Căn cứ vào những ǵ được phác họa một cách khá chi tiết về nỗ lực
đại kết Kitô Giáo là ưu tiên trên hết của ḿnh, Đức Thánh Cha Biển
Đức XVI của chúng ta, từ khi làm giáo hoàng đến nay, đă thực hiện
như thế nào và tới đâu? Qua những lời phát biểu rơ ràng và mạnh mẽ
này về nỗ lực đại kết Kitô giáo của ḿnh, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI
cho chúng ta thấy: thứ nhất, vấn đề đối thoại đại kết mà thôi chưa
đủ, c̣n phải kèm theo cả những cử chỉ thân thiện cụ thể nữa, và thứ
hai, vấn đề đại kết Kitô giáo c̣n cần phải có tính cách tích cực và
chủ động nữa, chứ không phải chỉ là vấn đề đáp ứng hay hưởng ứng vậy
thôi. Phải chăng đây là những kinh nghiệm của vị Hồng Y Nguyên Tổng
Trưởng Tín Lư Đức Tin Joseph Ratzinger trước khi làm giáo hoàng, và
là những ǵ ngài cần tiếp tục và áp dụng với tư cách là một vị giáo
hoàng?
Thật thế, trước khi làm Giáo Hoàng nữa, tức khi c̣n giữ vai tṛ Tổng
Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, ngài đă thực hiện “những cử chỉ cụ
thể” đối với vấn đề đại kết Kitô giáo này rồi. Chắc chúng ta c̣n nhớ
bản Tuyên Ngôn Chung về Tín Lư Công Chính Hóa kư kết giữa Giáo Hội
Công Giáo với Liên Hiệp Luthêrô Thế Giới ở Đức ngày 30/10/1999 tại
Augsburg, một thành quả tốt đẹp sau hơn 30 năm đối thoại đại kết.
Thế nhưng, thành quả đại kết đầu tiên này không thể có nếu không
thiếu “những cử chỉ cụ thể” do đích thân vị hồng y tổng trưởng Thánh
Bộ Tín Lư Đức Tin Joseph Ratzinger thực hiện. Chính kiến thức của
ĐHY Joseph Ratzinger về ông tổ Thệ Phản Luthêrô đă giúp phần làm
hiện thực việc kư kết lịch sử Bản Tuyên Ngôn Chung về Tín Lư Công
Chính Hóa.
Tuy nhiên, có một số điểm trong bản dự thảo của bản tuyên ngôn này
được tŕnh bày trong năm 1998 đă bị cả Ṭa Thánh lẫn hiệp hội loại
bỏ. Khi t́nh h́nh cho thấy dự án có thể bị hỏng cuộc, th́ những khó
khăn ấy đă được thắng vượt bởi Giám Mục Johannes Hanselmann, nguyên
chỉ tịch Liên Hiệp Luthêrô Thế Giới, và ĐHY Ratzinger, nhờ t́nh thân
hữu lâu đời của hai vị này, mối thân hữu đă đưa đến việc thực hiện
một cuộc họp riêng giữa hai người với nhau vào Tháng 11/1998. Sau
khi vị Giám Mục Tiến Sĩ Hanselmann này chết vào ngày 2/10/1999, ĐHY
Ratzinger đă tiết lộ trong một bài diễn thuyết là:
“Chúng tôi đă thực hiện một cuộc gặp gỡ ở nhà của người anh em
của tôi, tại Đức quốc, khi mà dường như việc thỏa thuận về Tín Lư
Công Chính Hóa đă bất thành. Nhờ đó, trong diễn tŕnh của một cuộc
tranh luận kéo dài cả một ngày trời, chúng tôi đă t́m thấy được
những công thức làm sáng tỏ những điểm vẫn c̣n gặp trục trặc… Với
công thức được dẫn giải vào những ngày ấy, theo cả Liên Hiệp Luthêrô
lẫn giáo huấn của Công Giáo, họ đă có thể công nhận rằng họ đi đến
việc thỏa thuận về một số điển nồng cốt của Tín Lư Công Chính Hóa.
Nó không phải là một việc thỏa thuận có tính cách toàn cầu, thế
nhưng, với công thức này mới có thể tiến đến chỗ kư vào một văn bản
thỏa thuận ở những ǵ căn bản”.
“Những cử chỉ cụ thể” đại kết Kitô Giáo với những Cộng Đồng Kitô
giáo khác nhau
Với kinh nghiệm nỗ lực đại kết Kitô giáo như thế, nguyên Hồng Y
Joseph Ratzinger đă theo đuổi đệ nhất ưu tiên đại kết Kitô Giáo như
đă minh nhiên chủ trương ngày từ đầu giáo triều Biển Đức XVI của
ḿnh ra sao, liên quan tới “những cử chỉ cụ thể”
trong việc “ngài nhất định quyết tâm nâng đỡ bất cứ sáng
kiến nào có vẻ thích hợp với việc đẩy mạnh việc giao tiếp và thỏa
hiệp với những vị đại diện thuộc các Giáo Hội khác và các cộng đồng
giáo hội khác. Sau đây ít là 6 trường hợp cụ thể điển h́nh
được người viết ghi nhận.
Thứ nhất với Giáo Hội Cải Cách Pháp Quốc. Thật vậy, ĐTGM Claude
Feidt of Aix en Provende, đại diện Giáo Hội Công Giáo có mặt tại hội
nghị Giáo Hội Cải Cách Pháp Quốc ở thành phố này đă đọc bản văn được
văn pḥng quốc vụ khanh của Ṭa Thánh thay cho Đức Thánh Cha gửi đến
hội nghị được chấm dứt hôm Chúa Nhật 8/5/2005 nàỵ Trong sứ điệp của
ḿnh, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă gửi lời chào “thân ái đến tất
cả mọi tham dự viên, ngài hứa sẽ cầu nguyện cho họ”, vị chủ tịch
của hội nghị này là Marcel Manoel đă cho biết như thế. Ông nói tiếp:
“Đây là lần đầu tiên hội nghị của chúng tôi đă nhận được một sứ
điệp như vậỵ Chúng tôi nhận được sứ điệp này như là một cử chỉ của
sự quan tâm”.
