tông Du Bồ Đào Nha và Fatima 11-14/5/2010: Diễn Từ với Giới Văn Hóa
ở Trung Tâm Văn Hóa Belém, Lisbon Thứ Tư ngày 12/5/2010
(Video)
(lời
chào hỏi
mở
đầu)
Văn
hóa ngày nay thực
sự
bị
thấm
đẫm
bởi
một
thứ
“căng
thẳng”
có những
lúc mặc
lấy
h́nh thức
của
một
thứ
“xung khắc”
giữa
hiện
tại
và truyền
thống.
Việc
biến
chuyển
năng
động
của
xă hội
đang
cống
hiến
giá trị
tuyệt
đối
cho hiện
tại,
tách nó khỏi
cái di sản
văn
hóa của
quá khứ,
không nỗ
lực
vạch
ra một
con
đường
cho tương
lai.
Việc
nhấn
mạnh
này về
“hiện
tại”
như
một
nguồn
hứng
cho ư nghĩa
của
cuộc
sống,
cả
cá nhân lẫn
xă hội,
tuy nhiên,
đụng
độ
với
truyền
thống
văn
hóa mănh liệt
của
nhân dân Bồ
Đào
Nha, một
nhân dân sâu
đậm
với
ảnh
hưởng
ngàn năm
của
Kitô giáo cũng
như
với
cảm
quan về
trách nhiệm
toàn cầu.
Điều
ấy
xẩy
ra trước
việc
thám hiểm
của
những
cuộc
Khám Phá cũng
như
trước
ḷng nhiệt
t́nh truyền
giáo chia sẻ
tặng
ân
đức
tin với
các dân tộc
khác. Lư tưởng
Kitô giáo về
hoàn cầu
tính và t́nh huynh
đệ
đă
tác
động
cuộc
thám hiểm
chung này, bất
chấp
ảnh
hưởng
gây ra bởi
Thời
Minh Tri và thế
tục
tính.
Truyền
thống
này
đă
làm nổi
lên những
ǵ
được
gọi
là một
thứ
“khôn ngoan”, tức
là một
thứ
kiến
thức
về
đời
sống
và lịch
sử
bao gồm
một
bộ
giá trí về
đạo
lư và một
thứ
“lư tưởng”
được
hiện
thực
bởi
Bồ
Đào
Nha là quốc
gia luôn t́m cách thiết
lập
những
mối
liên hệ
với
phần
c̣n lại
của
thế
giới.
Giáo Hội
hiện
lên như
là một
nhà vô
địch
của
một
truyền
thống
lành mạnh
và cao quí, một
truyền
thống
phong phú
được
Giáo Hội
mang ra phục
vụ
xă hội.
Xă hội
tiếp
tục
kính trọng
và cảm
nhận
được
việc
vụ
của
Giáo Hội
đối
với
công ích nhưng
lại
tách ḿnh khỏi
cái “khôn ngoan” thuộc
về
di sản
của
Giáo Hội.
T́nh trạng
“xung khắc”
này giữa
truyền
thống
và hiện
tại
được
thể
hiện
nơi
cuộc
khủng
hoảng
về
sự
thật,
tuy nhiên chỉ
có sự
thật
mới
có thể
cung cấp
hướng
đi
và vạch
ra con
đường
của
một
cuộc
sống
toàn vẹn
cho cả
cá nhân cũng
như
cho một
dân tộc.
Thật
vậy,
một
dân tộc
không c̣n ư thức
về
sự
thật
của
ḿnh sẽ
đi
đến
chỗ
bị
mất
hút trong cái hôn mê của
thời
gian và lịch
sử,
bị
hụt
hẫng
những
thứ
giá trị
được
minh
định
và thiếu
những
đích
điểm
cao cả
được
rơ ràng phác họa.
Các bạn
thân mến,
vẫn
cần
phải
biết
nhiều
về
h́nh thức
Giáo Hội
đóng
vai tṛ của
ḿnh trên thế
giới,
giúp xă hội
hiểu
được
rằng
việc
loan báo sự
thật
là một
việc
phục
vụ
Giáo Hội
cống
hiến
cho xă hội,
và mở
ra những
chân trời
mới
cho tương
lai, những
chân trời
của
những
ǵ là cao cả
vĩ
đại
và phẩm
giá. Thật
vậy,
Giáo Hội
có “một
sứ
vụ
về
sự
thật
cần
phải
hoàn tất,
ở
mọi
thời
và mọi
hoàn cảnh,
cho một
xă hội
xứng
với
con người,
với
phẩm
giá của
họ,
với
ơn
gọi
của
họ.
