[Video]
Anh Chị Em thân mến,
Hôm nay, Thứ Tư Lễ Tro, chúng ta bắt đầu cuộc Hành Tŕnh Mùa Chay,
một cuộc hành tŕnh kéo dài 40 ngày và mang lại cho chúng ta niềm
vui của Chúa Vượt Qua. Trong cuộc hành tŕnh này chúng ta không lẻ
loi một ḿnh, v́ Giáo Hội đồng hành và hỗ trợ chúng ta từ ban đầu
với lời Chúa, những lời chất chứa một chương tŕnh cho đời sống
thiêng liêng và quyết tâm thống hối, cũng như với ân sủng của các
phép bí tích. Những lời của Thánh Tông Đồ Phaolô cống hiến cho chúng
ta một thứ tự chính xác “chúng tôi nài xin anh chị em đừng chấp nhận
ân sủng của Chúa một cách vô ích… Này, đây là giờ thuận lợi; này,
đây là ngày cứu độ” (2Cor 6:1-2). Thật vậy, theo quan điểm Kitô giáo
về đời sống th́ hết mọi giây phút cần phải là những phút giây thuận
lợi và hết mọi ngày cần phải là ngày cứu độ, thế nhưng Phụng Vụ của
Giáo Hội nói về điều này một cách đặc biệt trong Mùa Chay. Và chúng
ta có thể hiểu rằng 40 ngày sửa soạn cho Lễ Phục Sinh là thời điểm
thuận lợi và là một thời điểm ân sủng xuất phát chính từ lời kêu gọi
được nghi thức khổ chế của việc xức tro ngỏ cùng chúng ta và là lời
kêu gọi được diễn tả trong Phụng Vụ bằng hai công thức: “Hăy xa lánh
tội lỗi và trung thành với Phúc Âm”, “Hăy nhớ ḿnh là tro buị và sẽ
trở về bụi tro”.
Lời kêu gọi thứ nhất là lời kêu gọi cho việc hoán cải, một lời cần
được hiểu theo tính cách quan trọng đặc biệt của nó, khi nắm bắt
được cái mới mẻ lạ lùng xuất phát từ nó. Thật vậy, lời kêu gọi hoán
cải là những ǵ lột trần và điểm mặt cái nông cạn dễ dăi rất thường
xẩy ra trong đời sống của chúng ta. Việc thống hối (hay hoán cải) là
việc thay đổi chiều hướng trong cuộc hành tŕnh của đời sống: tuy
nhiên, không phải bằng một thứ điều chỉnh nho nhỏ, mà bằng một trở
ḿnh thật sự và thích đáng. Hoán cải nghĩa là bơi ngược gịng là
những ǵ bao gồm lối sống nông nổi bất nhất và dối trá, thường lôi
kéo chúng ta theo, xâm chiếm chúng ta và làm cho chúng ta trở thành
nô lệ cho sự dữ hay ở một cấp độ nào đó thành tù nhân của cái tầm
thường về luân lư. Đàng khác, bằng việc hoán cải, chúng ta nhắm đến
một tiêu chuẩn cao của đời sống Kitô giáo, chúng ta kư thác ḿnh cho
Phúc Âm sống động và bản vị là Chúa Giêsu Kitô. Người là đích điểm
cuối cùng của chúng ta và là ư nghĩa sâu xa của việc hoán cải, Người
là đường lối tất cả được kêu gọi bước đi trong đời, để ḿnh được
sáng soi bởi ánh sáng của Người và được nâng đỡ bởi quyền năng của
Người là những ǵ giúp chúng ta tiến bước. Nhờ dó, việc hoán cải cho
thấy Dung Nhan rạng ngời và hấp dẫn nhất của Người: hoán cải không
phải chỉ là một quyết định về luân lư để chỉnh đốn lại hành động của
chúng ta trong đời sống, mà là một chọn lựa của đức tin hoàn toàn
bao gồm chúng ta trong mối hiệp thông chặt chẽ với Chúa Giêsu như là
một Ngôi Vị thực sự và sống động. Việc thống hối và tin vào Phúc Âm
không phải là hai điều khác nhau hay một cách nào đó chỉ là những ǵ
cận kề với nhau song cho thấy cùng một thực tại. Việc thống hối là
một thứ hoàn toàn ‘đồng ư’ của những ai kư thác tất cả đời sống ḿnh
cho Phúc Âm, tự nguyện đáp lại Chúa Kitô là Đấng đă hiến ḿnh cho
nhân loại trước như là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống, như Đấng duy
nhất giải thoát chúng ta và cứu độ chúng ta. Đó là ư nghĩa chính xác
của những lời đầu tiên, theo Thánh Kư Marcô, được Chúa Giêsu tuyên
bố khi bắt đầu rao giảng “Phúc Âm của Thiên Chúa”: “Thời gian đă nên
trọn, Vương Quốc Thiên Chúa đă đến; hăy thống hối và tin vào Phúc
Âm” (Mk 1:15).