Thứ hai với Giáo Chủ Giáo Hội Chính Thống Nga. Đúng thế, Nhân dịp Lễ
Quan Thày và sinh nhật của Đức Thượng Phụ Giáo Chủ Chính Thống Giáo
Nga Alexy II, vị thượng phụ đă tỏ ra chống lại việc Đức Gioan Phaolô
II muốn sang thăm Nga theo lời Tổng Thống Putin mời, chống lại việc
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II lập thêm mấy giáo phận mới ở Nga, và
không tham dự lễ an táng của cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Đức
Thánh Cha Biển Đức XVI đă gửi thư chúc mừng Vị Thượng Phụ Giáo Chủ
Chính Thống Giáo Nga này và đă nhận thư đáp lễ. Sau đây là nguyên
văn lời của vị thượng phụ trong thư đáp lễ ngày 22/2/2006:
“Tôi cảm kích cám ơn những lời chúc tốt đẹp thân ái của ngài và
việc ngài nhớ nguyện cầu cho tôi nhân dịp sinh nhật và quan thày của
tôi, những ǵ được Hồng Y Roger Etchegaray mang đến cho tôi. Trong
thời đại của chúng ta đây, thời điểm đang lan tràn nạn tục hóa, Kitô
Giáo đang phải đương đầu với những thách đố nặng nề đ̣i việc làm
chứng chung. Tôi tin rằng đối với hai Giáo Hội của chúng ta, những
giáo hội có cùng quan điểm về nhiều vấn đề rắc rối hiện nay trên thế
giới hiện đại này, th́ công việc ưu tiên ngày nay đó là việc bênh
vực và khẳng định những giá trị Kitô Giáo trong xă hội, những giá
trị nhờ đó nhân loại đă sống trên một ngàn năm. Tôi hy vọng rằng
công việc ưu tiên này cũng góp phần vào việc t́m kiếm một giải pháp
nhanh chóng cho những vấn đề giữa hai Giáo Hội nữa”.
Thứ ba với Hội Đồng Thế Giới Chư Giáo Hội nhân dịp Tổng Nghị Lần Thứ
IX của Hội Đồng này, một biến cố được tổ chức ở Porto Alegre, Ba
Tây, đến hết ngày 23/2/2006. Ngài đă nhắc nhở họ là
“Sau 40 năm hợp tác tốt đẹp, chúng ta hướng tới việc tiếp tục
cuộc hành tŕnh hy vọng đầy hứa hẹn này, khi chúng ta gia tăng nỗ
lực của ḿnh hướng đến ngày Kitô hữu liên kết loan truyền sứ điệp
cứu rỗi của Phúc Âm cho tất cả mọi người. V́ chúng ta cùng nhau
thực hiện cuộc hành tŕnh này, chúng ta cần phải mở ḷng ra trước
những dấu chỉ của Đấng Quan Pḥng Thần Linh cũng như trước tác động
của Thánh Thần, v́ chúng ta biết rằng ‘mục tiêu thánh hảo là việc
ḥa giải tất cả mọi Kitô hữu nơi mối hiệp nhất nên một Giáo Hội duy
nhất của Chúa Kitô là những ǵ vượt quá năng lực và tài năng của con
người’”
Thứ bốn với Liên Hiệp Lutherô Thế Giới nhân dịp mừng kỷ niệm 60 năm
thành lập (1947-2007), qua sứ điệp được gửi tới vị chủ tịch của tổ
chức này là Giám Mục Mark Hanson, và sứ điệp này đă được đọc tại
Vương Cung Thánh Đường ở Lund, Thụy Điển. Tổ chức Liên Hiệp Luthêrô
Thế Giới là một liên minh các giáo hội thuộc quốc gia hay miền cùng
một niềm tin. Tổ chức này được thành lập từ năm 1947, có trụ sở ở
Geneva Thụy Sĩ. Ngày nay nó kết hợp 140 giáo hội, đại diện cho 78
quốc gia và có khoảng 66.7 triệu tín đồ. Trong sứ điệp, ĐTC đă nhấn
mạnh tới việc Liên Hiệp Lutherô Thế Giới, kể từ sau Công Đồng Chung
Vaticanô II, “đă dấn thân thực hiện việc đối thoại đại kết cho
tới nay”, một cuộc đối thoại đă dẫn đến “những bước tiến
triển” trên con đường hiệp nhất. Ngài đă nói rằng những bước
tiến triển này “đă được rơ ràng bày tỏ” trong các văn kiện
như bản Tuyên Ngôn Chung về Tín Lư Công Chính Hóa được kư nhận bởi
Giáo Hội Công Giáo và Liên Hiệp Luthêrô Thế Giới vào ngày 31/
10/1999. Trong sứ điệp, ĐTC cũng nhận định rằng mối liên hệ giữa
người Luthêrô và Công Giáo đă trở nên sâu đậm nhừ việc cầu nguyện
chung và nhiều cuộc gặp gỡ ở tầm cấp thế giới, và là “một tặng ân
của Thánh Thần đồng thời cũng là những ǵ thúc bách chúng ta không
được làm tŕ trệ các nỗ lực đại kết của chúng ta theo tinh thần của
lời Chúa nguyện xin ‘cho chúng tất cả được nên một’”.
Thứ năm với Đức Thượng Phụ Chính Thống toàn cầu Bartholomew I, vị
được mời chia sẻ với Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XII
(6-26/10/2008) trong Giờ Kinh Tối đầu của Chúa Nhật 29 Thường Niên
ngày 18/10/2008 ở Nguyện Đường Sistine. Đức Thánh Cha đă vắn tắt
giới thiệu vị thượng phụ này như sau:
“Chúng ta hân hoan trong dịp suy niệm sâu xa này Đức Thượng Phụ
Toàn Cầu Bartholomew I, vị tôi thay mặt chư huynh xin ngỏ lời chào
thân ái. Giờ đây tôi mời chư huynh hăy lắng nghe những chia sẻ của
ngài với chúng ta về chủ đề Lời Chúa là đề tài của Thượng Nghị đang
diễn ra ở Vatican trong những ngày này đây”.
