“Ḷng nói với ḷng - cor ad cor loquitur”
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI
Tông Du Hiệp Vương Quốc (The United Kingdom) 16-19/9/2010
Lời từ
biệt của Thủ Tướng Hiệp Vương Quốc ngỏ cùng Đức Thánh Cha Chúa Nhật
19/9/2010 ở Phi Trường Quốc Tế Birmingham:
“Khi ngài nghĩ về xứ sở của chúng tôi, xin hăy nghĩ về nó như là một
xứ sở chẳng những ấp ủ đức tin, mà c̣n là một xứ sở biết cảm thương
sâu xa dù âm thầm”.
Ngài Giáo Hoàng Biển
Đức, Các Đấng Bậc, Chư Nữ Nam Vị,
Lễ nghi này kết thúc
một biến động 4 ngày không ngờ cho xứ sở của chúng ta.
Trọng kính Ngài Giáo
Hoàng, trong cuộc Viếng Thăm ở tầm vóc Quốc Gia thực sự lịch sử đầu
tiên của ngài ở Đại Anh quốc, ngài đă nói với một quốc gia có 6
triệu người Công giáo nhưng ngài đă được lắng nghe bởi một quốc gia
trên 60 triệu công dân cũng như bởi nhiều triệu người nữa trên khắp
thế giới.
V́ ngài đă cống hiến
một sứ điệp chẳng những cho Giáo Hội Công giáo mà c̣n cho mỗi và mọi
người trong chúng tôi thuộc hết mọi niềm tin và chẳng có niềm tin ǵ.
Một thách đố cho tất cả
chúng ta đó là theo lương tâm của ḿnh để hỏi không phải là những ǵ
chúng ta có quyền mà là những ǵ chúng ta có trách nhiệm? Để hỏi
không phải là những ǵ cho chính bản thân chúng ta mà là những ǵ
chúng ta có thể làm cho những người khác?
Đức Hồng Y Newman, vị
đă được phong chân phước ở Birmingham sáng hôm nay, có lần đă nói
rằng một việc nhỏ bé được thực hiện bởi một người nào đó giúp “xoa
dịu bệnh nhân hay túng thiếu” hay bởi một người nào đó tỏ ra “tha
thứ cho kẻ thù địch” cho thấy đức tin thực sự hơn là được tỏ ra bởi
“cuộc đàm đạo về đạo giáo lưu loát nhất” hay bởi “kiến thức sâu xa
nhất về Thánh Kinh”.
Trong
việc đóng góp lớn lao của ḿnh cho triết lư của nền giáo dục cao học,
Đức Hồng Y Newman đă nhắc nhở thế giới về nhu cầu giáo dục để sống
chứ không chỉ cho công ăn việc làm.
Vấn đề
giáo dục bao rộng để sống đă quan trọng hóa, căn cứ vào những trách
nhiệm của mỗi một người trong xă hội, những đ̣i buộc và những cơ hội
xuất phát từ cái được Đức Hồng Y Newman diễn tả như là “mối liên kết
chung của sự hiệp nhất” mà tất cả chúng ta tham phần.
Trọng
kính Ngài Giáo Hoàng, mối liên kết chung này đă trở thành một phần
quan trọng đáng chú ư tronmg sứ điệp ngài gửi cho chúng tôi.
Và nó nằm
ở trọng tâm của nền văn hóa mới về trách nhiệm xă hội mà chúng tôi
muốn thiết dựng ở Đại Anh quốc.
Thành
phần của niềm tin – bao gồm 30 ngàn tổ chức bác ái có căn gốc đức
tin – là những kiến trúc gia cao cả của nền văn hóa mới đó. Đối với
nhiều người, đức tin là một tác lực hoạt động. Nó h́nh thành các
niềm tin tưởng của họ cũng như hành vi cử chỉ của họ; và nó cống
hiến cho chúng một cảm quan về mục đích. Thật sự chính đức tin của
họ đă tác động họ giúp đỡ những người khác. Chúng ta cần phải ca
ngợi điều ấy.
Đức tin
là những ǵ thuộc về cơ cấu của xứ sở chúng tôi. Nó bao giờ cũng thế
và sẽ măi là thế.
Và Ngài
Giáo Hoàng, ngài đă nói rằng đức tin không phải là một vấn đề để các
nhà lập pháp giải quyết mà là một yếu tố quan trọng trong câu chuyện
đất nước của chúng tôi.
Chúng tôi
hănh diện về điều này.
