Ṭa Thánh Vatican -
Sứ Điệp gửi Tín Đồ Hồi Giáo Thế Giới nhân dịp kết thúc Mùa Chay Tịnh
Ramadan: “Tín hữu Kitô giáo và Hồi giáo: Hăy cùng nhau thắng vượt
bạo lực giữa các tín đồ thuộc những tôn giáo klhác nhau”
1. ‘Id Al-Fitr,
biến cố kết thúc Mùa Chay Tịnh Ramadan, một lần nữa, cống hiến một
cơ hội thuận lợi để thay mặt Hội Đồng Ṭa Thánh Đặc Trách Đối Thoại
Liên Tôn chuyển đạt tới anh chị em những lời chúc chân thành có được
sự an lành và niềm vui. Suốt cả một tháng này, anh chị em đă hiến
thân nguyện cầu, chay tịnh, giúp đỡ những ai nghéo khổ nhất và củng
cố các mối liên hệ về gia đ́nh và t́nh thân hữu. Thiên Chúa sẽ không
thể nào không tưởng thưởng cho những nỗ lực ấy!
2. Tôi hân hoan
ghi nhận rằng các tín hữu thuộc các tôn giáo khác, nhất là Kitô hữu,
về phương diện thiêng liêng gần gũi anh chị em trong những ngày này,
như được chứng thực bằng các cuộc gặp gỡ thân t́nh khác nhau thường
dẫn đến những trao đổi có tính chất tôn giáo. Tôi cũng vui mừng nghĩ
rằng Sứ Điệp này cũng là một đóng góp tích cực cho việc suy tư của
anh chị em.
3. Đề tài được
Hội Đồng Ṭa Thánh này đưa ra cho năm nay đó là các Tín hữu Kitô
giáo và Hồi giáo: Hăy cùng nhau thắng vượt bạo lực giữa các tín đồ
thuộc những tôn giáo klhác nhau, tiếc thay là một vấn đề khẩn trương,
ít là ở một số miền đất trên thế giới. Tiểu Ban Hỗn Hợp Đặc Trách
Đối Thoại được thiết lập bởi Hội Đồng Giáo Hoàng đây với Tiểu Ban
al-Azhaz Thường Trực Đối Thoại nơi Các Tôn Giáo Độc Thần cũng đă
chọn đề tài này như là một vấn đề học hỏi, suy tư và trao đđổi trong
cuộc họp hằng năm vừa rồi của ḿnh (Cairo 23/2/2010). Xin cho tôi
được chia sẻ với anh chị em một vài kết luận được phổ biến vào cuối
cuộc họp ấy.
4-
Có nhiều nguyên do gây ra bạo lực giữa các tín đồ thuộc
những truyền thống tôn giáo khác nhau, trong đó có: việc mạo dụng
tôn giáo cho các mục đích chính trị hay các mục đích khác; việc kỳ
thị v́ chủng tộc hay căn tính tôn giáo; những chia rẽ và căng thẳng
về xă hội. Việc vô tri, nghèo khổ, kém phát triển cũng là những
nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp gây ra bạo động giữa cũng như
trong các cộng đồng tôn giáo. Chớ ǵ các thẩm quyền về dân sự và tôn
giáo cống hiến những đóng góp của ḿnh để chữa trị rất nhiều t́nh
trạng như thế cho lợi ích chung của toàn thể xă hội! Chớ ǵ các thẩm
quyền dân sự bảo toàn quyền căn bản của luật lệ bằng việc bảo đảm
công lư chân thực trong việc ngăn chặn thành phần tác nhân và cổ vơ
nhân gây ra bạo lực!
5- Có những đề nghị quan trọng cũng được nêu lên trong văn
bản được đề cập tới trên đây, đó là hăy mở ḷng ḿnh ra cho việc thứ
tha cho nhau và ḥa giải với nhau, cho việc chung sống an b́nh và
tốt đẹp; hăy công nhận những ǵ chúng ta có chung và hăy tôn trọng
những khác biệt của nhau như là một căn bản cho thứ văn hóa đối
thoại; hăy nh́n nhận và tôn trọng phẩm giá và các quyền lợi của từng
người không thiên kiến về chủng tộc hay liên hệ tôn giáo; cần phải
ban hành các luật lệ chân chính để bảo đảm quyền b́nh đẳng căn bản
cho tất cả mọi người; hăy nhắc nhớ đến tầm quan trọng của việc giáo
dục đối với việc tôn trọng, đối thoại và t́nh huynh đệ ở các môi
trường giáo dục khác nhau: ở tại gia, trong học đường, tại các thánh
đường và đền đài. Có thế chúng ta mới có thể chống lại bạo động nơi
thành phần tín đồ thuộc các tôn giáo khác nhau và cổ vơ ḥa b́nh
cùng ḥa hợp giữa các cộng đồng tôn giáo khác nhau. Việc giảng dạy
của các vị lănh đạo tôn giáo cũng như các sách vở ở học đường tŕnh
bày tôn giáo một cách khách quan, cùng với việc giảng dạy chung
chung, có một tác dụng quan trọng trên việc giáo dục và huấn luyện
các thế hệ giới trẻ.
6- Tôi hy vọng rằng những cân nhặc trên đây, cũng như các
đáp ứng được chúng gợi lên trong các cộng đồng của anh chị em cùng
với thành phần bạn hữu Kitô giáo của anh chị em, sẽ góp phần vào
việc tiếp tục đối thoại, gia tăng ḷng tôn trọng và an b́nh là những
ǵ tôi xin Thiên Chúa chúc phúc cho!
Hồng Y Jean-Louis Tauran
Chủ tịch
Tổng Giám Mục Pier Luigi Celata
Bí thư