Ấn Tượng Malta

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 503 Thứ Sáu 30/4/2010

 

 

Malta không phải là một hiện tượng mà là một ấn tượng, Ấn Tượng Malta, v́ hiện tượng là những ǵ bùng lên một cách lạ lùng rồi sau đó mau chóng qua đi hay xẹp xuống, trong khi Ấn Tượng là những ǵ tồn tại nơi chủ thể bởi những yếu tố hay đặc tính nổi bật của đối tượng được giao tiếp hay gặp gỡ. Vậy đâu là những yếu tố hay đặc tính làm cho Malta trở thành một Ấn Tượng nơi tâm trí và ḷng mong đợi của vị Giáo Hoàng thực hiện chuyến tông du Malta (17-18/4/2010)? Qua những lời chào mừng và từ biệt của vị tổng thống nước này, cũng như qua nội dung những lời của chính vị Giáo Hoàng viếng thăm, có thể nói Malta là một Ấn Tượng về căn tính Kitô giáo giữa một Âu Châu nói chung và trong Khối Hiệp Nhất Âu Châu nói riêng, một Châu Lục Kitô giáo đầy những thánh nhân đă loan truyền Tin Mừng Sự Sống khắp thế giới ngày xưa, nhưng nay đang mất đi căn tính tôn giáo này của ḿnh, theo trào lưu của chủ nghĩa duy thế tục, loại trừ tôn giáo ra khỏi xă hội và đất nước, để có thể sống với thứ văn hóa sự chết của một xă hội Tây phương văn minh duy nhân bản, chủ trương được quyền ly dị và phá thai, và đang bị khủng hoảng trầm trọng về đức tin và ơn gọi tu tŕ. Với tâm t́nh cảm tạ ngợi khen Chúa cho một Ấn Tượng Malta và phấn khởi trước một Malta Ấn Tượng, chúng ta cùng nhau theo dơi những nhận định của Tổng Thống Malta là George Abela và của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI. 

Malta: Mt n Tượng Lch S 

     Theo Văn Pḥng Thống Kê Trung Ương của Ṭa Thánh cuối năm 2008, Malta chỉ có 443,000 dân, trong đó có 418,000 (tức 94.4%) là Công giáo. Có hai giáo phận và 85 giáo xứ. Có 9 giám mục, 853 linh mục, 1.143 tu sĩ, và 1.231 giáo lư viên. Có 269 tiểu chủng sinh và 91 đại chủng sinh. Có 17.786 học sinh tham dự ở 80 trung tâm giáo dục Công giáo, từ mẫu giáo tới đại học. Các hoạt động bác ái xă hội do Công giáo điều hành bao gồm 24 nhà chăm sóc cho người tàn tật và già yếu, 26 viện mồ côi và nhà trẻ, 9 trung tâm tham vấn về gia đ́nh và pḥ sự sống, 24 trung tâm giáo dục và phục hồi, và 4 tổ chức các loại khác. Về tôn giáo, Malta đă có một lịch sử 2000 năm Kitô giáo, kể từ vụ đắm tầu của Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô vào khoảng năm 60.

     V́ tầm vóc hết sức quan trọng của biến cố đắm tầu này liên quan tới sức sống Kitô giáo ở quần đảo quốc Malta này, chúng ta hăy nghe chính tổng thống George Abela chia sẻ cảm nhận của ḿnh trong bài diễn từ nghênh đón Đức Thánh Cha Biển Đức XVI hôm Thứ Bảy 17/4/2010 như sau:

     “Thánh Phaolô, như chúng ta thấy được ghi lại trong Sách Tông Vụ, bấy giờ đang trên đường tới vụ xử ở Rôma th́ một trận băo nổi lên khiến cho 276 hành khách trên tầu phải t́m nơi trú ngụ ở Đảo Malta, bấy giờ là Melite, một lănh địa của người Roma. Dân cư ở đây, như Thánh Luca diễn tả là barbaroi, do đó họ không biết nói tiếng Hy Lạp hay Latinh, là thành phần dân ngoại nhưng đă đối xử với vị Tông Đồ cùng tất cả mọi người bị đắm tầu ‘một cách hiếu khách lạ thường bằng việc nhóm lửa lên bởi trời mưa và lạnh lẽo’. Ngài đă chữa lành người cha của Publius, the Protos, vị lănh đạo của Hải Đảo này, và sau đó những người khác đến cùng Thánh Phaolô và cũng được chữa lành. Theo những di tích cổ th́ có một thành phố Roma phức tạp là Melite thịnh vượng ở tâm điểm của Hải Đảo này, nơi hiện nay là Mdina và Rabat. Thánh Phaolô dường như được tự do đôi chút trong việc di chuyển, v́ ngài được coi trọng trước mắt của Julius là viên đại đội trưởng Rôma canh chừng ngài, và v́ thế ngài thường thi hành sứ vụ của ngài ở vùng thành phố, ngài có thể đă đến thành phố này và đă gặp gỡ các phần tử của cộng đồng sống ở đó. Hang Động của Thánh Phaolô, một hang động theo truyền thống có liên hệ với Thánh Phaolô qua các thế kỷ, được t́m thấy nơi chính khu vực lân cận đây. 

