"Hết mọi vị tư tế đều biết rơ rằng ngài là một khí cụ cần thiết cho tác động cứu độ của Thiên Chúa"


Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Huấn Từ Triều Kiến Chung Thứ Tư 5/5/2010 về Sứ Vụ Thánh Hóa của Linh Mục

 

Anh chị em thân mến,

 

Chúa Nhật vừa rồi, trong chuyến viếng thăm mục vụ ở Turin, tôi đă hân hoan dừng chân trước Tấm Khăn Liệm Thánh, hiệp cùng hơn 2 triệu khách hành hương trong dịp long trọng trưng bày của những ngày này, đă có thể chiêm ngưỡng tấm khăn liệm ấy. Tấm Vải linh thánh này có thể nuôi dưỡng đức tin và tái tăng cường ḷng đạo đức  Kitô hữu, v́ nó thúc đẩy người ta tiến đến với Dung Nhan của Chúa Kitô, tiến đến với Thân Thể của Chúa Kitô bị đóng đinh và phục sinh, để chiêm ngưỡng Mầu Nhiệm Vượt Qua, tâm điểm của sứ điệp Kitô giáo. Chúng ta, anh chị em thân mến, là những chi thể sống động của Thân Ḿnh của Chúa Kitô phục sinh, Đấng đang sống và hoạt động trong lịch sử (cf. Rm 12:5), mỗi người tùy theo phận vụ của ḿnh, tức là với công việc được Chúa ủy thác cho chúng ta.

 

Hôm nay, trong buổi giáo lư này, tôi muốn trở lại với những phận vụ đặc biệt của các linh mục, những phận vụ, theo truyền thống, chính yếu là 3, đó là giảng dạy, thánh hóa và quản trị. Ở một trong những buổi giáo lư trước, tôi đă nói về sứ vụ đầu tiên trong ba sứ vụ này là giảng dạy, là việc công bố sự thật, việc công bố về Vị Thiên Chúa tỏ ḿnh nơi Chúa Kitô, hay nói cách khác, công việc ngôn sứ của vấn đề đặt con người vào mối liên hệ với chân lư, của vấn đề giúp cho họ biết những ǵ là thiết yếu của cuộc đời họ sống, của chính thực tại.  

 

Hôm nay, tôi muốn vắn tắt chia sẻ với anh chị em về phận vụ thứ hai của linh mục, phận vụ thánh hóa con người, nhất là qua các bí tích và việc tôn thờ của Giáo Hội. Ở đây, trước hết, chúng ta cần phải hỏi ḿnh rằng: chữ “thánh” nghĩa là ǵ? Câu trả lời như sau: “Thánh” là phẩm tính đặc biệt của hữu thể Thiên Chúa, tức là tuyệt đối chân thực, thiện hảo, yêu thương, đẹp đẽ – sáng láng tinh tuyền. Bởi thế, thánh hóa một con người nghĩa là đặt họ vào việc liên hệ với Thiên Chúa, với hữu thể của Ngài là ánh sáng, chân thật, yêu thương tinh tuyền. Hiển nhiên là mối liên hệ này là những ǵ biến đổi con người. Vào những thời xa xưa có một niềm xác tín mạnh mẽ như sau: Không ai có thể thấy Thiên Chúa mà không chết ngay lập tức. Mănh lực của sự thật và ánh sáng qua mạnh mẽ! Nếu con người chạm đến cái luồng mạch tối hậu này họ không thể nào tồn tại nổi. Ngoài ra, cũng có một niềm xác tín rằng: Không có một liên hệ tối thiểu với Thiên Chúa, con người không thể nào sống được. Sự thật, sự thiện, t́nh yêu là những điều kiện nống cốt của hữu thể họ. Vấn đề ở đây là Làm sao con người có thể t́m được mối liên hệ này với Thiên Chúa, một mối liên hệ nền tảng, mà không chết đi, không bị chói ngợp bởi những ǵ là cao cả vĩ đại của hữu thể thần linh? Đức tin của Giáo Hội nói với chúng ta rằng chính Thiên Chúa tạo nên mối liên hệ này, mối liên hệ biến đổi chúng ta từ từ thành những h́nh ảnh thực sự của Thiên Chúa.