Vị Thượng Phụ được mời lần đầu tiên tới với một Thượng Nghị Giám Mục
Thế Giới này đă đáp lời ĐTC như sau:
“Lời mời ưu ái này của Đức Thánh Cha đối với Kẻ Hèn này là một cử
chỉ đầy ư nghĩa và quan trọng – chúng tôi dám nói rằng nó là một
biến cố lịch sử. V́ đây là lần đầu tiên trong lịch sử một vị Thượng
Phụ Toàn Cầu được dịp ngỏ lời cùng một Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới
thuộc Giáo Hội Công Giáo Rôma, và do đó được trở nên một phần ‘đời
sống’ của Giáo Hội chị em này ở một cấp độ cao như thế. Chúng tôi
coi điều này như là một biểu lộ về việc Thánh Linh đang muốn dẫn các
Giáo Hội của chúng ta tới một mối liên hệ với nhau chặt chẽ hơn và
sâu đậm hơn, một bước tiến quan trọng đối với việc phục hồi mối hiệp
thông trọn vẹn của chúng ta”.
Để cám ơn bài chia sẻ của vị thượng phụ này, ĐTC đă kết thúc như
sau:
“Tôi xin hết ḷng ‘cám ơn’ Đức Thượng Phụ về những lời lẽ của
ngài … Những ǵ ngài nói được sâu xa nuôi dưỡng bởi tinh thần của
các Giáo Phụ… Những vị Giáo Phụ được ngài dồi dào trích dẫn cũng là
những vị Giáo Phụ của chúng tôi, và những vị Giáo Phụ của chúng tôi
cũng là của ngài: vậy nếu chúng ta có chung các vị Giáo Phụ th́ có
thể nào chúng ta không phải là huynh đệ của nhau?”
Thứ sáu, với Đức Karekin II nhân dịp mừng kỷ niệm 10 năm đăng quang
làm Thượng Phụ Giáo Chủ của Toàn Dân Armenians. Giáo Hội Armenia này
là một trong 6 Giáo Hội Chính Thống Đông Phương cổ
(1 ở Ai Cập, 1 ở Antioch, 1 ở Ethiopia, 1 ở Eritrea, và 1 ở
Malankar). Các Giáo Hội này tách khỏi Giáo Hội Rôma sau Công Đồng
Chung Chalcedon năm 451, liên quan tới cuộc tranh luận về việc công
đồng chấp nhận ngôn từ Kitô học về 2 bản tính nơi một ngôi vị của
Chúa Kitô. Từ năm 1915 đến 1922, dưới thời Đế Quốc Ottoman Thổ Nhĩ
Kỳ, Kitô hữu Armenia đă bị thảm sát 1 triệu rưỡi người trong tổng số
2.6 triệu dân. Trong sứ điệp của ḿnh ngày 27/10/2009, Đức Thánh Cha
Biển Đức XVI đă cám ơn vị thượng phụ này về việc “bản thân của
ngài quyết tâm đối thoại, hợp tác và thân t́nh giữa Giáo Hội Armenia
với Giáo Hội Công Giáo. Tôi cầu xin để những liên hệ tốt đẹp đă được
thiết lập giữa chúng ta được tiếp tục tăng tiến trong những năm
tháng tới đây”.
Tuy nhiên, trong nỗ lực đại kết Kitô Giáo của ḿnh một cách cụ thể
đầy chủ động và tích cực như thế, lịch sử Giáo Hội đă và đang ghi
nhận hai biến cố quan trọng đầy phấn khởi trong tương lai cho chung
Giáo Hội nhưng cũng không kém đắng cay buồn khổ cho chính vị Giáo
Hoàng Đại Kết. Biến cố thứ nhất với Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X
của Đức Tổng Giám Mục Marcel Lefebvre, và biến cố thứ hai với Cộng
Đồng Hiệp Thông Anh Giáo.
“Những cử chỉ cụ thể” đại kết Kitô Giáo với Huynh Đoàn LM Thánh Piô
X của ĐTG Mục Lefebvre
Với Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X của Đức Tổng Giám Mục Marcel
Lefebvre, một cộng đồng đă tách khỏi Giáo Hội Công Giáo từ năm 1988,
khi vị sáng lập tự động tấn phong 4 vị giám mục không cần Giáo Hoàng
ưng chuẩn bổ nhiệm, chúng ta có thể theo dơi diễn tiến qua những văn
kiện của Ṭa Thánh cũng như của chính Đức Thánh Cha. Trước hết là
sắc lệnh tha vạ tuyệt thông của Thánh Bộ Giám Mục ngày 21/1/2009,
với chữ kư của Đức Hồng Y Tổng Trưởng Giovanni Battista Re, chúng ta
thấy lư do và mục đích của Đức Thánh Cha trong việc tha vạ như sau:
“Qua một bức thư đề ngày 15/12/2008, gửi cho Đức Hồng Y Darío
Castrillón Hoyos, chủ tịch Ủy Ban Ṭa Thánh Ecclesia Dei, Đức Ông
Bernard Fellay, nhân danh ḿnh cũng như các vị giám mục được tấn
phong ngày 30/6/1988, một lần nữa đă yêu cầu hủy bỏ vạ tuyệt thông
tiền kết trước đây được tuyên bố bởi sắc lệnh của vị Tổng Trưởng
Thánh Bộ Giám Mục ngày 1/7/1988.
Trong bức thư được đề cập này, Đức Ông Fellay khẳng định một điều
trong các điều khác rằng: ‘Chúng tôi bao giờ cũng tha thiết cương
quyết là những người Công Giáo và măi là người Công Giáo, và dốc
toàn lực của ḿnh để phục vụ Giáo Hội Chúa Giêsu Kitô là Giáo Hội
Công Giáo Rôma. Chúng tôi chấp nhận tất cả mọi giáo huấn của Giáo
Hội với tất cả t́nh con cái. Chúng tôi mạnh mẽ tin tưởng vào thượng
quyền của Thánh Phêrô cũng như vào những đặc quyền của người, và v́
thế t́nh trạng hiện nay đă khiến chúng tôi cảm thấy rất khổ tâm’.