“Thống hối và tin vào Phúc Âm” không phải chỉ ở vào lúc ban đầu của
đời sống Kitô giáo mà luôn kèm theo suốt cuộc đời này, kéo dài, được
đổi mới và trải dài, vươn tới tất cả mọi thứ bày tỏ của đời sống ấy.
Ngày ngày đều là một thời điểm thuận lợi của ân sủng v́ ngày ngày
thúc đẩy chúng ta hiến ḿnh cho Chúa Giêsu, tin tưởng nơi Người, ở
trong Người, chia sẻ lối sống của Người, học biết yêu thương thực sự
từ Người, theo Người trong việc hằng ngày làm trọn ư muốn của Cha,
một luật sống cao cả duy nhất. Ngày ngày, thậm chí khi tràn đầy
những khó khăn và vất vả, cực nhọc và chán chường, thậm chí khi
chúng ta bị cám dỗ ĺa bỏ con đường theo Chúa Kitô và thu ḿnh lại,
vào vỏ ốc vị kỷ của chúng ta, không nhận thức được việc chúng ta cần
hướng ḿnh về t́nh yêu của Thiên Chúa trong Chúa Kitô, cần sống cùng
một lư lẽ của công lư và yêu thương. Trong Sứ Điệp cho Mùa Chay mới
đây của tôi, tôi muốn nhắc lại rằng “cần phải khiêm nhượng để chấp
nhận rằng tôi cần Đấng Khác giải thoát tôi cho khỏi ‘những ǵ là của
tôi’, để ban cho tôi một cách nhưng không ‘những ǵ của Người’. Điều
này xẩy ra đặc biệt trong các bí tích Ḥa Giải và Thánh Thể. Nhờ tác
động của Chúa Kitô, chúng ta được tham dự vào đức công chính ‘cao cả
nhất’ đó là đức công chính của yêu thương (cf Rm 13:8-10), đức công
chính tự nh́n nhận nơi hết mọi trường hợp là một con nợ hơn là một
chủ nợ, v́ nó đă lănh nhận nhiều hơn những ǵ mong đợi” (Message,
30/10/2009).
Thời điểm thuận lợi của ân sủng trong Mùa Chay cũng cho thấy cả ư
nghĩa thiêng liêng của nó đối với chúng ta nơi công thức cổ xưa:
“Hởi người, hăy nhớ ḿnh là tro buị và sẽ trở về buị tro” được vị
linh mục nói khi xức tro lên trán của chúng ta. Như thế, chúng ta
được nhắc nhở trở về với thuở ban đầu của lịch sử loài người khi
Chúa nói với Adong sau nguyên tội rằng: “Mặt mũi ngươi sẽ phải đổ mồ
hôi ngươi mới có bánh ăn cho tới khi ngươi trở về buị đất v́ ngươi
từ đó mà ra; ngươi là đất và sẽ trở về đất bụi” (Gen 3:19). Ở đây,
lời của Chúa nhắc nhở chúng ta về nỗi yếu hèn của chúng ta, thật sự
là về cái chết của chúng ta là h́nh thức cực độ của nỗi yếu hèn.