 

Như thế chúng ta hăy trở lại với phận vụ của linh mục trong việc “thánh hóa”. Không ai tự ḿnh, bởi sức ḿnh, có thể giúp người khác liên hệ với Thiên Chúa. Một phần thiết yếu của thiên chức linh mục đó là tặng ân, là phận vụ tạo nên việc liên hệ này. Điều này được thực hiện bởi việc loan báo Lời Chúa là nơi Ngài đến gặp gỡ chúng ta. Điều này được thực hiện một cách đặc biệt sâu xa nơi các bí tích. Việc d́m ḿnh vào Mầu Nhiệm Vượt Qua với cái chết và phục sinh của Chúa Kitô xẩy ra nơi phép rửa, được củng cố nơi bí tích thêm sức và ḥa giải, được nuôi dưỡng nơi Bí Tích Thánh Thể, bí tích xây dựng Giáo Hội là Dân Chúa, Thân Ḿnh Chúa Kitô, Đền Thờ Chúa Thánh Thần. (cf. John Paul II, Apostolic Exhortation 'Pastores Gregis,' No. 32).

 

Bi vy, chính Chúa Kitô làm cho chúng ta thành nhưng thánh nhân, tc là Đấng lôi kéo chúng ta đến  vi lănh gii ca Thiên Chúa. Thế nhưng, bng tác động xót thương vô biên ca ḿnh, Người kêu gi mt s vi” Người (cf. Mark 3:14) và nh bí tích Truyn Chc Thánh, bt chp t́nh trng bn cùng nhân loi, biến thành nhng tham d viên vào thiên chc linh mc ca Người, thành nhng thc tác viên ca vic thánh hóa này, thành nhng cht cha nhân cho các mu nhim ca Người, thành “nhng chiếc cu ni” cho vic hi ng vi Người, ca vic Người làm môi gii gia Thiên Chúa và con người cũng như gia con người và Thiên Chúa (cf. po,5).

 

Trong các thp niên va qua đă có các khuynh hướng thiên v vic đề cao chiu kích loan báo hơn là căn tính và s v ca linh mc, tách nó khi vic thánh hóa: Vn đề thường được khng định rng cn phi vượt lên trên mt th thun tha tác v. Thế nhưng, có th nào vic thc s thi hành tha tác v linh mc li “vượt trên” tha tác v thánh hóa hay chăng? Đối vi các v linh mc th́ vic truyn bá phúc âm hóa đích xác là ǵ, cái được gi là ct yếu ca vic loan báo ch nào đây?

 

Như các Phúc Âm viết, Chúa Giêsu khng định rng vic loan báo Vương Chúa ca Thiên Chúa là mc tiêu ca s v Người; tuy nhiên, vic loan báo này chng nhng là mt “li nói”, nhưng đồng thi cũng bao gm c chính hành động ca Người; nhng du l, các phép l do Chúa Giêsu thc hin cho thy rng Vương Quc này tr đến như mt thc ti hin hu và cui cùng đồng nghĩa vi chính bn thân ca Người, vi vic Người hiến bn thân ḿnh, như hôm nay chúng ta đă nghe thy trong bài Phúc Âm. Đối vi các v linh mc tha tác cũng xy ra đúng như vy, ch, ngài, v linh mc đại din Chúa Kitô, Đấng được Cha sai, tiếp tc s v ca Người, nh “li Chúa” và nh “bí tích”, bng tính cht toàn th ca c xác ln hn, ca c du hiu ln ngôn t. Trong mt bc thư gi cho Giám Mc Honoratus Thiabe, Thánh Âu Quc Tinh nói khi ám ch v các v linh mc như sau: “Các người tôi t ca Chúa Kitô,các v tha tác viên li ca Người và bí tích ca Người, bi thế, cn phi làm nhng ǵ Người truyn khiến hay cho phép” (Epist. 228,2). Cn phi phn tnh suy nghĩ xem, trong mt s trường hp, vn đề h giá vic trung thành thi hành s v thánh hóa có l không nói lên cho thy hay sao t́nh trng yếu kém v chính đức tin nơi tác dng cu độ ca các bí tích, cũng như nơi hành động hin hu ca Chúa Kitô và ca Thn Linh Người, qua Giáo Hi, trên thế gii.