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, cảm kích theo t́nh cha con trước nỗi
khắc khoải thiêng liêng được bày tỏ nơi các phần tử liên hệ trước vạ
tuyệt thông, và tin tưởng vào quyết tâm được họ bày tỏ trong bức thư
trích dẫn trong việc hết sức cố gắng đi sâu hơn vào những cuộc trao
đổi cần thiết với các thẩm quyền của Ṭa Thánh về các vấn đề chưa
được giải quyết, nhờ đó có thể mau chóng tiến tới một giải quyết
hoàn toàn thỏa đáng cho vấn đề hiện hữu ngay từ ban đầu, đă quyết
định tái xét trường hợp về giáo luật này của các vị Giám Mục Bernard
Fellay, Bernard Tissier de Mallarais, Richard Willamson và Alfonso
de Galarreta, một trường hợp xẩy ra bởi việc tấn phong giám mục của
các vị…
Theo năng quyền được Đức Thánh Cha Biển Đức XVI minh nhiên ủy cho
tôi, bằng sắc lệnh này, tôi hủy bỏ cho các vị Giám Mục Bernard
Fellay, Bernard Tissier de Mallarais, Richard Willamson và Alfonso
de Galarreta vạ tuyệt thông tiền kết được tuyên bố bởi thánh bộ này
ngày 1/7/1988, và tuyên bố vô hiệu hóa những hậu quả về pháp lư bắt
đầu từ hôm nay trong sắc lệnh được phổ biến vào lúc bấy giờ”.
Ngày 24/1/2009, Ṭa Thánh nhận được Thư hồi âm bày tỏ cảm nhận của
ḿnh về tác động tha vạ tuyệt thông của Đức Thánh Cha như sau:
“Chúng tôi bày tỏ ḷng biết ơn con thảo với Đức Thánh Cha về cử
chỉ này, một cử chỉ sẽ mang lại thiện ích cho toàn thể Giáo Hội
ngoài Tổ Chức Linh Mục của Thánh Piô X. Tổ Chức của chúng tôi ước
mong có thể luôn giúp Đức Giáo Hoàng trong việc chữa trị cuộc khủng
hoảng chưa từng có hiện đang chấn động thế giới Công Giáo này, và là
một cuộc khủng hoảng được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II gọi là một
t́nh trạng ‘âm thầm bội giáo’. Ngoài việc chúng tôi tỏ ḷng biết ơn
đối với Đức Thánh Cha cũng như đối với tất cả những ai giúp ngài
thực hiện tác động can đảm này, chúng tôi c̣n cảm thấy hân hoan là
sắc lệnh ngày 21/1 coi như là những ǵ cần thiết cho ‘các cuộc nói
chuyện’ với Ṭa Thánh, các cuộc nói chuyện sẽ giúp cho Tổ Chức Linh
Mục Thánh Piô X có thể giải thích những lư do nền tảng về tín lư
được tin tưởng là từ lúc ban đầu liên quan tới những khó khăn hiện
nay của Giáo Hội”.
Tuy nhiên, một biến cố không ngờ đă xẩy ra trước đó v́ sơ ư Ṭa
Thánh và Đức Thánh Cha không biết liên quan tới 1 trong 4 vị giám
mục được tha vạ tuyệt thông này đối với vụ người Do Thái bị thảm sát
trong Thế Chiến Thứ II. Trong thư đề ngày 27/1/2009, vị Bề Trên Tổng
Quyền của vị giám mục ấy đă phải lên tiếng công khai xin lỗi Ṭa
Thánh như sau:
“Chúng tôi hết sức đau buồn nh́n nhận mức độ vi phạm gây ra cho
trọng trách này đă tác hại tới sứ vụ của chúng tôi. Những lời tuyên
bố của Đức Giám Mục Williamson không phản ảnh chủ trương của hội
chúng tôi bất cứ cách nào. Bởi thế, tôi đă nghiêm cấm ngài, cho tới
khi được báo lại, không được công khai nói năng về những vấn đề
chính trị và lịch sử ấy nữa. Chúng tôi xin Đức Thánh Cha cùng tất cả
mọi người thiện chí tha thứ cho những hậu quả thảm hại của hành động
này. V́ chúng tôi nhận thấy những lời phát biểu ấy thiếu khôn ngoan
biết bao, nên chúng tôi đau buồn khẳng định rằng những lời tuyên bố
ấy đă trực tiếp ảnh hưởng tới hội của chúng tôi, làm mất uy tín cho
sứ vụ của chúng tôi. Điều ấy không thể nào chấp nhận được, và chúng
tôi xin tuyên ngôn là chúng tôi sẽ tiếp tục giảng dạy tín lư Công
Giáo và ban các bí tích ân sủng của Chúa Giêsu Kitô”.
Chính bản thân của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, v́ việc tha vạ tuyệt
thông cho một trong 4 vị giám mục không ngờ chủ trương phủ nhận biến
cố Do Thái bị diệt chủng trong Thế Chiến Thứ II như thế, đă bị tấn
công dữ dội từ trong chính nội bộ của Giáo Hội, đến nỗi ngài đă phải
gửi một bức thư cho hàng giáo phẩm Công Giáo thế giới ngày
10/3/2009, trong đó, ngoài việc làm sáng tỏ vạ tuyệt thông liên quan
tới cá nhân với vấn đế tín lư liên quan tới chung cộng đồng của
những cá nhân được tha vạ này, ngài đă lên tiếng xin lỗi về việc sơ
xuất của ḿnh, đồng thời biện minh cho việc làm chính đáng khẩn
trương của ngài trong nỗ lực đại kết Kitô Giáo ngay từ đầu của ngài.
Sau đây là một số trích dẫn tiêu biểu:
“Có một số nhóm người công khai buộc tội vị Giáo Hoàng này là
muốn vặn ngược kim đồng hồ đối với Công Đồng: bởi thế mới xẩy ra dồn
dập những chống đối gây ra những vết thương đau c̣n sâu hơn là những
vết thương của lúc này đây. Thế nên, quí huynh thân mến, tôi cảm
thấy buộc phải lên tiếng để làm sáng tỏ vấn đề này cùng quí huynh,
những ǵ cần phải giúp cho quí huynh hiểu được những quan tâm khiến
tôi cùng các phân bộ có thẩm quyền của Ṭa Thánh thực hiện việc làm
ấy.
