Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Ư nghĩa văn tự và
ư nghĩa thiêng liêng
37. Một
đóng
góp quan trọng
vào việc
tái phục
hồi
một
thứ
dẫn
nghĩa
thánh kinh thích
đáng,
như
Thượng
Nghị
Giám Mục
nhắc
tới,
cũng
xuất
phát từ
việc
tái chú trọng
tới
các Vị
Giáo Phụ
của
Giáo Hội
cùng với
phương
thức
dẫn
nghĩa
thánh kinh của
các vị
(117). Các Vị
Giáo Phụ
của
Giáo Hội
cho thấy
một
khoa thần
học
vẫn
c̣n giá trị
lớn
lao cho đến
ngày nay, v́ tâm
điểm
của
phương
thức
này là việc
học
hỏi
nghiên cứu
thánh kinh như
là một
toàn bộ.
Thật
vậy,
các Vị
Giáo Phụ
chính yếu
và thực
sự
là những
nhà dẫn
giải
Thánh Kinh” (118). Gương
của
họ
có thể
“dạy
cho thành phần
dẫn
giải
tân thời
về
thánh kinh một
phương
phức
thực
sự
là đạo
nghĩa
đối
với
Thánh Kinh, và cũng
là một
thứ
giải
thích luôn hợp
với
các qui chuẩn
về
hiệp
thông với
kinh nghiệm
của
Giáo Hội,
một
Giáo Hội
hầh
tŕnh qua gịng lịch
sử
theo hướng
dẫn
của
Thánh Linh” (119).
Trong khi vấn
đề
rơ ràng là thiếu
những
phương
tiện
về
ngữ
văn
và lịch
sử
trong tầm
tay của
việc
dẫn
giải
tân tiến
về
thánh kinh, th́ tuyền
thống
giáo phụ
và thời
trung cổ
lại
có thể
thấy
được
các ư nghĩa
khác nhau của
Thánh Kinh, băé
đầu
bằng
nghĩa
đen,
tức
là “cái ư nghĩa
được
chuyển
đạt
bởi
những
lời
của
Thánh Kinh và
được khám phá ra
nhờ
việc
dẫn
giải
theo đúng
các qui luật
của
việc
giải
thích lành mạnh”
(120). Thánh Thomas Aquinas chẳng
hạn,
đă
nói rằng
“tất
cả
mọi
ư nghĩa
của
Thánh Kinh đều
căn
cứ
vào nghĩa
đen”
(121). Tuy nhiên, cần
phải
nhớ
rằng
ở
vào thời
các thánh giáo phụ
và thời
trung cổ
hết
mọi
h́nh thức
dẫn
giải
thánh kinh, bao gồm
cả
h́nh thức
về
văn
từ,
đều
được
thực
hiện
dựa
trên đức
tin, mà không cần
phải
phân biệt
giữa
nghĩa
đen
và nghĩa
thiêng liêng.
Về
vấn
đề
này người
ta có thể
đề
cập
tới
hai câu thơ
cho thấy
mối
liên hệ
giữa
các ư nghĩa
khác nhau của
Thánh Kinh:
“
Littera gesta docet,
quid credas allegoria, Moralis quid agas, quo tendas anagogia -
Chữ nghĩa
th́ nói về việc làm; nghĩa bóng nói về sự thật; nghĩa luân lư nói về
hành động của chúng ta; nghĩa thần bí nói về định mệnh của chúng ta”
(122)
Ở
đây
chúng ta có thể
thấy
được
mối
hiệp
nhất
và tương
liên giữa
nghĩa
đen
và nghĩa
thiêng liêng,
là nghĩa
về
phần
ḿnh được
phụ
cia thành 3 ư nghĩa
liên quan tới
nội
dung của
đức
tin, tới
đời
sống
luân lư cũng
như
tới
khát vọng
cánh chung của
chúng ta.
Tóm lại,
trong khi nh́n nhận
tính chất
hiệu
thành và cần
thiết,
cũng
như
các giới
hạn,
của
phương
pháp b́nh luận
về
lịch
sử,
chúng ta học
được
từ
các Vị
Giáo Phụ
là việc
dẫn
giải
thánh kinh “thực
sự
trung thành với
ư hướng
thích đáng
của
các sách thánh khi việc
này chẳng
những
tiến
đến
tâm điểm
của
các cuốn
sách ấy
để
thấy
được
thực
tại
của
đức
tin được
diễn
tả
ở
đó,
mà c̣n t́m cách liên hệ
thực
tại
này với
cảm
nghiệm
của
đức
tin trong thế
giới
hiện
tại
của
chúng ta” (123). Chỉ
khi nào hướng
về
chân trời
này chúng ta mới
nhận
thấy
rằng
Lời
Chúa là những
ǵ sống
động
và được
ngỏ
cùng từng
người
chúng ta ở
nơi
đây
và vào lúc này đây
của
cuộc
đời
chúng ta. Theo chiều
hướng
ấy,
định
nghĩa
của
Ủy
Ban Thánh Kinh của
Ṭa Thánh về
ư nghĩa
thiêng liêng, như
được
hiểu
bởi
đức
tin Kitô giáo, vẫn
hoàn toàn c̣n nguyên giá trị
của
nó: nó là “ư nghĩa
được
bày tỏ
bởi
các sách thánh kinh khi
đọc
lên dưới
tác động
của
Thánh Linh, trong bối
cảnh
của
mầu
nhiệm
Chúa Kitô vượt
qua cũng
như
của
sự
sống
mới
từ
đó
xuất
phát. Bối
cảnh
này thực
sự
hiện
hữu.
Nơi
bối
cảnh
ấy
Tân Ước
nh́n nhận
việc
nên trọn
của
các Sách Thánh. V́ thế
hết
sức
đáng
đọc
lại
Thánh Kinh theo chiều
hướng
của
bối
cảnh
mới
này, bối
cảnh
về
sự
sống
trong Thần
Linh” (124).
(c̣n tiếp)