Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ
Vấn đề phá thai trong trường hợp v́ lư do sức khỏe
của thai mẫu
Vào ngày
5/11/2009, đă xẩy ra một vụ phá thai ở một bệnh viện Công giáo tiểu
bang Arizona, một vụ phá thai sau đó bị vị giám mục địa phương là
Thomas Olmstead phán quyết là sai lầm về luân lư. Vụ này được truyền
thông chú ư tới, nhất là v́ trong đó có một nữ tu làm việc ở nhà
thương này tỏ ra ủng hộ việc phá thai ấy. Theo tường tŕnh th́ người
mẹ mang thai đang bị chứng cao máu phổi (pulmonary hypertension) và
v́ thế vấn đề thai nghén bị cho là nguy hiểm cho tính mạng của người
mẹ này.
Trường
hợp phá thai này đă được Ủy Ban về Tín Lư của Hội Đồng Giám Mục Hoa
Kỳ
www.usccb.org/doctrine/direct-abortion-statement2010-06-23.pdf
chính thức lên tiếng vào hôm Thứ Tư 23/6/2010, theo đó, việc trực
tiếp phá thai không bao giờ là những ǵ được phép làm về luân lư,
thế nhưng, có một số phương thức y khoa hợp lệ để bảo vệ sự sống của
thai mẫu, cho dù có gây ra cái chết của thai nhi.
Theo ủy ban này th́ có
một sự lầm lẫn về nguyên tắc cần sử dụng để thẩm định trường hợp này,
nên ủy ban đă cống hiến những nhận định để “phân biệt giữa những
phương thức y khoa gây ra việc phá thai trực tiếp và những phương
pháp có thể gián tiếp gây ra cái chết của một đứa bé chưa sinh”.
Bản “Hướng Dẫn về Đạo
Đức Học và về Tôn Giáo cho Các Dịch Vụ Công Giáo Chăm Sóc Sức Khỏe”
ở khoản 45 nguyên văn như sau: “Phá thai – tức là có ư định trực
tiếp chấm dứt mang thai đối với khả năng sự sống hay có ư định trực
tiếp hủy hoại một bào thai c̣n sống là những ǵ không bao giờ được
phép làm. Hết mọi phương thức có trực tiếp tác dụng chấm dứt việc
mang thai đối với khả năng sự sống đều là phá thai, một việc chấm
dứt mang thai, về bối cảnh luân lư của nó, bao gồm thời gian giữa
việc thụ thai và thành mầm phôi thai”. Căn cứ vào đó, ủy ban này
khẳng định như thế này: “Không bao giờ được trực tiếp phá thai.
Không bao giờ được trực tiếp sát hại một con người vô tội bất cứ v́
lư do ǵ”.
Cũng cùng bản Hướng Dẫn
c̣n có khoản 47 nguyên văn như sau: “Những cuộc giải phẫu, những trị
liệu, và những thứ thuốc men có mục đích trực tiếp chữa trị một cách
tương xứng bệnh trạng trầm trọng của một người nữ mang thai là những
ǵ được phép khi chúng không thể tŕ hoăn một cách an toàn cho tới
khi đứa trẻ vào đời, cho dù chúng sẽ gây ra cái chết của đứa bé chưa
sinh”.
Căn cứ vào nguyên tắc
ngoại trừ này, ủy ban đă nêu lên hai trường hợp tương phản nhau: thứ
nhất là trường hợp của một người đàn bà có thai bị trục trặc với một
hay hơn các bộ phận của ḿnh rơ ràng gây ra bởi việc mang thai, và
trường hợp một phụ nữ mang thai bị ung thư trong tử cung.
Ở trường hợp thứ nhất
người phụ nữ mang thai có thể được bác sĩ khuyên phá thai, thế nhưng
nếu làm th́ sẽ xẩy ra một vụ phá thai vô luân. “V́ việc giải phẫu
trực tiếp nhắm tới sự sống của đưa bé chưa sinh. Chính các dụng cụ
trong tay vị bác sĩ gây ra cái chết của đứa bé. Việc giải phẫu này
không trực tiếp giải quyết vấn đề trục trặc sức khỏe của người đàn
bà, chẳng hạn, bằng việc điều chỉnh bộ phận bị trục trặc. Việc giải
phẫu này có thể cải tiến phận sự của bộ phận ấy hay các bộ phận ấy,
thế nhưng chỉ một cách gián tiếp thôi, bằng cách làm giảm thiểu
những đ̣i hỏi chung chung gây ra cho bộ phận ấy hay các bộ phận ấy,
v́ gánh nặng gây ra bởi việc mang thai sẽ được cất đi. Việc phá thai
là phương tiện nhờ đó giúp cho bộ phận này hay các bộ phận này được
giảm bớt sự chịu đựng. Như Giáo Hội nhiều lần đă nói không bao giờ
được phá thai v́ mục đích tốt không biện minh cho phương tiện xấu”.
Ở trường hợp thứ hai,
trường hợp ung thư trong tử cung th́ được phép cho dù có gây ra cái
chết của thai nhi: Ủy ban giải thích rằng v́ “phương phức y khoa
khẩn trương gián tiếp và không có ư – mặc dù thấy trước – hậu quả
gây ra cái chết của đứa bé chưa sinh”: “Trong trường hợp này, việc
giải phẫu trực tiếp giải quyết vấn đề sức khỏe của người phụ nữ,
chẳng hạn bộ phận bị hư hại đó là tử cung bị ung thư. Sức khỏe của
người đàn bà này trực tiếp được lợi ích nhờ việc giải phẫu nhờ cắt
bỏ đi bộ phận bị ung thư. Việc giải phẫu không trực tiếp nhắm đến sự
sống của đứa nhỏ chưa sinh. Đứa nhỏ sẽ không thể sống lâu sau khi tử
cung bị cắt khỏi thân thể người nữ ấy, thế nhưng cái chết của đứa
nhỏ là một hậu quả không có ư và bất khả tránh và không phải là mục
đích của cuộc giải phẫu”.
Ủy ban này nhấn mạnh
rằng: “Không có ǵ tự nó là sai trái với cuộc giải phẫu này để cắt
bỏ đi một bộ phận hư hoại. Nó chính đáng về luân lư khi sự tiếp tục
hiện diện của bộ phận này gây ra những trục trặc cho phần c̣n lại
của thân thể. Việc giải phẫu để chấm dứt sự sống của một con người
vô tội, tuy nhiên, tự nó là những ǵ sai quay. Không có trường hợp
nào có thể biện minh cho nó được hết”.
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, viết theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 25/6/2010