     “Cho dù Sách Tông Vụ không nói năng ǵ tới việc Thánh Phaolô rao giảng và việc trở lại của dân cư ở đây, cũng không thể nào có thể cho rằng Vị Tông Đồ của Dân Ngoại, vị đă cho ḿnh là “Người Nhiệt Tâm với Thiên Chúa”, lại có thể sống trên Hải Đảo này 3 tháng, như Sách Tông Vụ cho biết, mà không giảng dạy cho dân cư ở đây sứ điệp Cứu Độ. Theo tự nhiên cũng có thể nghĩ được rằng một cộng đồng nhỏ Kitô hữu đă được xuất phát dính liền với h́nh ảnh của Vị Tông Đồ này. Ư nghĩ về Thiên Chúa, như được cha ông tổ tiên chúng con ôm ấp trước vụ đắm tầu này, đă thay đổi mau chóng trong thời gian Thánh Phaolô ở Malta, từ ư nghĩ “về Vị Quan Án Báo Oán, như được thuật lại khi có một con rắn từ trong lửa xuất hiện quấn lấy bàn tay của Thánh Phaolô, thành ư nghĩ về một Vị Thiên Chúa Chữa Lành, Vị Thứ Tha và Vị Cứu Thế”. Đó là cách thức hoán cải đă xẩy ra nơi cha ông của chúng con.

     “Bởi vậy Thánh Phaolô noí chung được coi là đă gieo những hạt giống đầu tiên của việc truyền bá phúc âm hóa trên hải đảo này và đă dẫn dân chúng của nó đến cuộc gặp gỡ lần đầu tiên của họ với Chúa Giêsu hay “với một biến cố, một con người, cống hiến hồn sống cho một chân trời mới và một hướng đi quyết liệt”, như được Đức Thánh Cha thích đáng diễn tả trong thông điệp “Thiên Chúa là T́nh Yêu” của ḿnh. Như thế có nghĩa là dân chúng ở những Hải Đảo của chúng con đây đă đủ may mắn để nhận được tin mừng về Nước Trời, thậm chí trước cả cuốn sách phúc âm đầu tiên được biên soạn ra nữa.

     “Đó là giây phút quyết liệt trong lịch sử của chúng con, một giây phút chẳng những được nh́n theo quan điềm về lịch sử và tôn giáo của nó mà c̣n theo những hàm nghĩa về luân lư và văn hóa nữa, v́ nó đă đặt những nền tảng về đạo lư và tri thức cho Quốc Gia của chúng con. Nó đă cống hiến cho Malta một căn tính mới: một căn tính Kitô giáo là những ǵ từ từ đă thay thế nền văn hóa đa thần của dân ngoại bằng văn hóa Kitô giáo”.

     Phần Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, ngài coi vụ đắm tầu của Thánh Phaolô và việc Thánh nhân cư ngụ ở đảo này 3 tháng sau đó là một mầu nhiệm quan pḥng liên quan tới công cuộc cứu độ của Ngài cho tới tận cùng trái đất. Trong diễn từ mở đầu của chuyến viếng thăm của ḿnh khi được nghênh đón tại phi trường, cũng như trong khi viếng thăm hang động Thánh Phaolô sau đó, Đức Thánh Cha đă bày tỏ cảm nhận của ngài như thế này:

     “Cơ hội tôi viếng thăm những hải đảo này là 1950 năm Thánh Phaolô bị đắm tầu bên ngoài đảo Malta... Một số người có thể coi việc Thánh Phaolô đến Malta chỉ là một sự t́nh cờ theo lịch sử nhờ một biến cố ngoài dự tưởng của loài người. Thế nhưng, con mắt đức tin lại giúp chúng ta có thể thấy được ở đây những hoạt động của Đấng Quan Pḥng thần linh...

