(Hai đoạn đầu ĐTC ngở lời chào hỏi và đoạn cuối giă từ)
Thánh Phaolô, là một con người trẻ, đă trải qua một kinh nghiệm vĩnh
viễn làm biến đổi ngài. Như các bạn biết, ngài đă từng là kẻ thù của
Giáo Hội, và đă làm tất cả những ǵ có thể để hủy diệt Giáo Hội. Trong
khi ngài đang đi đến Damascus, với ư định săn bắt bất cứ Kitô hữu nào
ngài thấy ở đó, th́ Chúa Kitô đă hiện ra với ngài trong một thị kiến.
Một ánh sáng chói ḷa đă tỏa chiếu quanh ngài và ngài đă nghe thấy tiếng
nói rằng “Tại sao ngươi lại bắt bớ Ta?... Ta là Giêsu đang bị ngươi bắt
bớ” (Acts 9:4-5). Thánh Phaolô hoàn toàn bị chế ngự bởi cuộc hội ngộ này
với Chúa Kitô, và tất cả cuộc đời của ngài đă được biến đổi. Ngài đă trở
thành một người môn đệ và đă tiếp tục trở thành một đại tông đồ và thừa
sai. Ở Malta đây các bạn có một lư do đặc biệt để tạ ơn về những lao
nhọc truyền giáo của Thánh Phaolô đă truyền bá Phúc Âm khắp vùng Địa
Trung Hải.
Hết
mọi
cuộc
gặp
gỡ
với
Chúa Giêsu
đều
là một
cảm
nghiệm
tràn
đầy
t́nh yêu. Trước
kia, như
chính Thánh Phaolô chân nhận,
ngài
đă
“dữ
dội
bắt
bớ
giáo hội
của
Thiên Chúa và
đă
cố
gắng
tiêu diệt
nó
đi”
(Gal 1:13). Thế
nhưng,
ḷng hận
thù và giận
dữ
được
bày tỏ
qua những
lời
lẽ
này
đă
hoàn toàn bị
lấn
át bởi
quyền
năng
của
t́nh yêu Chúa Kitô. Với
cuộc
đời
c̣n lại
của
ḿnh, Thánh Phaolô
đă
nung nấu
ước
muốn
mang tin mừng
của
t́nh yêu
ấy
cho
đến
tận
cùng trái
đất.
Có lẽ
một
số
các bạn
sẽ
nói cùng tôi rằng
Thánh Phaolô thường
nghiêm khắc
qua các văn
từ
của
ngài. Làm sao tôi lại
nói rằng
ngài truyền
bá một
sứ
điệp
yêu thương
chứ?
Câu trả
lời
của
tôi như
sau. Thiên Chúa yêu thương
hết
mọi
người
chúng ta hết
sức
sâu xa và tha thiết
đến
nỗi
chúng ta khó có thể
nghĩ
tưởng.
Ngài biết
chúng ta một
cách dậm
đà,
Ngài biết
tất
cả
sức
lực
của
chúng ta cũng
như
tất
cả
mọi
lầm
lỗi
của
chúng ta. V́ Ngài yêu thương
chúng ta rất
nhiều,
Ngài muốn
thanh tẩy
cúng ta khỏi
các lỗi
lầm
của
chúng ta và xây dựng
các nhân
đức
của
chúng ta nhờ
đó
chúng ta có
được
một
sự
sống
viên măn. Khi Ngài thử
thách chúng ta là v́ có một
cái ǵ
đó
trong cuộc
đời
của
chúng ta khiến
cho Ngài không
được
hài ḷng, Ngài không loại
trừ
chúng ta, nhưng
Ngài xin chúng ta hăy thay
đổi
và trở
nên trọn
lành hơn.
