(3
đoạn đầu
và đoạn cuối cùng là những lời chào đón và lư do cùng mục đích viếng
thăm của ĐTC)
Thánh
Phaolô, như chúng ta thấy được ghi lại trong Sách Tông Vụ, bấy giờ đang
trên đường tới vụ xử ở Rôma th́ một trận băo nổi lên khiến cho 276 hành
khách trên tầu phải t́m nơi trú ngụ ở Đảo Malta, bấy giờ là Melite, một
lănh địa của người Roma. Dân cư ở đây, như Thánh Luca diễn tả là
barbaroi, do đó họ không biết nói tiếng Hy Lạp hay Latinh, là thành phần
dân ngoại nhưng đă đối xử với vị Tông Đồ cùng tất cả mọi người bị đắm
tầu “một cách hiếu khách lạ thường bằng việc nhóm lửa lên bởi trời mưa
và lạnh lẽo”. Ngài đă chữa lành người cha của Publius, the Protos, vị
lănh đạo của Hải Đảo này, và sau đó những người khác đến cùng Thánh
Phaolô và cũng được chữa lành. Theo những di tích cổ th́ có một thành
phố Roma phức tạp là Melite thịnh vượng ở tâm điểm của Hải Đảo này, nơi
hiện nay là Mdina và Rabat. Thánh Phaolô dường như được tự do đôi chút
trong việc di chuyển, v́ ngài được coi trọng trước mắt của Julius là
viên đại đội trưởng Rôma canh chừng ngài, và v́ thế ngài thường thi hành
sứ vụ của ngài ở vùng thành phố, ngài có thể đă đến thành phố này và đă
gặp gỡ các phần tử của cộng đồng sống ở đó. Hang Động của Thánh Phaolô,
một hang động theo truyền thống được liên kết với Thánh Phaolô qua các
thế kỷ, được t́m thấy nơi chính khu vực lân cận đây.
Cho dù
Sách Tông Vụ không nói năng ǵ tới việc Thánh Phaolô rao giảng và việc
trở lại của dân cư ở đây, cũng không thể nào có thể cho rằng Vị Tông Đồ
của Dân Ngoại, vị đă cho ḿnh là “Người Nhiệt Tâm với Thiên Chúa”, lại
có thể sống trên Hải Đảo này 3 tháng, như Sách Tông Vụ cho biết, mà
không giảng dạy cho dân cư ở đây sứ điệp Cứu Độ. Theo tự nhiên cũng có
thể nghĩ được rằng một cộng đồng nhỏ Kitô hữu đă được xuất phát dính
liền với h́nh ảnh của Vị Tông Đồ này. Ư nghĩ về Thiên Chúa, như được cha
ông tổ tiên chúng con ôm ấp trước vụ đắm tầu này, đă thay đổi mau chóng
trong thời gian Thánh Phaolô ở Malta từ ư nghĩ “về Vị Quan Án Báo Oán,
như được thuật lại khi có một con rắn từ trong lửa xuất hiện quấn lấy
bàn tay của Thánh Phaolô, thành ư nghĩ về một Vị Thiên Chúa Chữa Lành,
Vị Thứ Tha và Vị Cứu Thế”. Đó là cách thức hoán cải đă xẩy ra của cha
ông chúng con.
Bởi vậy
Thánh Phaolô noí chung được coi là đă gieo những hạt giống đầu tiên của
việc truyền bá phúc âm hóa trên hải đảo này và đă dẫn dân chúng của nó
đến cuộc họ lần đầu tiên gặp gỡ Chúa Giêsu hay “với một biến cố, một con
người, cống hiến hồn sống cho một chân trời mới và một hướng đi quyết
liệt, như được Đức Thánh Cha thích đáng diễn tả trong thông điệp “Thiên
Chúa là T́nh Yêu” của ḿnh. Như thế có nghĩa là dân chúng của những Hải
Đảo của chúng con đây đă đủ may mắn để nhận được tin mừng về Nước Trời
thậm chí trước cả cuốn sách phúc âm đầu tiên được cho rằng biên soạn.
Đó là
giây phút quyết liệt trong lịch sử của chúng con, một giây phút chẳng
những được nh́n theo quan điềm về lịch sử và tôn giáo của nó mà c̣n theo
những hàm nghĩa về luân lư và văn hóa nữa, v́ nó đă đặt những nền tảng
về đạo lư và tri thức cho Quốc Gia của chúng con. Nó đă cống hiến cho
Malta một căn tính mới: một căn tính Kitô giáo là nhuững ǵ từ từ đă
thay thế nền văn hóa đa thần dân ngoại bằng văn hóa Kitô giáo.
