Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Nhu cầu cần vượt
lên trên “chữ nghĩa”
38. Việc tái nhận thức vai tṛ tương giao giữa các ư nghĩa khác
nhau của Thánh Kinh bởi thế trở thành những ǵ thiết yếu để thấy rơ
được cuộc
vượt qua từ văn tự tới tinh thần.
Đây không phải là một cuộc vượt qua tự động, tự phát; trái lại, văn
tự cần phải được siêu việt hơn: “Lời Chúa không bao giờ chỉ là những
ǵ ngang hàng với văn tự của cuốn sách. Để đạt đến cuộc vượt qua này
cần phải được tiến hành và trải qua một tiến tŕnh hiểu biết được
hướng dