7- “CHÚA GIÊSU TR̀U MẾN NH̀N ANH TA”
ể tiếp tục
t́m hiểu cuộc đối thoại giữa Chúa Kitô với người bạn trẻ, chúng ta giờ
đây tiến sang một giai đoạn khác. Nó là một giai đoạn mới mẻ
và quyết liệt. Người bạn trẻ đă nhận được lời giải đáp thiết yếu và
nền tảng cho vấn nạn: “Tôi phải làm ǵ để được sự sống đời đời?”, và câu
trả lời này tương hợp với toàn thể cuộc hành tŕnh đời sống của anh ta
cho tới lúc bấy giờ: “Tất cả những điều ấy tôi đă tuân giữ từ nhỏ”. Tôi
hết sức thiết tha hy vọng cuộc hành tŕnh của đời sống mỗi một người
trong qúi bạn cho đến lúc này cũng tương hợp với câu trả lời của Chúa
Kitô! Thật vậy, Tôi hy vọng là tuổi trẻ của qúi bạn sẽ cung ứng cho
qúi bạn một nền tảng vững chắc về các nguyên lư lành mạnh, để lương tâm
qúi bạn đạt được trong những năm tuổi trẻ của qúi bạn ấy một cái nh́n
sáng tỏ chín chắn, có thể giúp cho mỗi người qúi bạn, trong cả cuộc sống
của ḿnh, luôn là một “con người có lương tâm”, một “con người theo
nguyên tắc”, một “con người làm kẻ khác tin tưởng”, tức là một
con người có uy tín. Nhân cách luân lư được h́nh thành như thế sẽ trở
thành một đóng góp quan trọng nhất qúi bạn dành cho đời sống trong cộng
đồng, cho gia đ́nh, cho xă hội, cho sinh hoạt nghề nghiệp cũng như cho
sinh hoạt văn hóa và chính trị, sau hết cho cộng đồng Giáo Hội – cho tất
cả mọi lănh vực qúi bạn đă hay sẽ liên hệ trong một ngày nào đó.
Đến đây là
vấn đề của tính cách chuyên chính nhân bản hoàn toàn và sâu xa, cũng như
của tính cách chuyên chính quân b́nh nơi việc phát triển nhân
cách con người, nữ cũng như nam, với tất cả các đặc tính làm nên
những tính chất không thể lập lại nơi nhân cách này, và là những đặc
tính cũng có ảnh hưởng một khác khác nhau trong đời sống của cộng đồng
cũng như của các môi trường khác nhau, bắt đầu từ gia đ́nh. Mỗi một
người trong qúi bạn, một cách nào đó, phải đóng góp vào sự phong phú
của các cộng đồng này, trước hết, bằng cái ḿnh là. Không
phải hay sao, theo chiều hướng này mà tuổi trẻ, kho tàng “riêng tư” của
mỗi một người trong qúi bạn, hướng về. Con người nh́n thấy bản thân
ḿnh, thấy nhân tính của ḿnh, như là một thế giới nội tại riêng
ḿnh cũng là một lănh vực đặc biệt của hữu thể ḿnh “với kẻ
khác”, “cho kẻ khác”.
Chính ở điểm
này mà các giới răn của Thập Giới và của Phúc Âm mang một ư nghĩa quyết
liệt, nhất là giới răn yêu thương, một giới răn làm cho con người
vươn lên Thiên Chúa và vươn tới tha nhân. V́ đức ái là “mối giây hoàn
thiện” (Col.3:14). Nhờ đức ái, con người và t́nh huynh đệ nhân loại đạt
tới mức độ vẹn toàn hơn. Bởi lư do này, như Chúa Kitô dạy (x.Mt.22:38),
t́nh yêu là giới răn cao cả nhất (x.1Cor.13:13) và là đệ nhất trong tất
cả các giới răn như Chúa Kitô dạy (x.Mt.22:38); và tất cả mọi giới răn
khác được gồm tóm và nên một trong giới răn yêu thương này.
Thế nên, Tôi
ước mong các nẻo đường tuổi trẻ của mỗi người trong qúi bạn qui tụ lại
nơi Chúa Kitô, để qúi bạn có thể xác nhận trước nhan Người, bằng
chứng từ lương tâm của qúi bạn, bộ luật luân lư phúc âm trước các
giá trị được nhiều cá nhân có tinh thần đă t́m kiếm một cách nào đó qua
các thế hệ.
Ở đây không
phải là chỗ để trích lại những xác nhận trải suốt gịng lịch sử của loài
người này. Chắc một điều là, từ thời cổ xưa nhất đă có tiếng lương
tâm hướng dẫn mọi người hướng về qui tắc luân lư khách quan, là
những ǵ được thể hiện cụ thể nơi việc tôn trọng người khác, cũng như
nơi nguyên tắc đừng làm cho người ta điều ḿnh không muốn làm cho ḿnh,
(trong
phần footnote phụ chú, Đức Thánh Cha đă chứng minh bằng cách trích lại
lời của Đức Khổng Tử, của một vị sư phụ Nhật Bản cổ thời, và của ông
Gandhi người Ấn Độ).
Ở đây chúng
ta thấy rơ việc hội tụ của tính cách luân lư khách quan được Thánh
Phaolô chủ trương là “được viết trong ḷng họ” và “lương tâm của họ cũng
làm chứng” như thế (x.Rm.2:15). Kitô hữu đă thấy nơi tính cách luân lư
khách quan này tia sáng phát ra từ Lời tạo thành chiếu soi mọi người
(x.Jn.1:9; Công Đồng Chung Vaticanô II, Tuyên Ngôn về Liên Hệ giữa Giáo
Hội với Các Tôn Giáo Ngoài Kitô Giáo Nostra Aetate, đoạn 2); và
chính v́ con người trở thành môn đệ của Lời hóa thành nhục thể này mà họ
vươn tới một lề luật Phúc Âm cao hơn, một lề luật– theo giới răn yêu
thương – tích cực áp đặt lên họ phận sự phải làm cho tha nhân tất cả mọi
sự lành họ muốn làm cho họ. Như thế là họ thừa nhận tiếng nói nội tâm
của lương tâm ḿnh bằng việc tuyệt đối chấp nhận Chúa Kitô cùng với lời
của Người.
Tôi cũng hy
vọng là, sau khi qúi bạn đă nhận thức được những vấn đề chính yếu và hệ
trọng đối với tuổi trẻ của ḿnh, đối với dự án cho cả cuộc sống tương
lai, qúi bạn sẽ cảm nghiệm được những ǵ Phúc Âm muốn nói qua câu: “Chúa
Giêsu tŕu mến nh́n anh ta”. Chớ ǵ qúi bạn cảm nghiệm được một ánh
nh́n như thế! Chớ ǵ qúi bạn cảm nghiệm được sự thật là Chúa Kitô Người
tŕu mến nh́n qúi bạn!
Người tŕu
mến nh́n đến mọi người. Phúc Âm hằng xác nhận điều này. Người ta cũng có
thể nói rằng “ánh nh́n tŕu mến” này của Chúa Kitô thực sự đă chứa đựng
một bản tóm tắt và tổng luận toàn thể Tin Mừng. Nếu chúng ta muốn t́m về
khởi thủy của ánh nh́n này, chúng ta phải trở về với Sách Khởi Nguyên,
với giây phút mà, sau khi tạo thành con người “có nam có nữ”, Thiên
Chúa thấy là “rất tốt lành” (Gn.1:31). Ánh nh́n đầu tiên ấy của Đấng
Hóa Công được phản ảnh nơi ánh nh́n của Chúa Kitô qua cuộc đối thoại với
người bạn trẻ trong Phúc Âm.
Chúng ta biết
rằng Chúa Kitô sẽ xác nhận và đóng ấn ánh nh́n này bằng Hy Tế
Thập Giá cứu chuộc của Người, v́ chính bằng Hy Tế này mà “ánh nh́n”
ấy đă tiến tới mức độ sâu thẳm đặc biệt của yêu thương. Con người
cũng như nhân tính được xác nhận nơi ánh nh́n ấy, một xác nhận chỉ
duy có một ḿnh Người – là Đức Kitô Đấng Cứu Chuộc và là Vị Hôn Phu -
mới có thể làm được. Chỉ có một ḿnh Người mới “biết được những ǵ ở
trong mọi người” (x.Jn.2:25): Người biết nỗi yếu đuối của con
người, nhất là Người biết cả phẩm giá của họ.
Tôi ước mong
là mỗi người qúi bạn có thể nhận ra được ánh nh́n ấy của Chúa
Kitô, và cảm nghiệm được tất cả cái sâu sắc nơi ánh nh́n của Người. Tôi
không biết lúc nào trong cuộc sống của qúi bạn mới thấy được ánh nh́n
này. Tôi nghĩ rằng ánh nh́n này sẽ đến với qúi bạn khi qúi bạn cần đến
ánh nh́n ấy nhất: có thể trong cơn đau khổ với chứng từ của một lương
tâm trong sạch, như trường hợp của người bạn trẻ trong Phúc Âm, hay
có thể ngay cả trong trường hợp trái ngược, với cảm thức tội lỗi,
với nỗi hối hận của lương tâm. V́ Chúa Kitô đă nh́n Phêrô cả trong giờ
phút sa ngă của ông: khi ông đă chối bỏ Thày ḿnh ba lần (x.Lk.22:61).
Con người
cần đến ánh nh́n tŕu mến này. Họ cần ánh nh́n ấy để biết rằng họ
được yêu thương, được đời đời yêu thương và được tuyển chọn từ
đời đời. T́nh yêu đời đời trong việc tuyển chọn thần linh này, như ánh
nh́n tŕu mến của Chúa Kitô, cũng theo con người suốt cuộc sống của họ.
Có lẽ ánh nh́n ấy mănh liệt nhất là vào lúc chúng ta chịu thử thách, đớn
hèn, bị bách hại, thua bại, lúc mà nhân tính của chúng ta thực sự bị
khinh bỉ trước mắt người khác, bị nhục nhă và bị chà đạp. Vào lúc ấy,
việc nhận thức Chúa Cha luôn yêu thương chúng ta trong Con của Ngài,
việc nhận thức Chúa Kitô luôn yêu thương mỗi một người chúng ta, sẽ trở
nên một sức nâng đỡ vững mạnh cho tất cả cuộc sinh tồn làm người
của chúng ta. Khi mọi sự khiến cho chúng ta không tin vào ḿnh và vào ư
nghĩa của cuộc sống của ḿnh nữa, th́ lúc ấy ánh nh́n của Chúa Kitô, tức
việc nhận thức về t́nh yêu nơi Người, chứng tỏ cho thấy ḿnh mạnh
mẽ hơn bất cứ một sự dữ và hủy diệt nào, một ánh nh́n làm chúng ta
tồn tại.
Thế nên, Tôi
mong ước qúi bạn cảm nghiệm được những ǵ mà người bạn trẻ trong Phúc Âm
đă nghiệm cảm thấy, đó là nghiệm cảm được rằng “Chúa Giêsu đă tŕu mến
nh́n anh ta”.
(c̣n tiếp)