Trong
lúc ghi nhớ đến những gốc gác về lịch sử này, chúng con giờ đây cần phải
nh́n vào hiện tại và tự hỏi ḿnh câu hỏi thích đáng sau đây: Malta hiện
nay đang ở chỗ nào rồi? Cũng Tông Đồ Phaolô sẽ nói ǵ về Malta ngày nay
nếu ngài ở đâu đây để thấy được tất cả những ǵ đă xẩy ra từ hồi đó?
Malta
ngày nay chẳng những là một xứ sở độc lập mà c̣n tiến tới độ phát triển
về kinh tế và xă hội khiến nó có thể trở thành một Phần Tử của Khối Hiệp
Nhất Âu Châu. Như tất cả phần c̣n lại của Âu Châu và thế giới tây phương,
chúng ta hiện nay đang phải đương đầu với một cuộc xung khắc giữa một
bên là Kitô giáo và một bên là chủ nghĩa thế tục hay chủ nghĩa trần thế
là những ǵ, theo lời của triết gia Marcello Pera, như ông mới đây diễn
tả về nó trong II Corriere della Sera, ám chỉ về Âu Châu: “như ở giữa
một cuộc chiến tranh. Cuộc chiến tranh giữa chủ nghĩa trần thế và Kitô
giáo”.
Và khi
so sánh với chủ nghĩa Nazi và Cộng sản, ông lập lại rằng:
“Ngày
nay cũng như hôm qua, có những người muốn hủy diệt đi tôn giáo. Vậy Âu
Châu đang trả giá về cái tự do của ḿnh cho cái cuồng loạn hủy hoại này…
dân chủ tự ḿnh sẽ bị mất chỗ đứng nếu Kitô giáo bị loại trừ”.
Ngày
nay, chúng ta đang đối diện với một triều sóng của chủ nghĩa thế tục là
chủ nghĩa được mở đầu bằng việc triệt để phân rẽ Giáo Hội và Quốc Gia:
đó là một mẫu thức duy trần tục biện hộ rằng Quốc Gia cần phải triệt để
tách khỏi tôn giáo là những ǵ được coi như hoàn toàn thuộc về lănh vực
riêng tư> Tính chất trần tục này đă từng triển nở nơi một số Quốc Gia Âu
Châu là những ǵ đang lôi cuốn dân chúng trở thành duy trần tục hay thậm
chí phản Kitô giáo.
Tuy
nhiên, như tất cả chúng ta đều biết hay tất cả cúng ta cần phải biết,
các nền tảng về luân lư của một xă hội như một khối chung, bao gồm cả
thành phần tín ngưỡng, thành phần bất khả thần tri hay thành phần vô
thần, được phục vụ tốt đẹp hơn, không phải bằng việc xa ĺa khỏi tôn
giáo mà bằng cách tái cường tráng ư thức về luân lư của Quốc Gia. Đức
Thánh Cha đă diễn tả một cách minh tường điều này trong tác phẩm của Đức
Thánh Cha là “Các Thứ Giá Trị trong một thời điểm Biến Động”:
“Một điểm duy
nhất là nền tảng nơi tất cả mọi thứ văn hóa, đó là tôn trọng những ǵ là
thánh hảo đối với người khác, và kính trọng đối với Đấng Thánh là Thiên
Cúa. Người ta thực sự có thể cần điều này thậm cí cả những ai tự ḿnh
không muốn tin tưởng vào Thiên Chúa. Ở đâu tan biến niềm trân trọng này
th́ có một cái ǵ đó trong xă hội đang bị diệt vong”.
Tâu Đức Thánh
Cha, những ai trong chúng ta tin tưởng, những người được củng cố bởi các
giá trị nền tảng do Giáo Hội đề cao, và cho dù chúng ta có nh́n nhận
rằng các phần tử của giáo hội, thậm chí là thành phần thừa tác viên của
Giáo Hội, có những lúc chẳng may đi sai lạc, chúng ta vẫn chắc chắn các
thứ giá trị ấy là những ǵ được áp dụng phổ quát và cái hiệu năng của nó
vượt cả thời gian lẫn không gian. Theo tôi th́ thật là sai lầm khi cố
gắng lợi dụng những bất khôn đáng trách của một số ít để chụp mũ tối tăm
lên toàn thể Giáo Hội. Giáo Hội Công Giáo vẫn dấn thân bảo vệ trẻ em và
tất cả những ai yếu kém, và bảo đảm không c̣n chỗ nấp cho những ai muốn
gây tác hại. Bởi thế, Giáo Hội và ngay cả nhiệm vụ của Quốc Gia cần phải
cùng nhau ban hành những chỉ thị và luật pháp, nhờ đó mới có được những
guồng máy rơ ràng hiệu nghiệm cùng với những phương thức ḥa hợp và khẩn
trương để ngăn chặn những trường hợp lạm dụng, để công lư chẳng những sẽ
được thực hiện mà c̣n bảo đảm được thực hiện.