“Một điều chẳng may không thấy trước được đă xẩy ra cho tôi đó là
sự kiện gây ra bởi vụ Williamson đứng đầu việc tha vạ tuyệt thông.
Cử chỉ nhân hậu thận trọng này đới với 4 vị giám mục được tấn phong
thành nhưng không hợp lệ đột nhiên xuất hiện như là một điều ǵ đó
hoàn toàn khác hẳn: như một thứ thoái thác về mối ḥa giải giữa Kitô
hữu và Do Thái, và do đó như là một thứ đảo ngược những ǵ được Công
Đồng đặt định về vấn đề này để hướng dẫn đường đi nước bước của Giáo
Hội. Một cử chỉ ḥa giải với một nhóm thuộc giáo hội dính dáng tới
một tiến tŕnh phân rẽ như thế đă trở thành chính cái phản đề của
nó, thành một bước rơ ràng thoái bộ trước tất cả những bước tiến ḥa
giải giữa người Kitô hữu và Do Thái được thực hiện từ Công Đồng –
những bước tiến được chính công việc của tôi với tư cách là thần học
gia đă t́m kiếm từ ban đầu trong việc tham phần và ủng hộ. Cái chồng
chéo với hai tiến tŕnh này đă xẩy ra và hiện nay gây xáo động giữa
Kitô hữu và người Do Thái, cũng như trong Giáo Hội là những ǵ khiến
tôi chỉ biết hết sức hối tiếc. Tôi đă được bảo rằng việc tham khảo
tin tức sẵn có trên mạng điện toán toàn cầu có thể giúp thấy được
vấn đề sớm hơn. Tôi đă học được một bài học mà trong tương lai nơi
Ṭa Thánh chúng tôi sẽ phải chú trọng hơn nữa tới các nguồn tín
liệu. Tôi cảm thấy buồn trước sự kiện là ngay cả người Công giáo,
thành phần mặc dù có thể hiểu biết hơn về trường hợp này, họ vẫn hận
thù tấn công tôi một cách công khai. Chính v́ lư do này mà tôi càng
phải cám ơn tất cả mọi người bạn Do Thái hơn nữa, những người đă mau
chóng làm sáng tỏ vấn đề hiểu lầm và phục hồi bầu khí thân t́nh và
tin tưởng mà – như trong thời của Đức Gioan Phaolô II – cũng đă hiện
hữu suốt giáo triều của tôi và nhờ ơn Chúa vẫn c̣n tiếp tục tồn tại.
“Có cần đến biện pháp này hay chăng? Phải chăng nó thực sự là
những ǵ ưu tiên? Những điều khác chẳng lẽ chẳng quan trọng hơn hay
sao? Dĩ nhiên là có những vấn đề khác quan trọng hơn và khẩn thiết
hơn. Tôi tin rằng tôi đă rơ ràng đề ra những ưu tiên cho giáo triều
của tôi qua những bài tôi nói ngay từ ban đầu giáo triều này. Vậy
hết những ǵ tôi đă nói sẽ tiếp tục không thay đổi trong dự định
hoạt động của tôi. Ưu tiên đầu tiên đối với Vị Thừa Kế Thánh Phêrô
đă được Chúa Kitô đề ra ở Căn Thượng Lầu bằng những từ ngữ rơ ràng
nhất: ‘Con… làm kiên cường anh em của con’…. Việc dẫn con
người nam nữ đến cùng Thiên Chúa, đến cùng Vị Thiên Chúa phán trong
Thánh Kinh, đó là ưu tiên tối thượng và chính yếu của Giáo Hội cũng
như của Vị Thừa Kế Thánh Phêrô vào lúc này đây. Kết luận hữu lư của
vấn đề này đó là chúng ta cần phải thiết tha với mối hiệp nhất của
tất cả mọi tín hữu. T́nh trạng chia rẽ, những bất đồng nơi họ, là
những ǵ gây trở ngại cho uy tín việc làm của Chúa nơi họ. Bởi thế,
nỗ lực cổ vơ một chứng từ chung của Kitô hữu cho niềm tin của ḿnh –
việc đại kết – là những ǵ thuộc về mối ưu tiên tối thượng này.
“Giờ đây tôi muốn hỏi là: Phải chăng nó đă hay đang là những ǵ
thực sự sai lầm trong trường hợp tiến đến gặp gỡ người anh em ‘có
điều ǵ phạm dến các con’ và t́m cách ḥa giải hay chăng? Không phải
hay sao xă hội dân sự cũng cố gắng để chặn đứng những h́nh thức của
chủ nghĩa cực đoan cũng như để sát nhập những thành phần cuối cùng
phục tùng – ở mức độ có thể – vào những hướng đi cao cả làm nên đời
sống xă hội, nhờ đó tránh gây ra cảnh cô lập hóa họ cùng với tất cả
những hậu quả sau đó nữa? Có thể nào lại hoàn toàn sai lầm khi thực
hiện việc phá vỡ những ǵ là ngoan cố và hẹp ḥi để dọn chỗ cho
những ǵ là tích cực và khả dĩ phục hồi cho toàn khối hay chăng?
Chính tôi đă thấy, trong những năm sau 1988, việc những cộng đồng đă
từng tách khỏi Rôma trở lại khi thay đổi những thái độ nội tâm của
họ; tôi đă thấy việc trở lại cùng Giáo Hội rộng lớn hơn này giúp cho
họ có thể vượt ra ngoài những vị thế đơn phương và phá đổ t́nh trạng
mắc nghẹn để có thể vươn vào toàn khối những năng lực tích cực.
Chúng ta có thể nào lạnh lùng dửng dưng về một cộng đồng có 491 vị
linh mục, 215 chủng sinh, 6 chủng viện, 88 học đường, 2 tổ chức cấp
đại học, 117 nam tu, 164 nữ tu và hằng ngàn giáo dân hay chăng?
Chúng ta có muốn ngẫu nhiên để cho họ càng xa ĺa Giáo Hội hơn nữa
hay chăng? Chẳng hạn tôi đang nghĩ đến 491 vị linh mục. Chúng ta
không thể nào biết được những động lực của họ lẫn lộn như thế nào?