     “Vụ đắm tầu của Thánh Phaolô và việc ngài 3 tháng ở Malta đă lưu lại một dấu vết bất khả xóa mờ nơi lịch sử quê hương của anh chị em…Bởi thế, trong dự án của Thiên Chúa, Thánh Phaolô đă trở thành tổ phụ đức tin Kitô giáo của anh chị em. Nhờ sự hiện diện của ngài giữa anh chị em mà Phúc Âm của Chúa Giêsu Kitô đă cắm rễ sâu xa và sinh hoa trái chẳng những nơi đời sống của các cá nhân, gia đ́nh và cộng đồng, mà c̣n nơi cả việc h́nh thành căn tính quốc gia Malta và nền văn hóa sinh động chuyên biệt của nó…”

    

Malta: Một Ấn Tượng Âu Châu 

     Ấn Tượng Malta ở đây, trước hết và trên hết, là ở chỗ Malta đă sống đúng với căn tính Kitô giáo của ḿnh, một căn tính được gieo văi sau vụ đắm tầu của vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô làm nên văn hóa của họ, Văn Hóa Kitô Giáo, với những chủ trương hợp với Sứ Điệp Phúc Âm của Chúa Kitô, chứ không phải với tâm thức dân ngoại đa thần xưa kia hay vô thần hiện nay, một thứ Văn Hóa Kitô Giáo được nhân dân Malta hằng trân quí, bảo vệ và bênh vực liên quan tới những giá trị nhân bản đích thực, điển h́nh nhất là những giá trị liên quan tới đời sống hôn nhân gia đ́nh nguyên vẹn, ở chỗ không ly dị, cũng như tới sự sống của con người, ở chỗ không phá thai. Để thấy được Malta thực sự là một Ấn Tượng đối với các thứ giá trị về hôn nhân gia đ́nh và sự sống con người hợp với sứ điệp Kitô giáo như thế, chúng ta cần phải nh́n lại bối cảnh của một Âu Châu hiện nay. Sau đây là nhận định của Hồng Y Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin Joseph Ratzinger về Cuộc Khủng Hoảng Văn Hóa Âu Châu, được bày tỏ trong bài thuyết tŕnh của ngài tại nữ đan viện Thánh Scholastica ở Subiaco, ngay trước ngày Đức Gioan Phaolô II qua đời, tức vào ngày 1/4/2005, khi ngài nhận Giải Thưởng Thánh Biển Đức về việc ngài cổ vơ sự sống và gia đ́nh ở Âu Châu.

     “… Âu Châu một thời có thể nói là châu lục Kitô giáo, thế nhưng nó cũng đă là khởi điểm của thứ lư lẽ mới về khoa học cống hiến cho chúng ta những khả năng cao cả cùng với những đe dọa lớn lao. Kitô giáo thật sự không được bắt nguồn từ Âu Châu, do đó, nó không thể được liệt vào một thứ tôn giáo của người Âu Châu, thứ tôn giáo của lănh giới văn hóa Âu Châu. Thế nhưng, Kitô giáo đă thực sự lănh nhận ở Âu Châu tính chất văn hóa và tri thức hiệu nghiệm nhất, nhờ đó, vẫn được đồng hóa cách đặc biệt với Âu Châu.

     “Ngoài ra, thật sự là Âu Châu này, từ thời Phục Hưng (Renaissance), và hiểu cho đúng hơn nữa th́ từ thời Minh Tri (Enlightenment), đă chính là thời kỳ phát triển lư lẽ khoa học, những thứ lư lẽ chẳng những ở kỷ nguyên của các khám phá dẫn đến chỗ hiệp nhất địa dư của thế giới, đến chỗ gặp gỡ giữa các châu lục và văn hóa, mà c̣n là những lư lẽ ngày nay, sâu xa hơn nữa nhờ nền văn hóa kỹ thuật hiện hữu bởi khoa học, in đậm nét của ḿnh trên toàn thế giới, thậm chí, ở một nghĩa nào đó, c̣n làm cho thế giới thành đồng dạng nữa.