Tâu Đức Thánh
Cha, chúng con cảm thấy hănh diện là một quốc gia được thừa hưởng một
gia sản Kitô giáo là cốt lơi của căn tính về lịch sử của chúng con, cho
dù chúng con không phải là một quốc giáo. Cả chúng con nữa cũng đang
trải qua, như tất cả phần c̣n lại của Âu Châu, hiện tượng duy đa văn
hóa, thế nhưng điều ấy không có nghĩa là chúng con cần phải từ bỏ các
niềm tin tưởng của riêng ḿnh. Chúng con vẫn yêu chuộng một bộ luật về
các thứ giá trị là những ǵ được nuôi dưỡng duy tŕ bằng Đức Tin của
chúng con, chẳng hạn như giá trị cột trụ về hôn nhân và gia đ́nh. Chúng
con nh́n nhận rằng gia đ́nh của người Malta đang trải qua những thay đổi
và thách đố nhanh chóng về xă hội, những ǵ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi
các lối sống hiện tại của thế giới Tây phương, và đang gia tăng hơn bao
giờ hết t́nh trạng trần thế hóa xă hội Malta. Thế nhưng, đa số dân chúng
của chúng con vẫn tin tưởng chấp nhận sống hôn nhân một vợ một chồng,
một cuộc sống hôn nhân được đặt trên mối liên hệ giữa một người nam và
mợt người nữ, hướng về việc sinh sản con cái, theo đó hướng về việc h́nh
thành một gia đ́nh như là rường cột của quốc gia.
Chúng con
trân quí tính chất bất vi phạm của con người và khẳng định việc chúng
con hoàn toàn tôn trọng các thứ quyền lợi của con người và chấp nhận các
nguyên tắc về công lư xă hội bằng việc cống hiến các cơ hội ngang nhau
cho tất cả mọi người cùng bảo đảm rằng hết mọi người đều có thể được
hưởng những nhu cầu căn bản của ḿnh. Chúng con chống lại nạn buôn người
và yêu chuộng tính chất thánh hảo của sự sống con người từ lúc nó được
thụ thai cho tới khi nó tự nhiên qua đi. Chúng con tin tưởng vào các thứ
giá trị ctự do, b́nh đẳng và đoàn kết, những nguyên tắc nồng cốt cho nền
dân chủ cũng như cho nguyên tắc của luật pháp.
Nằm ngay ở
tâm điểm của Địa Trung Hải, Malta được phơi bày và đang phải đối diện
với gánh nặng của t́nh trạng di dân bất hợp pháp là t́nh trạng đang làm
tiêu hao đi các nguồn tài chính và nhân lực của chúng con. Tuy nhiên,
bất chấp những khó khăn này, chúng con không bao giờ được thoái lui
trước các giá trị truyền thống của ḿnh về t́nh đoàn kết và ḷng hiếu
khách đối với những người di dân ấy trong khi họ đang ở Malta, với tất
cả sự tôn trọng của chúng con đối với quyền lợi của họ và nhân phẩm của
họ.
Chúng con
nhận lấy sứ vụ của ḿnh trong việc hoạt động cho ḥa b́nh và thịnh vượng
ở miền Địa Trung Hải của chúng con và chúng con không chấp nhận việc
khuyến khích cái xung khắc giữa các nền văn hóa và chủ động phát động
việc đối thoại, bao gồm cả việc đối thoại liên tôn và việc hiểu biết
nhau giữa các dân tộc. Con tin rằng con đang nói thay cho đa số đồng
hương của con khi con nói rằng nơi Cây Thập Giá chúng ta thấy được một
biểu hiệu cho lịch sử của chúng con, cho văn hóa của chúng con, và nhất
là cho Đức Tin của chúng con. Dung nhan của Chúa Giêsu khổ đau trên
Thánh Giá là dung nhan của Vị Thiên Chúa đă thứ tha cho các kẻ thù của
ḿnh lúc Ngài đang hấp hối chết.
Đại đa số
giới trẻ của chúng con, mặc dù không thoát được nhiễm lấy một số khuynh
hướng tiêu cực của thế giới tân tiến này, vẫn nuôi dưỡng những giá trị
tích cực và hết sức dấn thân sửa soạn bản thân ḿnh dể trở thành những
người công dân tốt của mai ngày. (đề cập tới cuộc gặp gỡ giơiù trẻ và
ĐTC sắp xẩy ra).
