Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI với
Thánh Bộ
Tín Lư
Đức
Tin Thứ
Sáu 15/1/2010
Cùng
Quí Hồng Y,
Chư
Huynh Khả Kính trong Hàng Giáo Phẩm và Linh Lục
Các
Cộng Sự Viên Tín Hữu Thân Mến,
Thật
là vui mừng được gặp gỡ anh chị em nhân dịp Đại Hội này và được bày
tỏ cùng anh chị em những cảm thức sâu xa tri ân của tôi và ḷng cảm
nhận thân ái của tôi về công việc anh chị em đang thi hành giúp cho
Vị Thừa Kế Thánh Phêrô trong thừa tác vụ củng cố niềm tin của anh em
ngài (cf Lk 22:32).
Tôi
cám ơn Đức Hồng Y William Joseph Levada về lời chào mừng của ngài,
trong đó, ngài đă nhắc lại những đề tài được Thánh Bộ này quan tâm
vào lúc này đây. Ngài cũng đă nhắc lại những trách nhiệm mới được
Motu Propiro Ecclesiae Unitatem đă trao phó cho phân bộ này bằng
việc liên hợp chặt chẽ với Ecclesia Dei Commision.
Giờ
đây tôi muốn chia sẻ về một vài khía cạnh được Hồng Y đề cập tới.
Trước hết, tôi muốn nhấn mạnh rằng Thánh Bộ của anh chị em tham dự
vào thừa tác vụ hiệp nhất được trao phó đặc biệt cho Vị Giáo Chủ
Rôma, bằng việc ngài dấn thân trung thành với những ǵ về tín lư.
Thật vậy, sự hiệp nhất này chính yếu là việc hiệp nhất về đức tin,
được nâng đỡ bởi kho tàng linh thánh có vị bảo quản chính và bênh
vực chính là Vị Thừa Kế Thánh Phêrô.
Việc
củng cố anh chị em ḿnh trong đức tin, việc giữa họ được hiệp nhất
nơi niềm tin tưởng vào Chúa Kitô Tử Giá và Phục Sinh, là công việc
tiên khởi và cốt yếu được Chúa Giêsu trao cho vị ngồi trên ngai ṭa
Thánh Phêrô. Nó là một nhiệm vụ cần thiết phải làm chi phối hiệu
năng của hoạt động truyền bá phúc âm hóa của Giáo Hội cho tới tận
thế.
Vị
Giám Mục Rôma, với “potestas docendi” được Thánh Bộ của anh chị em
tham phần, buộc phải không ngừng công bố: “Dominus Iesus – Đức Giêsu
là Chúa”. Thật vậy, “potestas docendi” bao gồm đức tin tuân phục
nhờ đó Chân Lư là Đức Kitô được tiếp tục soi chiếu một cách rạng
ngời và vang động một cách trọn vẹn và tinh tuyền cho toàn thể nhân
loại, nhờ đó có một đàn chiên vây quanh một chủ chiên duy nhất.
Việc
chiếm đạt chứng từ đức tin chung của tất cả mọi Kitô hữu bởi thế là
những ǵ trở thành ưu tiên của Giáo Hội qua mọi thời đại, để dẫn tất
cả mọi dân tộc đến chỗ gặp gỡ Thiên Chúa. Trong tinh thần này, tôi
đặc biệt trao phó cho việc dấn thân của Phân Bộ này việc khắc phục
những vấn đề về tín lư vẫn c̣n gây ngăng trở cho vấn đề chiếm đạt
mối hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hộic nơi phần của Hội Thánh Piô X.
Tôi
cũng xin chúc mừng anh chị em về việc dấn thân của anh chị em trong
việc hoàn toàn hội nhập các nhóm và các cá nhân phần tử tín hữu Anh
Giáo trước đây vào đời sống Giáo Hội, hợp với những ǵ được qui định
trong Tông Hiến Các Nhóm Anh Giáo Anglicanorum Coetibus. Việc trung
thành gắn bó của những nhóm này với chân lư được lănh nhận từ Chúa
Kitô và được tŕnh bày bởi Huấn Quyền của Giáo Hội không thể nào lại
tương phản với phong trào đại kết nhưng trái lại cho thấy mục đích
tối hậu của nó, một mục đích bao gồm cả việc chiếm đạt mối hiệp
thông hoàn toàn và hữu h́nh nơi thành phần môn đệ của Chúa Kitô.
Trong khi nhắc lại việc làm vô giá của anh chị em giúp cho Vị Đại
Diện của Chúa Kitô, tôi cũng cần phải đề cập rằng vào Tháng Chín năm
2008, Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă ban hành Bản Hướng Dẫn “Dignitas
Personae” về Một Số Vấn Đề Đạo Đức Sinh Học.
Theo
Thông Điệp “Phúc Âm Sự Sống – Evangelium Vitae” của Người Tôi Tớ
Chúa Gioan Phaolô II được ban hành vào Tháng ba năm 1995, văn kiện
về tín lư này, tập trung vào đề tài phẩm giá của con người được dựng
nên trong Chúa Kitô và cho Chúa Kitô, là một mốc điểm mới trong việc
loan báo Phục Âm hoàn toàn liên tục với Bản Hướng Dẫn “Domum Vitae”,
được ban hành bởi Phân Bộ này vào thánh Hai năm 1987.