     “Ở đằng sau thứ h́nh thức này của lư lẽ khoa học, Âu Châu đă phát triển một thứ văn hóa, một cách giờ đây nhân loại trước đó không thể nào ngờ tới, đó là loại trừ Thiên Chúa ra khỏi lương tâm quần chúng, một là hoàn toàn chối bỏ Ngài, hai là cho rằng việc hiện hữu của Ngài không thể chứng minh được, không chắc chắn, nên việc ấy thuộc về lănh vực tùy nghi chọn lựa, một vấn đề dù sao cũng chẳng có liên quan ǵ tới đời sống của quần chúng cả.

     “… Nếu Kitô giáo, một đàng, đă t́m thấy h́nh thức hiệu năng nhất của ḿnh ở Âu Châu, th́ đàng khác cũng cần phải nói rằng nơi Âu Châu đă phát triển một thứ văn hóa hoàn toàn nghịch đảo sâu xa nhất chẳng những với Kitô giáo mà c̣n với các truyền thống của nhân  loại về đạo giáo và luân lư nữa.

     “… Chúng ta hăy nh́n kỹ hơn đến cái tương phản này nơi hai nền văn hóa đă làm nên tính chất của Âu Châu. Trong cuộc tranh luận về Lời Ngỏ của Bản Hiến Pháp Âu Châu, cái tương phản này có hai điểm được bàn căi, đó là vấn đề nói đến Thiên Chúa trong Bản Hiến Pháp và vấn đề đề cập tới căn gốc Kitô giáo của Âu Châu. Nếu ở khoản 52 của Bản Hiến Pháp này các quyền lợi theo hiến pháp của các Giáo Hội được bảo đảm th́ nói được là chúng ta có thể an tâm.

     “Thế nhưng, điều này có nghĩa là nơi đời sống Âu Châu, các Giáo Hội có được một chỗ đứng ở lănh vực dấn thân của chính trị, nhưng nơi lănh vực về nền tảng của Âu Châu, đặc tính của châu lục này không có chỗ đứng. Những lư do được viện dẫn nơi cuộc công khai tranh luận này về vấn đề ‘không’ rơ ràng ấy là những ǵ nông nổi, nó cho thấy rơ ràng là thay v́ nói lên cái động lực thực sự của ḿnh th́ những lư do ấy lại giấu diếm nó đi. Việc khẳng định là việc đề cập tới căn gốc Kitô giáo của Âu Châu là những ǵ làm tổn thương tới các cảm quan của nhiều người không phải là Kitô hữu ở Âu Châu không phải là lư do rất chính đáng, ở chỗ, trước hết, nó liên quan tới một sự kiện lịch sử không ai có thể nghiêm chỉnh chối căi”.

    

Malta: Một Ấn Tượng Kitô Giáo    

     V́ thuộc về một Âu Châu đang phá sản căn tính và văn hóa Kitô giáo của ḿnh như thế, Malta không thể nào không bị ảnh hưởng, không nhiều th́ ít. Thế nhưng, nói chung, Malta vẫn quả thuưc là một Ấn Tượng ở Âu Châu và của Âu Châu, như những nhận định của Tổng Thống nước cộng ḥa này phát biểu khi nghênh đón Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ngày 17/4/2010:

     “Malta ngày nay chẳng những là một xứ sở độc lập mà c̣n tiến tới độ phát triển về kinh tế và xă hội khiến nó có thể trở thành một Phần Tử của Khối Hiệp Nhất Âu Châu. Như tất cả phần c̣n lại của Âu Châu và thế giới tây phương, chúng ta hiện nay đang phải đương đầu với một cuộc xung khắc giữa một bên là Kitô giáo và một bên là chủ nghĩa thế tục hay chủ nghĩa trần thế là những ǵ, theo lời của triết gia Marcello Pera, như ông mới đây diễn tả về nó trong II Corriere della Sera, ám chỉ về Âu Châu: “như ở giữa một cuộc chiến tranh. Cuộc chiến tranh giữa chủ nghĩa trần thế và Kitô giáo”.

     “Và khi so sánh với chủ nghĩa Nazi và Cộng sản, ông lập lại rằng: “Ngày nay cũng như hôm qua, có những người muốn hủy diệt đi tôn giáo. Vậy Âu Châu đang trả giá về cái tự do của ḿnh cho cái cuồng loạn hủy hoại này… dân chủ tự ḿnh sẽ bị mất chỗ đứng nếu Kitô giáo bị loại trừ”.