 

Bi thế, ai là v cu thế gii và con người? Câu tr li duy nht chúng ta có th cng hiến đó là Chúa Giêsu Nazarét, làChúa và là Đức Kitô, Đấng đă t giá và phc sinh. Và mu nhim được hin thc nơi cái chết và phc sinh ca Chúa Kitô mang li ơn cu độ này ch nào? nơi tác động ca Chúa Kitô qua Giáo Hi, đặc bit là nơi bí tích ḥa gii, mt bí tích nh đó con người tr v vi s sng mi t s chết ca ti li, cũng như nơi hết mi tác động bí tích thánh hóa khác (cf. po, 5). Thế nên, cn phi phát động mt th giáo lư thun hp trong vic giúp tín hu hiu được giá tr ca các bí tích, thế nhưng, cũng cn phi, theo gương ca Cha S H A, tr nên thun li, qung đại và chuyên chú cng hiến cho tín hu kho tàng ân sng được Thiên Chúa đặt trong tay chúng ta, và là nhng ǵ chúng ta không phi  thành phn “ch nhân ông” mà là qun th viên và qun tr viên. Đặc bit là trong thi đại ca chúng ta, mt thi đại mà, mt mt, dường như đức tin đang suy yếu, mt mt li cho thy nhu cu sâu xa cùng vi vic t́m kiếm lan rng nhng ǵ là linh đạo đang vươn lên, hết mi linh mc cn phi nh rng nơi s v ca ḿnh, vic loan báo truyn giáo, vic th phượng và các bí tích không bao gi được tách bit, và ngài phi c vơ mt tha tác v bí tích lành mnh trong vic đạo luyn Dân Chúa và giúp h sng phng v, sng vic tôn th ca Giáo Hi, sng các phép bí tích mt cách trn vn như là các tng ân ca Thiên Chúa, nhng tác động t do và hiu năng nơi hot động cu độ ca Ngài.

 

Như tôi đă nhc nh trong L Truyn Du năm nay, đó là “ tâm đim ca vic Giáo Hi tôn th đó là quan nim v ‘bí tích’. Điu này có nghĩa là chính yếu không phi là chúng ta tác động mà là Thiên Chúa trước hết đến gp g chúng ta qua tác động ca Ngài, Ngài đoái nh́n đến chúng ta và Ngài dn chúng ta đến cùng Ngài. (…) Thiên Chúa chm đến chúng ta bng các s vt th cht (…) được Ngài s dng vào vic phc v ca Ngài, làm cho chúng thành nhng dng c ca vic gp g gia chúng ta và chính Ngài” (Holy Chrism Mass, April 1, 2010). S tht mà theo đó nơi bí tích “không phi con người chúng ta làm mt cái ǵ đó” cũng tác dng và cn phi tác dng nhn thc ca linh mc, ch, hết mi v tư tế đều biết rơ rng ngài là mt khí c cn thiết cho tác động cu độ ca Thiên Chúa, thế nhưng bao gi cũng ch như là mt khí c mà thôi. Ư thc này cn phi làm con người khiêm tn và qung đại trong vic ban phát các phép bí tích, theo các qui chun ca lut phép, thế nhưng cũng sâu xa xác tín rng s v ca con người này đó là s v làm cho tt c mi người, hip nht vi Chúa Kitô, có th hiến ḿnh cho Thiên Chúa như là mt bánh thánh sng động và thánh ho hài ḷng Ngài (cf Rm 12:1).