[…] Việc
trung thành với
con người
đ̣i
phải
trung thành với
sự
thật
là những
ǵ tự
nó bảo
đảm
cho tự
do
(cf Jn 8:32) và cho tiềm
năng
của
việc
phát triển
toàn vẹn
con người.
Đó
là lư do Giáo Hội
t́m kiếm
chân lư, không ngừng
loan báo chân lư và nhận
biết
chân lư
ở
bất
cứ
nơi
nào nó hiện
diện.
Sứ
vụ
về
chân lư này là những
ǵ Giáo Hội
không bao giờ
bỏ
bê (Caritas
in Veritate, 9).
Đối
với
một
xă hội
được
tạo
nên chính yếu
bởi
thành phần
tín hữu
Công giáo, và văn
hóa của
họ
mang
đậm
nét Kitô giáo, th́ việc
t́m kiếm
chân lư ngoài Chúa Kitô cho thấy
được
những
ǵ là thê thảm.
Đối
với
Kitô hữu,
Chân Lư là thần
linh; nó là “Lời”
hằng
hữu
được
thấy
thể
hiện
một
cách nhân bản
nơi
Chúa Giêsu Kitô.
Đấng
có thể
khách quan phán: “Thày là sự
thật”
(Jn 14:6). Giáo Hội,
trong việc
gắn
bó với
đặc
tính hằng
hữu
của
chân lư,
đang
ở
trong tiến
tŕnh học
biết
cách thức
sống
tôn trọng
đối
với
“các sự
thật”
khác và cho sự
thật
của
kẻ
khác. Nhờ
sự
tôn trọng
này, hướng
về
việc
đối
thoại,
những
cánh cửa
mới
có thể
được
mở
ra cho việc
truyền
đạt
sự
thật.
Đức
Giáo Hoàng Phaolô VI
đă
viết
“Giáo Hội
cần
phải
thực
hiện
việc
đối
thoại
với
thế
giới
chung quanh. Giáo Hội
trở
nên lời,
Giáo Hội
trở
thành sứ
điệp,
Giáo Hội
trở
thành cuộc
đối
thoại”
(Ecclesiam
Suam, 67).
Đối
thoại
một
cách thẳng
thắn
không mập
mờ
và tỏ
ra tôn trọng
thành phần
tham dự
là
ưu
tiên của
thế
giới
ngày nay,
và Giáo Hội
không muốn
thoái lui. Một
chứng
cớ
cho
điều
này
đó
là việc
hiện
diện
của
Ṭa Thánh
ở
một
số
tổ
chức
quốc
tế,
như
trường
hợp
Giáo Hội
hiện
diện
ở
Hội
Đồng
Âu Châu Bắc
Trung Nam là một
tổ
chức
được
thiết
lập
20 năm
trước
ở
Lisbon
đây,
một
tổ
chức
tập
trung vào việc
đối
thoại
liên văn
hóa nhắm
mục
đích
cổ
vơ việc
hợp
tác giữa
Âu Châu, Nam
Địa
Trung Hải
và Phi Châu, cũng
như
xây dựng
một
vai tṛ công dân toàn cầu
được
xây dựng
trên nhân quyền
và trách nhiệm
dân sự,
bất
kể
nguồn
gốc
sắc
tộc
hay bổn
phận
chính trị,
và tỏ
ra tôn trọng
các niềm
tin tôn giáo. Trước
một
thực
tại
có tính chất
đa
dạng
về
văn
hóa, dân chúng không những
cần
phải
chấp
nhận
việc
hiện
hữu
văn
hóa của
kẻ
khác mà c̣n cảm
thấy
được
phong phú hóa bởi
nó nữa,
và cống
hiến
cho nó bất
cứ
những
ǵ thiện
hảo,
chân thực
và mỹ
miều
họ
có
được.