     “Ngày nay, chúng ta đang đối diện với một triều sóng của chủ nghĩa thế tục là chủ nghĩa được mở đầu bằng việc triệt để phân rẽ Giáo Hội và Quốc Gia: đó là một mẫu thức duy trần tục biện hộ rằng Quốc Gia cần phải triệt để tách khỏi tôn giáo là những ǵ được coi như hoàn toàn thuộc về lănh vực riêng tư. Tính chất trần tục này đă từng triển nở nơi một số Quốc Gia Âu Châu là những ǵ đang lôi cuốn dân chúng trở thành duy trần tục hay thậm chí phản Kitô giáo…. 

     “Tâu Đức Thánh Cha, chúng con cảm thấy hănh diện là một quốc gia được thừa hưởng một gia sản Kitô giáo là cốt lơi của căn tính về lịch sử của chúng con, cho dù chúng con không phải là một quốc giáo. Cả chúng con nữa cũng đang trải qua, như tất cả phần c̣n lại của Âu Châu, hiện tượng duy đa văn hóa, thế nhưng điều ấy không có nghĩa là chúng con cần phải từ bỏ các niềm tin tưởng của riêng ḿnh. Chúng con vẫn yêu chuộng một bộ luật về các thứ giá trị là những ǵ được nuôi dưỡng duy tŕ bằng Đức Tin của chúng con, chẳng hạn như giá trị cột trụ về hôn nhân và gia đ́nh. Chúng con nh́n nhận rằng gia đ́nh của người Malta đang trải qua những thay đổi và thách đố nhanh chóng về xă hội, những ǵ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các lối sống hiện tại của thế giới Tây phương, và đang gia tăng hơn bao giờ hết t́nh trạng trần thế hóa xă hội Malta. Thế nhưng, đa số dân chúng của chúng con vẫn tin tưởng chấp nhận sống hôn nhân một vợ một chồng, một cuộc sống hôn nhân được đặt trên mối liên hệ giữa một người nam và mộït người nữ, hướng về việc sinh sản con cái, theo đó hướng về việc h́nh thành một gia đ́nh như là rường cột của quốc gia.

     “Chúng con trân quí tính chất bất vi phạm của con người và khẳng định việc chúng con hoàn toàn tôn trọng các thứ quyền lợi của con người và chấp nhận các nguyên tắc về công lư xă hội bằng việc cống hiến các cơ hội ngang nhau cho tất cả mọi người cùng bảo đảm rằng hết mọi người đều có thể được hưởng những nhu cầu căn bản của ḿnh. Chúng con chống lại nạn buôn người và yêu chuộng tính chất thánh hảo của sự sống con người từ lúc nó được thụ thai cho tới khi nó tự nhiên qua đi. Chúng con tin tưởng vào các thứ giá trị tự do, b́nh đẳng và đoàn kết, những nguyên tắc nồng cốt cho nền dân chủ cũng như cho nguyên tắc của luật pháp.

     “Nằm ngay ở tâm điểm của Địa Trung Hải, Malta được phơi bày và đang phải đối diện với gánh nặng của t́nh trạng di dân bất hợp pháp là t́nh trạng đang làm tiêu hao đi các nguồn tài chính và nhân lực của chúng con. Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn này, chúng con không bao giờ được thoái lui trước các giá trị truyền thống của ḿnh về t́nh đoàn kết và ḷng hiếu khách đối với những người di dân ấy trong khi họ đang ở Malta, với tất cả sự tôn trọng của chúng con đối với quyền lợi của họ và nhân phẩm của họ.

     “Chúng con nhận lấy sứ vụ của ḿnh trong việc hoạt động cho ḥa b́nh và thịnh vượng ở miền Địa Trung Hải của chúng con và chúng con không chấp nhận việc khuyến khích cái xung khắc giữa các nền văn hóa và chủ động phát động việc đối thoại, bao gồm cả việc đối thoại liên tôn và việc hiểu biết nhau giữa các dân tộc. Con tin rằng con đang nói thay cho đa số đồng hương của con khi con nói rằng nơi Cây Thập Giá chúng ta thấy được một biểu hiệu cho lịch sử của chúng con, cho văn hóa của chúng con, và nhất là cho Đức Tin của chúng con. Dung nhan của Chúa Giêsu khổ đau trên Thánh Giá là dung nhan của Vị Thiên Chúa đă thứ tha cho các kẻ thù của ḿnh lúc Ngài đang hấp hối chết.