 

Mu gương, v tính cht căn bn ca s v thành hóa và vic gii thích đúng đắn tha tác v thánh hóa, vn là Thánh Gioan Vianney, v mà, vào mt ngày kia, trước mt con người thú rng h không có đức tin và mun tranh lun vi ngài, v linh mc coi x này đáp li rng: “Ôi, bn thân mến, bn đang tác hành rt đáng thương, tôi không biết phi suy nghĩ ra sao… thế nhưng nếu bn cn nhng ǵ i an th́ bn hăy đặt ḿnh vào đó (ngón tay ca ngài ch v phía ṭa gii ti), và hăy tin tôi đi, nhiu người khác đă đặt ḿnh nơi đó và h đă không cm thy hi tiếc” (cf. Monnin A., Il Curato d'Ars. Vita di Gian Battista Maria Vianney, vol. i, Turin, 1870, pp. 163-164).

 

Các linh mc thân mến, hăy hân hoan và yêu thương sng phng v và vic tôn th: Đó là tác động Đấng Phc Sinh thi hành qua quyn năng ca Thánh Linh nơi chúng ta, vi chúng ta và cho chúng ta. Tôi mun lp li li mi gi mi đây ca tôi đó là “hăy tr v cùng ṭa gii ti như là mt nơi c hành Bí Tích Ḥa Gii, thế nhưng cũng là mt nơi ‘ cư ng’ thường xuyên hơn, để tín hu có th t́m thy ḷng thương cm, li khuyên răn và nim an i, cm thy rng ḿnh được Thiên Chúa yêu thương và hiu biết cùng cm nghim được s hin din ca T́nh Thương Thn Linh bên S Hin Din Thc S nơi Thánh Th” (Address to the Apostolic Penitentiary, March 11, 2010). Tôi mun kêu gi tng v linh mc hăy c hành và sng Thánh Th mt cách thiết tha là tâm đim ca phn v thánh hóa; chính Chúa Giêsu là Đấng mun vi chúng ta, sng trong chúng ta, hiến ḿnh cho chúng ta, t cho cúng ta thy t́nh thương vô biên và s êm ái du dàng ca Thiên Chúa; chính Hy Tế yêu thương ca Chúa Kitô làm cho nó hin hu này được hin thc gia chúng ta và tiến đến ngai ṭa ân sng, đến s hin din ca Thiên Chúa, bao gm nhân loi và hip nht chúng ta vi Người (cf. Address to the Clergy of Rome, February 18, 2010).

 

Và v linh mc được kêu gi tr thành tha tác viên ca đại Mu Nhim này, nơi bí tích và trong đời sng. Nếu “đại ttruyn thng ca giáo hi tách bit mt cách hp lư hiu năng ca bí tích vi t́nh trng hin hu c th ca cá nhân linh mc nh đó nhng nim trông đợi hp lư ca tín hu được thích đáng bo toàn”, th́ điu này không làm mt đi bt c điu ǵ nơi “ước vng nên trn lành v luân lư cn thiết thc s bt kh châm chước cn phi có trong cơi ḷng dích thc ca hết mi v linh mc”: Dân Chúa có lư trông đợi các v mc t ca ḿnh Cũng mt mu gương v đức tin và chng t ca vic thánh hóa (cf. Benedict XVI, Address to the Plenary Assembly of the Congregation for the Clergy, March 16, 2009). Và chính nơi vic c hành các Mu Nhim Thánh mà v linh mc t́m thy ngun mch cho vic thánh hóa ca ḿnh (cf. po, 12-13).

 

Các bn thân mến, hăy ư thc v tng ân cao c đó là các v linh mc là thành phn cho Giáo Hi và cho thế gii; qua tha tác v ca các v, Chúa tiếp tc cu độ con người, làm cho Người hin din, thánh hóa. Hăy biết làm thế nào để t ơn Thiên Chúa, và nht là biết gn gũi các v linh mc bng li cu nguyn và s nâng đỡ h tr ca anh ch em, nht là trong nhng lúc khó khăn, nh đó h càng ngày càng tr thành nhng v mc t theo ḷng mun ca Thiên Chúa. Cám ơn anh ch em. 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 5/5/2010