Về
những đề tài tế nhị và hợp thời như sinh sản và những h́nh thức mới
trị liệu bao gồm việc mạo dụng các phôi thai và gia sản di giống của
con người, Bản Hướng Dẫn này nhắc lại rằng “giá trị về đạo lư của
khoa đạo lư sinh học được đo đếm liên quan tới cả vấn đề tôn trọng
vô điều kiện cần phải có đối với hết mọi con người ở hết mọi lúc
trong cuộc hiện hữu của họ, và vấn đề bênh vực tính chất đặc biệt
của tác động bản thân truyền đạt sự sống”
("Instruction Dignitas Personae," No. 10).
Như
thế,
Huấn
Quyền
của
Giáo Hội
muốn
góp phần
của
ḿnh vào việc
h́nh thành lương
tâm con người,
chẳng
những
của
thành phần
tín hữu
mà c̣n của
tất
cả
những
ai t́m kiếm
chân lư và muốn
lắng
nghe những
lư lẽ
chẳng
những
xuất
phát từ
đức
tin mà c̣n từ
lư trí. Thật
vậy,
Giáo Hội,
trong việc
đề
ra những
thẩm
định
về
luân lư cho việc
nghiên cứu
khoa y sinh học
về
sự
sống
con người,
rút tỉa
từ
ánh sáng của
cả
lư trí và
đức
tin
(cf.
ibid., No. 3),
v́ Giáo Hội
tin tưởng
rằng
“những
ǵ là nhân bản
không chỉ
được
chấp
nhận
và tôn trọng
bởi
đức
tin mà c̣n
được
thanh tẩy,
thăng
hóa và kiện
toàn nữa”
(ibid., No. 7).
Theo chiều
hướng
ấy,
một
giải
đáp
như
được
cống
hiến
cho tâm thức
lan rộng
diễn
tả
đức
tin như
là một
chướng
ngại
cho quyền
tự
do của
khoa học,
v́ nó cho rằng
đức
tin
được
làm nên bởi
một
thứ
những
thành kiến
làm cản
trở
việc
hiểu
biết
khách quan về
thực
tại.
Đối
diện
với
thái
độ
này, thái
độ
cố
gắng
thay thế
chân lư bằng
một
thứ
đồng
thuận
mềm
yếu
và dễ
dàng bị
mạo
dụng,
đức
tin Kitô hữu,
trái lại,
thực
hiện
một
thứ
đóng
góp thực
sự
vào môi trường
đạo
đức
và triết
học
này.
Đức
tin không cung cấp
những
giải
pháp sẵn
có cho những
vấn
đề
cụ
thể
như
việc
nghiên cứu
và thí nghiệm
khoa y sinh học,
nhưng
nêu lên những
quan
điểm
về
luân lư khả
tín là những
ǵ lư trí của
con người
có thể
t́m kiếm
và thấy
được
những
giải
pháp vững
chắc.
Thật
vậy,
có những
chất
chứa
đặc
biệt
nơi
mạc
khải
của
Kitô giáo chiếu
sáng cho các vấn
đề
về
khoa
đạo
đức
sinh học,
như
giá trị
của
sự
sống
con người,
chiều
kính liên hệ
và xă hội
của
con người,
mối
liên hệ
giữa
các khía cạnh
hiệp
nhất
và sinh sản
của
tính dục,
và tâm
điểm
của
gia
đ́nh
được
xây dựng
trên hôn nhân của
một
người
nam và một
người
nữ.
Những
vấn
đề
này
được
in
ấn
nơi
tâm can của
con người
cũng
là những
ǵ khả
tri về
lư trí như
là một
yếu
tố
của
luật
luân lư tự
nhiên và có thể
được
chấp
nhận
cũng
bởi
những
ai không
đồng
hóa với
đức
tin Kitô giáo.
Luật
luân lư tự
nhiên không phải
là những
ǵ
độc
đoán
hay là những
ǵ chính yếu
thuộc
về
niềm
tin tưởng,
cho dù Mạc
Khải
Kitô Giáo và tầm
vóc viên trọn
của
Con Người
nơi
mầu
nhiệm
của
Chúa Kitô hoàn toàn chiếu
sáng và phát triển
giáo huấn
của
nó. Như
Sách Giáo Lư của
Giáo Hội
Công Giáo nói, nó “cho thấy
những
qui
định
đầu
tiên và thiết
yếu
chi phối
đời
sống
luân lư” (Khoản
1955).
Được
thiết
lập
nơi
cính bản
tính của
con người
và có thể
nhận
biệt
bởi
hết
mọi
tạo
vật
có lư trí, luật
luân lư tự
nhiên bởi
thế
ấn
định
cái nền
tảng
cho việc
khởi
động
đối
thoại
với
tất
cả
những
ai t́m kiếm
chân lư, và một
cách tổng
quát hơn,
với
xă hội
dân sự
và trần
thế.
Luật
này,
được
in
ấn
nơi
tâm can của
hết
mọi
người,
chạm
tới
một
trong những
vấn
đề
thiết
yếu
của
việc
suy tư
về
lề
luật
và
đồng
thời
cũng
thách
đố
lương
tâm và trách nhiệm
của
thành phần
lập
pháp.
Trong khi tôi phấn
khích anh chị
em hăy kiên trị
trong việc
phục
vụ
cam go và quan trọng
của
anh chị
em, nhân dịp
này tôi cũng
bày tỏ
sự
gần
gũi
về
tinh thần
của
tôi với
anh chị
em, như
là một
bảo
chứng
của
ḷng tôi cảm
mến
và tri ân, tôi ân cần
ban Phép Lành Ṭa Thánh cho tất
cả
anh chị
em.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit
phổ biến ngày 22/1/2010