Đó
là những
ǵ Ngài
đă
xin Thánh Phaolô trên
đường
đi
Damasco. Thiên Chúa không loại
trừ
một
ai. Và Giáo Hội
cũng
không ruồng
bỏ
một
người
nào. Tuy nhiên, theo t́nh yêu cao cả
của
ḿnh, Thiên Chúa thử
thách tất
cả
chúng ta trong việc
thay
đổi
và trở
nên trọn
lành hơn.
Thánh
Gioan nói với
chúng ta rằng
t́nh yêu trọn
hảo
loại
trừ
sợ
hăi (cf 1Jn 4:18). Tôi cũng
muốn
nói với
tất
cả
các bạn
như
thế
“Đừng
sợ!”
Biết
bao nhiêu lần
chúng ta nghe thấy
những
lời
này trong Thánh Kinh! Chúng
được
thiên thần
ngỏ
cùng Mẹ
Maria trong biến
cố
Truyền
Tin,
được
Chúa Giêsu nói cùng Phêrô khi kêu gọi
ông làm môn
đệ
của
ngài, và
được
thiên thần
ngỏ
cùng Thánh Phaolô vào
đêm
áp vụ
đắm
tầu
của
thánh nhân. Tôi muốn
nói cùng tất
cả
các bạn
muốn
theo Chúa Kitô, thành phần
là các cặp
vợ
chồng,
là cha mẹ,
là linh mục,
là tu sĩ,
là giáo dân mang sứ
điệp
Phúc Âm
đến
cho thế
giới,
đó
là
đừng
sợ!
Các bạn
có thể
đụng
độ
với
sự
chống
đối
sứ
điệp
Phúc Âm. Nền
văn
hóa ngày nay, cũng
như
hết
mọi
nền
văn
hóa, cổ
vơ những
ư nghĩ
và những
thứ
giá trị
đôi
khi lệch
lạc
với
những
ǵ
được
Chúa Giêsu Kitô của
chúng ta
đă
sống
và giảng
dạy.
Chúng thường
được
tŕnh bày bằng
một
quyền
lực
rất
thuyết
phục,
được
củng
cố
bởi
truyền
thông và áp lực
xă hội
từ
các nhóm hận
thù với
đức
tin Kitô giáo. Thật
là dễ
dàng, khi chúng ta là người
trẻ
và nhậy
cảm,
bị
bạn
bè của
ḿnh lôi kéo
đến
chỗ
chấp
nhận
cccnhững
ư nghĩ
và các thứ
giá trị
chúng ta biết
không phải
là những
ǵ Chúa Kitô thực
sự
muốn
đối
với
chúng ta.
Đó
là lư do tại
sao tôi nói cùng các bạn
rằng:
đừng
sợ,
nhưng
hăy hoan hỉ
nơi
t́nh yêu Người
giành cho các bạn;
hăy tin tưởng
Người,
hăy
đáp
lại
tiếng
Người
kêu gọi
làm môn
đệ,
và hăy t́m dưỡng
thực
cùng việc
ccchữa
lành thiêng liêng nơi
các bí tích của
Giáo Hội.
Ở
Malta
đây,
các bạn
đang
sống
trong một
xă hội
sâu xa
đức
tin và các thứ
giá trị
Kitô giáo. Các bạn
phải
cảm
thấy
hănh diện
là quê hương
xứ
sở
của
các bạn
vừa
bênh vực
thai nhi vừa
cổ
vơ
đời
sống
gia
đ́nh
vững
chắc
bằng
việc
phủ
nhận
vấn
đề
phá thai và ly dị.
Tôi tha thiết
xin các bạn
hăy trung thành với
chứng
từ
can
đảm
này với
tính chất
linh thánh của
sự
sống
và vai tṛ chính yếu
của
hôn nhân và
đời
sống
gia
đ́nh
cho một
xă hội
lành mạnh.