     “Đại đa số giới trẻ của chúng con, mặc dù không thoát được nhiễm lấy một số khuynh hướng tiêu cực của thế giới tân tiến này, vẫn nuôi dưỡng những giá trị tích cực và hết sức dấn thân sửa soạn bản thân ḿnh dể trở thành những người công dân tốt của mai ngày...

     “Tâu Đức Thánh Cha, con cảm thấy hănh diện khi nói rằng tất cả các điều ấy h́nh thành nên những ǵ thuộc căn tính và gia sản quốc gia của chúng con. Vị tiền nhiệm của Đức Thánh Cha là Giáo Hoàng Đáng Kính Gioan Phaolô II, trong chuyến viếng thăm Malta của ngài vào ngày 27 tháng 5 năm 1990 đă khuyên nhủ chúng con bằng lời công bố rằng:

     “’Malta được kêu gọi góp phần vào mối hiệp nhất thiêng liêng của Châu Lục cổ kính này bằng việc cống hiến các kho tàng đức tin và giá trị Kitô giáo của ḿnh. Âu Châu cần đến cả chứng từ trung thực của Malta nữa’.

     “Đó là những ǵ chúng con xin hứa cới Đức Thánh Cha hôm nay, chúng con tiếp tục đề cao những thứ giá trị này và Đức Tin của chúng con là niềm tin xem ra được bắt đầu một cách ngẫu nhiên t́nh cờ nhưng lại là niềm tin giờ đây chúng con yêu chuộng bởi việc chúng con chọn lựa như là niềm tin vững mạnh của ḿnh”.

    

Malta: Mt n Tượng Chng T 

     Trước một Ấn Tượng Malta như thế, Vị Chủ Chiên Tối Cao của Giáo Hội Công Giáo đương kim Biển Đức XVI, trong bài khai từ cho chuyến tông du Malta của ḿnh, đă vừa công nhận vừa phấn khích chung nhân dân Malta và riêng Kitô hữu Malta chẳng những tiếp tục trung thành với căn tính Kitô giáo làm nên văn hóa của ḿnh mà c̣n chia sẻ gia sản trân quí Kitô giáo này cho vùng đất địa dư của ḿnh bao gồm Âu Châu, Cận Đông và Bắc Phi. Trong bài diễn từ mở đầu cho chuyến viếng thăm của ḿnh, ngài đă nói như sau:

     “Thật vậy, Malta vốn là giao điểm của nhiều đại biến cố và của các thứ trao đổi về văn hóa trong lịch sử Âu Châu và Địa Trung Hải, cho tới thời điểm của chúng ta đây. Những hải đảo này đă đóng một vai tṛ chính yếu trong việc phát triển về chính trị, tôn giáo và văn hóa của Âu Châu, Cận Đông và Bắc Phi. Bởi thế, theo sự quan pḥng mầu nhiệm của Thiên Chúa, Phúc Âm đă được Thánh Phaolô và thành phần môn đệ ban đầu của Chúa Kitô mang tới những bến bờ này. Hoạt động truyền giáo của các vị đă sinh nhiều hoa trái qua các thế kỷ, góp phần bằng muôn vàn cách vào việc h́nh thành nền văn hóa phong phú và cao đẹp của Malta.

     “Theo vị trí về địa dư của ḿnh, những hải đảo này đă từng có một tầm vóc quan trọng lớn về chiến lược hơn một lần, thậm chí vào những thời gian gần đây: thật vậy, Cây Thánh Giá George trên lá quốc kỳ của anh chị em đang hiên ngang chứng thực cho ḷng can trường mạnh mẽ của nhân dân anh chị em trong những ngày tăm tối của trận thế chiến cuối cùng. Cũng thế, những tính chất hùng mạnh làm nên đặc tính hết sức nổi nang nơi kiến trúc của hải đảo này là những ǵ nói về những cuộc tranh đấu trước kia, khi Malta góp phần rất nhiều vào việc bênh vực Kitô giáo bằng đất đai cũng như bằng biển khơi. Anh chị em tiếp tục đóng vai tṛ sáng giá trong các cuộc tranh luận đang diễn tiến về căn tính, văn hóa và chính trị của Âu Châu….