Tâu Đức Thánh
Cha, con cảm thấy hănh diện khi nói rằng tất cả các điều ấy h́nh thành
nên những ǵ thuộc căn tính và gia sản quốc gia của chúng con. Vị tiền
nhiệm của Đức Thánh Cha là Giáo Hoàng Đáng Kính Gioan Phaolô II, trong
chuyến viếng thăm Malta của ngài vào ngày 27 tháng 5 năm 1990 đă khuyên
nhủ chúng con bằng lời công bố rằng:
“Malta được
kêu gọi góp phần vào mối hiệp nhất thiêng liêng của Châu Lục cổ kính này
bằng việc cống hiến các kho tàng đức tin và giá trị Kitô giáo của ḿnh.
Âu Châu cần đến cả chứng từ trung thực của Malta nữa”.
Đó là những
ǵ chúng con xin hứa cới Đức Thánh Cha hôm nay, chúng con tiếp tục đề
cao những thứ giá trị này và Đức Tin của chúng con là niềm tin xem ra
được bắt đầu một cách ngẫu nhiên t́nh cờ nhưng lại là niềm tin giờ đây
chúng con yêu chuộng bởi việc chúng con chọn lựa như là niềm tin vững
mạnh của ḿnh.
(sau đây là
những lời từ biệt tiêu biểu)
Đă đến lúc
Đức Thánh Cha rời bỏ chúng con mà đi, nhưng tinh thần của Đức Thánh Cha
sẽ vẫn ở với chúng con để tiếp tục nuôi dưỡng Đức Tin của chúng con
trong một thời gian dài tới đây. Tronh Sách Tông Vụ, Thánh Luca nói với
chúng ta rằng đến khi Thánh Phaolô và đồng bạn của ngài rời Malta th́
các cư dân “đă tỏ ra rất kính nể và cuối cùng khi chúng tôi nhổ neo, họ
đă mang đến cho chúng tôi những thứ dự trữ chúng tôi cần”. Con phải nói
rằng, ở trường hợp này, chính Đức Thánh Cha – vị đang ĺa bỏ chúng con –
đă cung cấp cho chúng con những thứ dự trữ chúng con cần, những tặng ân
mà chỉ có Vị Chủ Chăn của chúng con mới có thể ban phát.
Các phúc lành
của Đức Thánh Cha đă củng cố Đức Tin của chúng con, những cách thức dịu
hiền và những lời nói từ ái của Đức Thánh Cha đă làm ấm ḷng chúng con,
mối quan tâm thân phụ của Đức Thánh Cha đối với giới trẻ của chúng con
đă làm cho chúng mến chuộng Đức Thánh Cha, giáo huấn tác động của Đức
Thánh Cha đă giúp cho tất cả chúng con hiểu được hơn nữa vẻ đẹp của Đức
Ái Kitô giáo. Sự hiện diện của Đức Thánh Cha giữa chúng con và việc Đức
Thánh Cha đi qua các giáo xứ của chúng con, với tư cách là Vị Đại Diện
Chúa Kitô và là Vị Thừa Kế Thánh Phêrô, sẽ tiếp tục làm phong phú đời
sống của chúng con và hy vọng làm cho chúng con trở thành những Kitô hữu
tốt hơn và là những ngườio công dân tốt hơn……….
Tâu Đức Thánh
Cha, con cảm thấy tin tưởng rằng những người Công Giáo Malta sẽ tiếp tục
công khai và hùng hồn tuyên xưng Đức Tin của ḿnh và các thứ giá trị của
Kitô giáo là đức bác ái và t́nh đoàn kết với tất cả nhân loại và nỗ lực
chia sẻ những tặng ân này với những người khác, chẳng những ở xứ sở này
mà c̣n ở cả ngoài bến bờ của chúng con nữa, như nhiều thừa sai Malta
đang thực hiện ở nhiều xứ sở khắp thế giới.
Nhờ cảm
nghiệm về chuyến tông du của Đức Thánh Cha giữa chúng con, niềm hy vọng
đă được tái tấu nơi chúng con và chúng con được kiên cường đối diện với
tương lai một cách an toàn hơn ngay trong đời sống hằng ngày của chúng
con. Như Đức Thánh Cha dạy rất hay trong thông điệp thứ hai Niềm Hy Vọng
Cứu Độ của ḿnh: “Việc cứu độ được cống hiến cho chúng ta ở chỗ chúng ta
đă được ban cho niềm hy vọng, niềm hy vọng xứng đáng, nhờ đó, chúng ta
có thể đối diện với hiện tại của ḿnh: hiện tại, cho dù có gian khổ, vẫn
có thể sống và chấp nhận nếu nó dẫn đến một đích điểm, nếu chúng ta có
thể nắm chắc được đích điểm ấy, và nếu đích điểm này đủ để chính đáng
hóa cho nỗ lực của cuộc hành tŕnh”. Và Đức Thánh Cha giải thích cho
cúng con rằng: “Việc nhận biết Thiên Chúa – vị Thiên Chúa chân thật –
nghĩa là việc lănh nhận niềm hy vọng”…………….
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày
17-18/4/2010