Thế nhưng
dân chúng không cần phải chia sẻ một niềm tin về đạo giáo hay đồng ư
với tôn giáo về hết mọi sự để thấy được thiện ích của vấn đề đặt ra
những vấn nạn đang t́m kiếm được ngài, thưa Ngài Giáo Hoàng, đặt ra
cho chúng tôi về xă hội của chúng tôi và cách thức chúng tôi đối xứ
với chính ḿnh và với nhau.
Ngài đă
thật sự thách đố toàn xứ sở này trong việc ngồi xuống suy nghĩ, và
đó có thể là một điều tốt lành duy nhất.
V́ tôi
tin rằng tất cả chúng tôi đều tham phần vào sứ điệp của ngài trong
việc hoạt động cho công ích và tất cả chúng tôi đều có trách nhiệm
về xă hội với nhau, với gia đ́nh của chúng tôi và với cộng đồng của
chúng tôi. Dĩ nhiên, những trách nhiệm của chúng tôi với nhau – và
việc chúng tôi chăm sóc cho nhau – cũng cần phải vượt ra ngoài bờ
cơi này nữa.
Ngài Giáo
Hoàng, trong cuộc gặp gỡ của chúng ta hôm qua cũng như trong những
cuộc bàn luận với phái đoàn đại biểu của Giáo Hoàng tối Thứ Sáu,
chúng tôi đă đồng ư phát triển việc hợp tác giữa xứ sở này và Ṭa
Thánh về những vấn đề quốc tế chính yếu là những ǵ chúng ta đều có
cùng một mục đích. Về việc thuyết phục để giải quyết vấn đề thay đổi
khí hậu. Về việc cổ vơ một cuộc đối thoại đa tín và về hoạt động cho
ḥa b́nh trên thế giới của chúng ta. Về việc chiến dấu chống nghèo
khổ và bệnh hoạn.
Tôi mạnh
mẽ tin rằng chúng ta cần phải tiếp tục giúp đỡ thành phần nghèo khổ
nhất, thậm chí ở trong những thời buổi kinh tế khó khăn. Khoảng cách
mở rộng giữa thành phần giầu có và thành phần nghèo khổ sẽ trở thành
nguy hiểm hơn và ít an toàn hơn cho tất cả chúng ta.
Thế nên
xứ sở này sẽ giữ lời hứa của ḿnh về vấn đề viện trợ. Chúng tôi sẽ
thực hiện để bảo đảm là các xứ sở khác cũng phải giữ lời hứa của họ
nữa. Cũng như để bảo đảm rằng tiền bạc chúng tôi chi cho vấn đề viện
trợ đến tay những ai cần đến nó nhất. Tôi cảm thấy vui mừng khi thấy
Ṭa Thánh sẽ làm việc rất chủ động với chúng tôi để thực hiện tất cả
những ǵ chúng tôi có thể hầu đạt được điều này.
Trọng
kính Ngài Giáo Hoàng, việc hiện diện của ngài nơi đây đă là một vinh
dự cho xứ sở của chúng tôi. Giờ đây ngài rời bỏ chúng tôi – và tôi
hy vọng rằng với những sâu xa nhung nhớ.
Khi ngài
nghĩ về xứ sở của chúng tôi, xin hăy nghĩ về nó như là một xứ sở
chẳng những ấp ủ đức tin, mà c̣n là một xứ sở biết cảm thương sâu xa
dù âm thầm.
Tôi thấy
được nó nơi việc đáp ứng lạ thường đối với những trận lụt lội ở
Pakistan. Tôi thấy được nó nơi tinh thần cộng đồng đang tác động vô
vàn việc thiện đối với bạn bè và cận nhân hằng ngày. Và trong đời
sống của ḿnh, tôi đă từng thấy nó nơi nhiều thật là nhiều những sứ
điệp từ ái tôi có được khi tôi nâng niu đứa con gái mới và nói lời
từ biệt với một người bố tuyệt vời.
Khi chúng
tôi đang đứng ở Birmingham đây để từ biệt ngài, xin cho tôi được trở
lại với những lời của Đức Hồng Y Newman. Vị hồng ư này được nhớ đến
rất nhiều ở Birmingham đây v́ việc Đức Hồng Y chăm sóc cho dân chúng
thuộc thành phố này. Trong một trận dịch tả xẩy ra trong thành phố,
vị hồng y này đă không ngừng hoạt động giữa người nghèo khổ và người
bệnh nạn. Và khi chính ngài qua đời, thành phần nghèo khổ trong
thành phố kéo ra đường xếp hàng cả hằng ngàn ngàn người. Câu khẩu
hiệu “Ḷng nói với ḷng” của vị hồng y đă được in trên khăn choàng
quan tài. Câu khẩu hiệu này là đề tài cho chuyến viếng thăm đặc biệt
đây.