Cũng thế, tôi không nghĩ rằng họ chọn thiên chức linh mục nếu, song
song với những yếu tố méo mó và bệnh hoạn khác nhau, họ không có một
t́nh yêu mến đối với Chúa Kitô và một ước vọng muốn loan truyền
Người, và với Người, loan truyền Vị Thiên Chúa hằng sống. Có thể nào
chúng ta lại loại trừ họ là thành phần đại diện của một cánh thủ
cựu, khỏi việc họ theo đuổi mối ḥa giải và hiệp nhất hay chăng? Vậy
th́ họ trở thành những ǵ đây?”
“Những cử chỉ cụ thể” đại kết Kitô Giáo với Cộng Đồng Giáo Hội Hiệp
Thông Anh Giáo
Sau hết, với Cộng Đồng Giáo Hội Hiệp Thông Anh Giáo, nỗ lực đại kết
Kitô giáo của vị Giáo Hoàng đại kết Biển Đức XVI cũng vẫn tiếp tục
chiều hướng cởi mở bằng “những cử chỉ cụ thể” đầy tích cực, những ǵ
được thể hiện qua Tông Hiến được kư ngày 4/11/2009 và ban hành ngày
9/11 cùng năm. Trong Tông Hiến này, ở phần đầu liên quan tới lư
thuyết, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI nói lên những lư do sâu xa và
thực tại của chính vấn đề đại kết Kitô giáo, sau đó, ngài nêu lên 13
khoản chính áp dụng vào trường hợp tín hữu Anh Giáo muốn trở về với
Giáo Hội Công Giáo, trong đó, ngài thiết lập một cơ cấu đặc biệt
được gọi là Giáo Quản Riêng giành cho tín hữu nguyên Anh giáo trở
lại hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo nhưng vẫn có thể giữ
truyền thống Anh Giáo thích hợp với Đức Tin Công giáo. Sau đây là
những đọan tiêu biểu chính yếu của Tông Hiến mở đường đại kết Kitô
giáo cho tín hữu Anh Giáo muốn tập thể trở về với Giáo Hội Công
Giáo:
“Trong những thời gian gần đây, Thánh Thần đă tác động những nhóm
Anh Giáo lập đi lập lại và thiết tha thỉnh nguyện để được hoàn toàn
hiệp thông Công giáo với tư cách cá nhân cũng như tập thể. Ṭa Thánh
đă đáp ứng một cách thuận lợi cho chững thỉnh nguyện ấy. Thật vậy,
vị thừa kế Thánh Phêrô, theo ư muốn của Chúa Giêsu trong việc bảo
đảm mối hiệp nhất của hàng giáo phẩm cùng trông coi và bảo toàn mối
hiệp thông hoàn vũ của tất cả mọi Giáo Hội (1), không thể nào lại
không tạo nên những cách thức thuận lợi cần thiết để hiện thực hóa
niềm ước vọng thánh thiện này...
“Giáo Hội, tương tư như mầu nhiệm Lời Nhập Thể, chẳng những là
một mối hiệp thông thiêng liêng vô h́nh, mà c̣n là một hiệp thông
hữu h́nh nữa… Mối hiệp thông của thành phần lănh nhận phép rửa qua
việc giảng dạy của các Tông Đồ cũng như qua việc bẻ bánh Thánh Thể
là những ǵ được biểu lộ một cách hữu h́nh nơi những gắn bó của việc
tuyên xưng trọn vẹn đức tin, nơi việc cử hành tất cả mọi bí tích
được Chúa Kitô thiết lập, và nơi việc quản trị của Giám Mục Đoàn
hiệp nhất với đầu là Giáo Hoàng Rôma.
“Giáo Hội duy nhất này của Chúa Kitô, một giáo hội chúng ta tuyên
xưng trong Kinh Tin Kính là duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông
truyền, là giáo hội ‘sinh tồn nơi Giáo Hội Công Giáo, một giáo hội
được quản trị bởi vị thừa kế Thánh Phêrô và bởi các Giám Mục hiệp
thông với ngài. Tuy nhiên, nhiều yếu tố thánh hóa và sự thật cũng
hiện hữu ở ngoài giới hạn hữu h́nh của giáo hội này. V́ những tặng
ân này thích đáng thuộc về Giáo Hội của Chúa Kitô mà chúng là những
năng lực thúc đẩy tiến đến mối hiệp nhất Công Giáo’
(Dogmatic Constitution Lumen Gentium, 8).
“Theo ư nghĩa của những nguyên tắc về giáo hội học này, bản Tông
Hiến đây muốn cống hiến một cấu trúc chung có tính cách qui phạm đối
với việc ấn định tổ chức và đời sống của các Giáo Quản Riêng cho tín
hữu Anh Giáo muốn hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo một
cách tập thể. Tông Hiến này được hoàn trọn bởi Những Tiêu Chuẩn Bổ
Khuyết được Ṭa Thánh ban hành.
I.- 1) Các Giáo Quản Riêng cho tín hữu Anh Giáo muốn hoàn toàn
hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo là cơ cấu được thiết lập bởi Thánh
Bộ Tín Lư Đức Tin ở trong những giới hạn của các lănh giới thuộc một
Hội Đồng Giám Mục riêng để tham vấn với Hội Đồng này.
2) Có thể được thiết lập một Giáo Quản Riêng hay hơn nữa theo nhu
cầu trong lănh giới của một Hội Đồng Giám Mục riêng.
3) Mỗi một Giáo Quản Riêng có được tư cách pháp nhân công cộng theo
chính luật định (ipso iure); về pháp lư nó có thể so sánh như là một
giáo phận (12).
4) Giáo Quản Riêng này được làm nên bởi thành phần tín hữu giáo dân,
các giáo sĩ và những phần tử thuộc các Tổ Chức Đời Tận Hiến và các
Hội Sống Tông Đồ, từ đầu thuộc về Cộng Đồng Hiệp Thông Anh Giáo và
giờ đây hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, hay những ai
lănh nhận các Bí Tích Gia Nhập Kitô Giáo trong phạm vi thẩm quyền
của Giáo Quản Riêng này.