     “Đúng thế, Malta đă đóng góp rất nhiều cho các vấn đề khác nhau như khoan nhượng, hỗ tương, di dân, và các vấn đề khác quan hệ cho tương lai của châu lục này.  Quốc Gia của anh chị em cần phải tiếp tục tranh đấu bảo vệ cho tính cách bất khả phân ly của hôn nhân như là một cơ cấu tự nhiên và như là một cơ cấu về bí tích, và cho bản tính chân thật của gia đ́nh, như nước này đă tỏ ra với sự sống linh thánh của con người từ khi được thụ thai cho tới lúc tự nhiên qua đi, cũng như cho việc tôn trọng cần phải có đối với quyền tự do tôn giáo bằng những cách thức mang lại sự phát triển toàn vẹn thực sự cho cá nhân cũng như xă hội. 

“Malta cũng có những liên hệ chặt chẽ với vùng Cận Đông, chẳng những về các lănh vực văn hóa và tôn giáo, mà thậm chí về cả ngôn ngữ học nữa…

     “Nhân dân Malta, được minh thức gần hai ngàn năm bởi các giáo huấn của Phúc Âm và tiếp tục được củng cố bởi các gốc rễ Kitô giáo của ḿnh, có lư để hănh diện về vai tṛ bất khả thiếu được đức tin Kitô giáo góp phần trong việc phát triển đất nước của ḿnh…”

     Thế rồi, sau đó, ở Hang Động Thánh Phaolô, ngài c̣n tiếp tục kêu gọi Malta như thế này:

     “Thế giới cần đến chứng từ này! Trước rất nhiều thứ đe dọa cho tính chất linh thánh của sự sống con người, cũng như cho phẩm giá của hôn nhân và gia đ́nh, không phải hay sao thành phần đồng thời của chúng ta lại không cần được liên lỉ nhắc nhở về tính chất cao cả của phẩm vị chúng ta được làm con cái của Thiên Chúa và ơn gọi cao quí chúng ta đă lănh nhận nơi Chúa Kitô? Không phải hay sao xă hội của chúng ta cần đến việc tái chiếm hữu và bênh vực những chân lư nền tảng về luân lư vẫn c̣n là nền tảng cho tự do đích thực và tiến bộ chính thực?...”

     Trong huấn từ với giới trẻ ngày Chúa Nhật 18/4/2010, với nhận định về Ấn Tượng Malta của ḿnh, Đức Thánh Cha cũng nhắc nhở và kêu gọi họ như sau:

     “Ở Malta đây, các bạn đang sống trong một xă hội sâu xa đức tin và các thứ giá trị Kitô giáo. Các bạn phải cảm thấy hănh diện là quê hương xứ sở của các bạn vừa bênh vực thai nhi vừa cổ vơ đời sống gia đ́nh vững chắc bằng việc phủ nhận vấn đề phá thai và ly dị. Tôi tha thiết xin các bạn hăy trung thành với chứng từ can đảm này với tính chất linh thánh của sự sống và vai tṛ chính yếu của hôn nhân và đời sống gia đ́nh cho một xă hội lành mạnh. Ở Malta và Gozo, các gia đ́nh biết trân quí và chăm sóc cho các phần tử già yếu và bệnh nạn của ḿnh, và họ đón nhận trẻ em như là tặng ân Chúa ban. Các quốc gia khác có thể học theo gương Kitô giáo của các bạn. Trong bối cảnh của xă hội Âu Châu, các thứ giá trị của Phúc Âm một lần nữa đang là những ǵ trở thành phản văn hóa, như đă xẩy ra vào thời của Thánh Phaolô”.

     Trước khi từ biệt Malta, Vị Giáo Hoàng đương kim của chúng ta c̣n bày tỏ cảm nhận của ḿnh về một Malta Ấn Tượng và tiếp tục phấn khích Kitô hữu ở hải quốc đảo ấy như thế này:

     “… Cuộc hành tŕnh của tôi đă làm cho tôi cảm nhận được sâu xa hơn về cách thức làm thế nào mà Phúc Âm được Thánh Phaolô rao giảng đă h́nh thành căn tính thiêng liêng của nhân dân Malta. Khi tôi từ biệt anh chị em, tôi muốn phấn khích anh chị em một lần nữa là hăy vun trồng ư thức sâu xa về căn tính của anh chị em và hăy lănh nhận trách nhiệm xuất phát từ đó, nhất là bằng việc cổ vơ các thứ giá trị của Phúc Âm là những ǵ sẽ giúp anh chị em có một nhăn quan rơ ràng về phẩm giá của con người và về nguồn gốc chung của định mệnh con người.