Thời
đại
của
chúng ta là một
thời
điểm
cần
đến
những
nỗ
lực
hết
sức
của
chúng ta,
đến
ḷng can
đảm
ngôn sứ
và
đến
khả
năng
mới
trong việc
“chỉ
cho thế
giới
những
tân thế
giới”,
theo lời
lẽ
của
một
thi sĩ
nước
anh chị
em
(Luís de
Camơes, Os Lusíades, II, 45). Anh chị
em là thành phần
đại
diện
về
văn
hóa
ở
tất
cả
mọi
h́nh thức
của
nó, là thành phần
khuôn
đức
tư
tưởng
và ư kiến,
“nhờ
tài năng
của
ḿnh, anh chị
em có cơ
hội
để
nói với
tâm can của
nhân loại,
chạm
tới
các cảm
thức
cá nhân cũng
như
cộng
đồng,
khơi
động
những
ước
mơ
và hy vọng,
nới
rộng
các chân trời
kiến
thức
và việc
liên kết
nhân bản.
[…] Anh chị
em
đừng
sợ
tiến
đến
với
nguồn
mạch
đầu
tiên và sau cùng của
sự
mỹ,
thực
hiện
việc
đối
thoại
với
các tín hữu,
với
những
ai, như
anh chị
em, cho rằng
họ
là thành phần
hành hương
trên thế
gian này và trong gịng lịch
sử
hướng
về
Sự
Mỹ
vô cùng bất
tận!”
(Address
to Artists, 21 November 2009).
Chính v́ thế,
v́ muốn
“liên hệ
thế
giới
tân tiến
này với
những
năng
lực
ban sự
sống
và vĩnh
tồn
của
Phúc Âm”
(John
XXIII, Apostolic Constitution Humanae Salutis, 3), mà Công
Đồng
Chung Vaticanô II
đă
được
triệu
tập.
Nơi
Công
Đồng
này, Giáo Hội,
dựa
vào việc
ư thức
mới
mẻ
về
truyền
thống
Công giáo,
đă
nghiêm cẩn
lưu
ư và nhận
thức,
biến
đổi
và thắng
vượt
những
b́nh phẩm
nồng
cốt
đă
xuất
hiện
trong thế
giới
tân tiến,
đó
là Phong Trào Cải
Cách và Minh Tri. Như
thế
chính Giáo Hội
đă
chấp
nhận
và tái thời
trang hết
sức
những
đ̣i
hỏi
của
tính chất
tân tiến
bằng
việc
một
mặt
trổi
vượt
những
đ̣i
hỏi
này và một
mặt
bằng
việc
tránh
đi
những
lỗi
lầm
của
chúng cùng với
những
ngơ cụt
của
chúng. Công
Đồng
này
đă
đặt
nền
tảng
cho việc
canh tân Công giáo
đích
thực
cũng
như
cho một
nền
văn
minh mới
– “nền
văn
minh yêu thương”
– như
là một
việc
phục
vụ
truyền
bá phúc âm hóa con người
và xă hội.
Các bạn
thân mến,
Giáo Hội
cho rằng
sứ
vụ
quan trọng
nhất
của
ḿnh trong văn
hóa ngày nay
đó
là làm tồn
tại
việc
t́m kiếm
chân lư, cuối
cùng là t́m kiếm
Thiên Chúa; là giúp cho dân chúng biết
nh́n vượt
ra bên ngoài cái áp cuối
của
những
thực
tại
và t́m kiếm
những
ǵ là tối
hậu.
Tôi mời
gọi
anh chị
em hăy
đào
sâu kiến
thức
của
ḿnh về
Thiên Chúa như
Ngài
đă
tỏ
ḿnh ra nơi
Chúa Giêsu Kitô cho việc
hoàn toàn nên trọn
của
chúng ta. Anh chị
em hăy cống
hiến
những
ǵ là mỹ
lệ,
thế
nhưng
trước
hết
hăy làm cho
đời
sống
của
anh chị
em thành những
nơi
chốn
của
sự
mỹ.
Chớ
ǵ
Đức
Mẹ
Belém chuyển
cầu
cho anh chị
em, Mẹ
là
Đấng
được
tôn kính qua các thế
hệ
bởi
thành phần
hoa tiêu thủy
thủ,
và ngày nay
được
tôn kính bởi
những
thủy
thủ
hoa tiêu của
Sự
Thiện,
Sự
Thật
và Sự
Mỹ.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán
toàn cầu của Ṭa Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người
dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2010/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20100512_incontro-cultura_en.html