5) Các phần tử của Giáo Quản Riêng chấp nhận tuyên xưng Sách Giáo Lư
Giáo Hội Công Giáo là những ǵ thể hiện uy tín của đức tin Công
Giáo.
III.- Không loại trừ những việc cử hành theo Lễ Nghi Rôma, Giáo Quản
Riêng được năng quyền cử hành Thánh Lễ và các Bí Tích khác, Phụng Vụ
Giờ Kinh và các cử hành phụng vụ khác theo các sách phụng vụ hợp với
truyền thống Anh Giáo, những ǵ đă được Ṭa Thánh chuẩn nhận, để giữ
các truyền thống về phụng vụ, thiêng liêng và mục vụ của Cộng Đồng
Hiệp Thông Anh Giáo trong Giáo Hội Công Giáo, như là một tặng ân quí
báu nuôi dưỡng đức tin của các phần tử thuộc Giáo Quản Riêng và như
là một kho tàng cần phải được chia sẻ.
IV.- Một Giáo Quản Riêng được chăm sóc mục vụ bởi một vị Bản Quyền
được bổ nhiệm bởi Giáo Hoàng Rôma.
VI.- 1) Những ai thi hành thừa tác vụ như là các phó tế, linh mục
hay giám mục Anh Giáo, và những ai chu trọn những đ̣i hỏi theo qui
định của giáo luật và không bị ngăn trở bởi những ǵ trái phép hay
những ngăn trở khác có thể được Đấng Bản Quyền chấp nhận làm ứng
viên lănh nhận các Chức Thánh trong Giáo Hội Công Giáo. C̣n trường
hợp của các vị thừa tác viên có gia đ́nh cần phải tuân giữ những
tiêu chuẩn được qui định trong Thông Điệp của Đức Giáo Hoàng Phaolô
VI ‘Sacerdotalis coelibatus’, khoản 42 cũng như trong Bản Tuyên Ngôn
Trong Tháng Sáu. Những thừa tác viên chưa lập gia đ́nh cần phải tuân
theo tiêu chuẩn độc thân giáo sĩ của Giáo Luật khoản 277.1
Hội nghị Thẳng Tiến Theo Đức Tin ở Luân Đôn được diễn ra hôm Thứ Sáu
và Thứ Bảy 23-24/10/2009. Đây là một hiệp hội của hàng giáo sĩ và
giáo dân Anh Giáo, được thành lập vào năm 1992 với gần một ngàn phần
tử giáo sĩ, chống lại việc truyền chức cho nữ giới và thành phần
đồng tính chủ động trong Cộng Đồng Hiệp Thông Anh Giáo. Tuy chương
tŕnh nghị sự đă được đề ra trước đó nhưng vấn đề được bàn đến nhiều
nhất là đề tài liên quan tới Tông Hiến mở đường tái hiệp nhất của
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI là văn kiện được Ṭa Thánh chính thức
loan báo hôm 20/10/2009.
Vị chủ tịch của hiệp hội này là Giám Mục John Broadhurst cho biết: “Đây
là một cuộc đối chọi cho những chân lư của Phúc Âm”. Ngài nhận
định là những phần tử của Cộng Đồng Hiệp Thông Anh Giáo cảm thấy mất
tinh thần khi giáo hội này quyết định truyền chức cho nữ giới, và
cho biết rằng “trong khi các vị giám mục thuộc Giáo Hội Anh Quốc
tỏ ra điếc lác với những mối quan tâm này th́ Vị Giám Mục Rôma lại
lắng nghe những mối quan tâm ấy. Rôma nghĩ khác về chúng ta hơn là
chúng ta nghĩ rằng Rôma đă nghĩ hơn 40 năm qua”. Vị giám mục chủ
tịch này cho rằng tác động chấp nhận những nhóm tín hữu Anh Giáo như
là một “đáp ứng của giáo hội” đối với một “trục trặc của
giáo hội… Tông Hiến này là những ǵ tỏ ra rộng lượng. Nó tôn
trọng tính chất nguyên tuyền của chúng ta”. Vị giám mục này cũng
nhận định là việc thiết lập những Giáo Quản Riêng (personal
ordinariates) là một “đường lối toàn cầu mà chúng ta sẽ thuộc về”.
Ngài nói rằng các vị giám mục tham gia hiệp hội Thẳng Tiến Theo Đức
Tin sẽ t́m cách để đáp ứng tông hiến về hiệp nhất này.
Đại Kết Kitô Giáo cho một Âu Châu Hiệp Nhất và Đại Đồng Nhân Loại
Qua những nỗ lực đại kết Kitô giáo hết sức thực tế, cởi mở và đầy
hứa hẹn trên đây của vị đương kim Giáo Hoàng 265 của chúng ta, có
thể nói, nếu quả thực Đức Gioan Phaolô II được sai đến từ một nước
cộng sản Balan như một tác nhân chính góp phần vào biến cố giải thể
chế độ Cộng Sản Đông Âu cuối năm 1989, nhờ đó làm sụp đổ Bức Tường
Bá Linh là biểu tượng cho một Âu Châu Kitô Giáo chia rẽ, và nếu vị
thừa kế ngài không ngờ lại xuất thân từ quốc gia của Bức Tường Bá
Linh này, một quốc gia đồng thời cũng là nơi xuất phát phong trào
Thệ Phản Tin Lành từ thế kỷ 16, vị giáo hoàng quyết tâm thực hiện
việc Đại Kết Kitô Giáo như là một trong 4 ưu tiên tối hậu của giáo
triều ḿnh là Biển Đức XVI, như ngài đă mạnh mẽ khẳng định với Hồng
Y Đoàn ngày 20/4/2005, cũng được Chúa dùng để giúp cho Âu Châu thực
sự trở thành một Khối Hiệp Nhất, không phải bằng quyền lực chính trị
và kinh tế, mà bằng tinh thần Đại Kết Kitô Giáo.