     “Anh chị em hăy trở thành gương sáng, ở quê nhà cũng như ở hải ngoại, về cuộc sống Kitô giáo năng động. Hăy hiên ngang về ơn gọi Kitô giáo của ḿnh. Hăy hân hoan về gia sản đạo giáo và văn hóa của ḿnh. Hăy hy vọng nh́n về tương lai, hết ḷng tôn trọng thiên nhiên tạo vật của Thiên Chúa, tôn trọng sự sống con người, và trân quí đời sống hôn nhân và tính chất nguyên vẹn của gia đ́nh! Hăy sống xứng đáng là những người con nam nữ của Thánh Phaolô!...

     “Những mục đích này lệ thuộc vào việc cương quyết dấn thân cho sứ vụ khó khăn trong việc đối thoại và hợp tác trong cộng đồng quốc tế và Âu Châu, những diễn đàn chính là nơi Malta làm chứng cho các thứ giá trị Kitô giáo đă từng h́nh thành căn tính của ḿnh. Hiệp Nhất, đoàn kết và tương kính là những ǵ nền tảng cho đời sống xă hội và chính trị của anh chị em. Được tác động bởi đức tin Công giáo, chúng là chỉ nam hướng dẫn anh chị em trong việc t́m kiếm cho một cuộc phát triển đích thực và toàn vẹn. Kho tàng giáo huấn về xă hội của Giáo Hội sẽ là những ǵ soi động và hướng dẫn những nỗ lực ấy. Đừng bao giờ để cho căn tính đích thực của anh chị em bị pha trộn với chủ nghĩa lănh đạm hay tương đối”.

     Chưa hết, trong bài chia sẻ cảm nghiệm về chuyến tông du Malta này vào Thứ Tư ngày 21/4/2010, Đức Thánh Cha của chúng ta c̣n nhấn mạnh đến một khía cạnh cho thấy Malta quả thực là một ấn tượng, ở sức sống đức tin dồi dào, chẳng những qua ơn gọi linh mục dồi dào mà c̣n qua sự hiện diện của các vị thừa sai Malta ở khắp nơi nữa, ngài nói:

     “Nếu Malta gây ấn tượng về một đại gia đ́nh th́ người ta cũng không được nghĩ rằng, v́ h́nh thể về địa dư của nó mà nó là một xă hội ‘bị cô lập’ khỏi thế giới. Không phải như vậy và người ta thấy được, chẳng hạn, nơi những liên hệ Malta có với một vài xứ sở và v́ sự kiện là các vị linh mục Malta đang hiện diện ở nhiều quốc gia. Thật vậy, các gia đ́nh và giáo xứ của Malta đă có thể giáo dục nhiều con người trẻ cảm quan về Thiên Chúa và về Giáo Hội, sâu đậm đến độ nhiều người trong chúng đă quảng đại đáp lại tiếng gọi của Chúa Giêsu và trở thành các vị tư tế. Trong số ấy, nhiều vị đă dấn thân với việc truyền giáo cho muôn dân, ở những miền đất xa xôi, thừa hưởng chính tinh thần tông đồ đă thúc đẩy Thánh Phaolô mang Phúc Âm đến những nơi chưa có Phúc Âm. Đó là một khía cạnh đă được tôi nhấn mạnh, tức là ‘đức tin được kiên cường khi đức tin được chia sẻ với người khác’ (Redemptoris Missio, 2). Malta đă phát triển nơi thân cây đức tin này, giờ đây hướng tới một số thực tại về kinh tế, xă hội và văn hóa là những thực tại nó cống hiến một đóng góp quí báu”.

     Trước những lời khích lệ đầy phấn khởi của Vị Cha Chung, Tổng Thống của nước cộng ḥa Malta đă đại diện dân số chưa đầy nửa triệu người của ḿnh hứa quyết Sống Thánh Chứng Nhân tông đồ truyền giáo khi ngỏ lời từ biệt Đức Thánh Cha yêu kính của ḿnh như sau:

     “Tâu Đức Thánh Cha, con cảm thấy tin tưởng rằng những người Công Giáo Malta sẽ tiếp tục công khai và hùng hồn tuyên xưng Đức Tin của ḿnh và các thứ giá trị của Kitô giáo là đức bác ái và t́nh đoàn kết với tất cả nhân loại và nỗ lực chia sẻ những tặng ân này với những người khác, chẳng những ở xứ sở đây mà c̣n ở cả ngoài bến bờ của chúng con nữa, như nhiều thừa sai Malta đang thực hiện ở nhiều xứ sở khắp thế giới”.