Ở
Malta và Gozo, các gia
đ́nh
biết
trân quí và chăm
sóc cho các phần
tử
già yếu
và bệnh
nạn
của
ḿnh, và họ
đón
nhận
trẻ
em như
là tặng
ân Chúa ban. Các quốc
gia khác có thể
học
theo gương
Kitô giáo của
các bạn.
Trong bối
cảnh
của
xă hội
Âu Châu, các thứ
giá trị
của
Phúc Âm một
lần
nữa
đang
là những
ǵ trở
thành phản
văn
hóa, như
đă
xẩy
ra vào thời
của
Thánh Phaolô.
Trong Năm
Cho Các Vị
Linh Mục
này, tôi xin các bạn
hăy cởi
mở
trước
triển
vọng
là Chúa Kitô có thể
đang
kêu gọi
một
số
trong các bạn
hoàn toàn hiến
ḿnh cho việc
phục
vụ
dân của
Người
nơi
thiên chức
linh mục
hay
đời
sống
tận
hiến.
Xứ
sở
của
các bạn
từng
cống
hiến
nhiều
linh mục
và tu sĩ
tốt
lành cho Giáo Hội.
Hăy phấn
khởi
trước
gương
mẫu
của
họ,
và hăy nhận
thấy
niềm
hân oan sâu xa xuất
phát từ
đời
sống
hiến
thân của
con người
loan truyền
sứ
điệp
yêu thương
của
Thiên Chúa giành cho tất
cả
mọi
người
không trừ
ai.
Tôi
đă
nói tới
nhu cầu
cần
chăm
sóc
đối
với
thành phần
rất
trẻ
cũng
như
với
thành phần
già nua và bệnh
nạn.
Tuy nhiên, người
Kitô hữu
được
kêu gọi
mang sứ
điệp
chữa
lành của
Phúc Âm
đến
cho hết
mọi
người.
Thiên Chúa yêu thương
từng
người
trên thế
giới
này, Ngài thực
sự
yêu thương
hết
mọi
người
đă
sống
dọc
suốt
gịng lịch
sử
của
thế
giới.
Nơi
cái chết
và Phục
Sinh của
Chúa Giêsu, một
cái chết
và phục
sinh
được
hiện
thực
bất
cứ
khi nào chúng ta cử
hành Thánh Lễ,
Người
cống
hiến
sự
sống
dồi
dào cho tất
cả
những
con người
ấy.
Là Kitô hữu,
chúng ta
được
kêu gọi
để
bày tỏ
t́nh yêu thương
của
Thiên Chúa bao gồm
tất
cả
mọi
người
ấy.
Bởi
vậy
chúng ta cần
phải
t́m kiếm
thành phần
nghèo khổ,
thành phần
hèn yếu,
thành phần
sống
bên lề
xă hội;
chúng ta cần
phải
thực
hiện
việc
đặc
biệt
chăm
sóc cho những
ai buồn
thương,
những
ai
đang
cảm
thấy
chán chường
hay lo âu; chúng ta cần
phải
chăm
sóc cho thành phần
tật
nguyền,
và làm tất
cả
những
ǵ có thể
cđể
cổ
vơ giá trị
cùng phẩm
chất
của
sự
sống;
chúng ta cần
phải
chú trọng
tới
các nhu cầu
của
thành phần
di dân và những
ai t́m nơi
ẩn
náu giữa
chúng ta; chúng ta cần
phải
giang bàn tay thân hữu
ra với
những
phần
tử
thuộc
tất
cả
mọi
niềm
tin hay chẳng
có niềm
tin.
Đó
là
ơn
gọi
yêu thương
cao quí và việc
phục
vụ
tất
cả
chúng ta
đă
lănh nhận.
Chớ
ǵ nó tác
động
các bạn
trong việc
hiến
đời
sống
ḿnh theo Chúa Kitô.
Đừng
sợ
trở
thành những
người
bạn
thân t́nh của
Chúa Kitô.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán
toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2010/april/documents/hf_ben-xvi_spe_20100418_incontro-giovani_en.html