Tôi hy
vọng nó là phản ảnh của cuộc nghênh đón ngài đă có được. Nó thật sự
là một thứ cung kính xứng đáng với những lời ngài đă nói và cảm t́nh
được ngài lưu lại cho chúng tôi.
Tôi chúc
ngài và phái đoàn đại biểu của ngài bằng an trở về Rôma.
Và tôi
mong thấy được việc hợp tác khít khao hơn bao giờ hết giữa Hiệp
Vương Quốc và Ṭa Thánh khi chúng tôi gia tăng quyết tâm của ḿnh để
hoạt động cho công ích, cả ở Đại Anh quốc đây lẫn với các đồng hữu
của chúng tôi ở hải ngoại.
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày
19/9/2010
(những chỗ được in đậm
lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm
chính yếu quan trọng)
Lời Đức
Thánh Cha tạ từ ngỏ cùng Thủ Tướng Hiệp Vương Quốc ở Phi Trường Quốc
Tế Birmingham Chúa Nhật 19/9/2010
………..
Trong
thời gian tôi được ở với ngài, tôi đă có thể gặp gỡ các vị đại diện
thuộc nhiều cộng đồng, thuộc các văn hóa và các tôn giáo làm nên xă
hội Đại Anh quốc. Chính cái tính chất đa dạng của một Đại Anh quốc
tân tiến này là một thách đố cho Chính Phủ và nhân dân của nó, thế
nhưng nó cũng tiêu biểu cho một cơ hội lớn lao cho việc đối thoại
liên văn hóa và liên tôn để làm phong phú toàn thể cộng đồng này.
Trong
những ngày này, tôi hân hạnh được dịp gặp Nữ Hoàng cũng như chính
ngài và các vị lănh đạo chính trị khác, để có thể bàn đến các vấn đề
của lợi ích chung, cả ở quốc nội cũng như hải ngoại. Tôi đặc biệt
hân hạnh được mời đến ngỏ lời cùng cả Lưỡng Viện của Quốc Hội ở khu
vực lịch sử là Sảnh Đường Westminster. Tôi thành thực hy vọng rằng
những cơ hội này sẽ góp phần vào việc làm củng cố và kiên cường
những mối liên hệ tuyệt hảo giữa Ṭa Thánh và Hiệp Vương Quốc, nhất
là trong việc hợp tác về t́nh trạng phát triển quốc tế, trong việc
chăm sóc môi trường thiên nhiên, cũng như trong việc xây dựng một xă
hội dân sự với một cảm quan mới về các giá trị chung và mục đích
chung.
Tôi cũng
hân hạnh viếng thăm Đờzc Tổng Giám Mục Canterbury và các vị Giám Mục
thuộc Giáo HộI Anh quốc, và sau đó cầu nguyện với họ và các Kitô hữu
đồng bạn ở môi trường gợi nhớ là Đan Viện Westminster, một nơi đă
hùng hồn nói lên những truyền thống và văn hóa chung của chúng ta.
V́ Đại Anh quốc là nhà cho rất nhiều truyền thống tôn giáo, tôi hân
hạnh được dịp gặp gỡ các vị đại diện các tôn giáo này để chia sẻ một
số tư tưởng với họ về việc đóng góp được các tôn giáo có thể cống
hiến cho vấn đề phát triển của một xă hội đa nguyên lành mạnh.
Dĩ nhiên
chuyến viếng thăm của tôi đặc biệt nhắm đến tín hữu Công giáo ở Hiệp
Chủng Quốc. Tôi trân quí thời gian được ở với các vị giám mục, hàng
giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân, và với các thày cô, học sinh và người
lớn. Thật là cảm động khi cùng họ cử hành ở Birmingham đây việc tôn
phong chân phước cho một người con cao cả của Anh quốc là Đức Hồng Y
John Henry Newman. Với một di sản văn chương lớn lao về hàn lâm và
đạo đức của ngài, tôi tin tưởng rằng ngài vẫn dạy chúng ta nhiều về
đời sống Kitô giáo và việc làm chứng ở giữa những thách đố của thế
giới ngày nay, những thách đố được ngài thấy trước một cách đặc biệt
rơ ràng.
………..
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa
Thánh
(trên đây là những
trích đoạn nguyên văn tiêu biểu trong bài nói của Đức Thánh Cha, và
những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm
nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2010/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20100919_farewell_en.html