Thế nhưng, tiếc thay, trên thực tế,
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, trong bài giảng khai mạc của ḿnh cho
Công Nghị Đặc Biệt Giám Mục Phi Châu 4-25/10/2009, đă nói đến tới
nền văn hóa bệnh hoạn của Âu Châu như là một dịch bệnh đang lây lan
phóng uế khắp thế giới
như thế này:
“Một thứ bệnh đang lan tràn ở Tây phương, đó là chủ nghĩa duy vật
thực dụng kèm theo tâm thức tương đối chủ nghĩa và triệt tiêu chủ
nghĩa. Không cần đi sâu vào tác dụng gây ra bởi những thứ bệnh tật
về tinh thần ấy, chắc chắn một điều không thể phủ nhận được đó là
cái được gọi là Thế Giới ‘Thứ Nhất’ này đă xuất cảng cho đến nay và
tiếp tục xuất cảng những
thứ phóng uế độc hại thiêng liêng đang làm ô nhiễm các dân tộc thuộc
những châu lục khác, đặc biệt là nhân dân ở Phi Châu. Theo chiều
hướng này th́ chủ nghĩa đô hộ là những ǵ đă được chấm dứt ở lănh
vực chính trị thực sự vẫn chưa hoàn toàn kết thúc”.
Đó là lư do, trong chuyến tông du Cộng
Ḥa Tiệp và trong
cuộc gặp gỡ đại kết Chúa Nhật 27/9/2009 ở Sảnh Đường
Throne của Ṭa Tổng Giám Mục
ở Prague, Đức Thánh Cha đă kêu gọi riêng Tiệp Khắc và chung Âu Châu
hăy đồng hóa với Kitô giáo, đến nỗi, nói đến Kitô giáo là nói đến Âu
Châu, một Âu Châu cần phải sống lại cội gốc Kitô giáo của ḿnh,
không phải v́ cội gốc này đă bị tàn tạ suy yếu mà để nhờ đó mà xây
dựng tương lai. Đức Thánh Cha nói:
“Việc loan báo của Giáo Hội về ơn cứu độ nơi Chúa Giêsu Kitô là
những ǵ luôn cũ và hằng mới, ch́m ngập trong đức khôn ngoan của quá
khứ và tràn đầy hy vọng cho tương lai. Khi Âu Châu lắng nghe truyện
kể về Kitô giáo là Âu Châu nghe câu truyện về chính ḿnh. Những khái
niệm của nó về công lư, tự do và trách nhiệm xă hội cùng với những
cơ cấu tổ chức về văn hóa và luật pháp được thiết lập để bảo tŕ
những ư nghĩ này và truyền chúng lại cho các thế hệ tương lai, tất
cả được h́nh thành bởi gia sản Kitô giáo của ḿnh. Thật vậy, việc nó
tưởng nhớ về quá khứ là những ǵ làm cho những khát vọng tương lai
của nó trở nên sinh động… Kitô hữu buộc phải liên kết với những
người khác trong việc nhắc nhở Âu Châu về những cội gốc của nó.
Không phải v́ những cội gốc này đă bị tàn héo từ lâu. Trái lại!
Chính v́ chúng tiếp tục – bằng những đường lối tinh khôn nhưng lại
công hiệu – cung cấp cho châu lục này dưỡng chất thiêng liêng và
luân lư giúp nó có thể tham gia cuộc đối thoại ư nghĩa với con người
thuộc các văn hóa và tôn giáo khác. Chính v́ Phúc Âm không phải là
một ư hệ, mà Phúc Âm không dám khóa những thực tại về chính trị xă
hội đang xoay vần tiến hóa vào những giản đồ cứng ngắc. Trái lại,
Phúc Âm vượt lên trên những thăng trầm của thế giới này và tỏa ra
ánh sáng mới về phẩm vị con người ở mọi lứa tuổi”.
Nếu Âu Châu phải trở về nguồn với cội gốc Kitô giáo của ḿnh để có
thể
và mới có thể “đối thoại ư
nghĩa với con người thuộc các văn hóa và tôn giáo khác”, th́ quả
thực điều kiện bất khả thiếu đó là Âu Châu cần đến một khối Kitô
Giáo đại kết, tức “một Giáo Hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và
tông truyền”. Biết đâu biến cố giải thể Cộng Sản Đông Âu cuối năm
1989 có tính cách giây chuyền một cách hết sức bất ngờ ấy cũng sẽ
xẩy ra cho sự kiện Đại Kết Kitô Giáo ở Âu Châu, mà mở màn là từ Cộng
Đồng Hiệp Thông Anh Giáo?
Ngay sau sự kiện Anh Giáo này chỉ duy có một ngày, tin tức lại cho
thấy nhú lên một dấu chỉ thời đại phấn khởi khác từ Chính Thống
Giáo, đó là ư hướng tha thiết muốn thực sự hiệp nhất với Giáo Hội
Công Giáo Rôma của Đức Giám Mục Tichon, Giáo Chủ Giáo Hội Chính
Thống Giáo Bulgaria, ngày Thứ Tư 21/10/2009, như được tờ
L'Osservatore Romano trích dẫn những lời ngài phát biểu như sau:
“Cuộc đối thoại về thần học đang tiến triển trong những ngày này
ở Cyprus thực sự là những ǵ quan trọng, nhưng chúng tôi không sợ
phải nói rằng chúng ta cần phải t́m cách cùng nhau cử hành sớm bao
nhiêu có thể”. Vị giám mục này khẳng định là ngài sẽ “không
bỏ qua một nỗ lực nào” để mau chóng phục hồi “mối hiệp thông
giữa người Công giáo và Chính Thống giáo”.
Lạy Chúa Giêsu Kitô là Chủ Chiên nhân lành,
Chúa đă đến để qui tụ nhân loại lạc loài bởi nguyên tội đang phân
tán khắp nơi
lại thành một đàn chiên duy nhất theo một chủ chiên trong Giáo Hội
của Chúa,
một Giáo Hội đă được Chúa thiết lập trên tảng đá Phêrô là vị đệ nhất
tông đồ
được Chúa tuyển chọn trong nhóm 12 tông đồ của Chúa,
để thay Chúa chăn dắt cả chiên lớn lẫn chiên bé của Chúa.
Xin Chúa hăy hiện diện sống động nơi vị thừa kế Thánh Phêrô đại diện
Chúa trên trần gian
để ngài là dấu hiệu hữu h́nh thực sự cho mối hiệp nhất trọn vẹn giữa
thành phần môn đệ Chúa.
Amen.