Trước nỗi sợ hăi bẩm sinh về sự cùng tận này và thậm chí trước đó
nữa trong bối cảnh của một nền văn hóa, bằng nhiều thể nhiều cách,
có khuynh hướng trách cứ thực tại này cũng như cảm nghiệm của con
người về sự chết, Phụng Vụ Mùa Chay, trái lại, nhắc nhở chúng ta về
sự chết, bằng cách kêu mời chúng ta hăy thực tế và khôn ngoan; thế
nhưng, đàng khác, phụng vụ trước hết thúc đẩy chúng ta hăy hiểu biết
và sống cái mới mẻ ngoài ḷng mong đợi được đức tin Kitô giáo cống
hiến từ thực tại của chính cái chết.
Con người là tro bụi và họ sẽ trở về với buị tro, thế nhưng tro bụi
là những ǵ quí hóa trước nhan Thiên Chúa v́ Thiên Chúa đă tạo dựng
nên con người, muốn họ được trường sinh bất tử. Bởi thế, công thức
Phụng Vụ “Hỡi người, hăy nhớ ḿnh là tro bụi và sẽ trở về bụi tro”
t́m thấy được tất cả ư nghĩa của nó liên quan tới tân Adong là Chúa
Kitô. Chúa Giêsu cũng tự nguyện muốn chia sẻ với hết mọi người cái
định mệnh hèn yếu, đặc biệt qua cái chết của Ngiười trên Thập Giá;
thế nhưng chính cái chết này, tuyệt đỉnh của t́nh Người kính mến Cha
và nhân loại, đă là con đường dẫn đến cuộc Phục Sinh vinh hiển, nhờ
đó, Chúa Kitô đă trở thành một mạch nguồn ân sủng được cống hiến cho
tất cả những ai tin tưởng nơi Người, thành phần được dựng nên để
thông phần vào chính sự sống thần linh. Sự sống không cùng này đă
được bắt đầu trong giai đoạn trần gian này của cuộc sống chúng ta
thế nhưng nó sẽ được nên trọn sau “cuộc phục sinh của xác thịt”. Tác
động nhỏ bé xức tro cho chúng ta thấy những phong phú đặc biệt nơi ư
nghĩa của nó. Nó là một lời mời gọi hăy sống Mùa Chay như là một
cuộc ch́m ngập một cách ư thức và thiết tha hơn nữa vào Mầu Nhiệm
Vượt Qua của Chúa Kitô nơi cái chết và Phục Sinh của Người, bằng
việc tham phần Thánh Thể cũng như vào đời sống bác ái, một đời sống
xuất phát từ Thánh Thể là nơi nó cũng thấy được tầm vóc viên trọn
của ḿnh. Với việc xức tro, chúng ta lập lại quyết tâm của chúng ta
theo Chúa Giêsu, để ḿnh được biến đổi bởi Mầu Nhiệm Vượt Qua của
Người, thắng vượt sự dữ và thực hiện việc lành, để làm cho con người
cũ của chúng ta, một con người dính dáng tới tội lỗi chết đi và hạ
sinh cho chúng ta ‘bản tính mới’, một bản tính được ân sủng của
Thiên Chúa biến đổi.
Các bạn thân mến, trong khi chúng ta sửa soạn bắt đầu cuộc hành
tŕnh Mùa Chay khổ chế, chúng ta hăy đặc biệt tin tưởng kêu cầu việc
bảo vệ và trợ giúp của Trinh Nữ Maria. Chớ ǵ Mẹ là người đầu tiên
tin vào Chúa Kitô hăy đồng hành với chúng ta trong 40 ngày của việc
thiết tha nguyện cầu và thành tâm thống hối, nhờ đó chúng ta tiến
đến đại Mầu Nhiệm Vượt Qua của Con Mẹ với một trí khôn và tinh thần
được thanh tẩy và hoàn toàn đổi mới. Tôi chúc cho tất cả anh chị em
một Mùa Chay tốt lành!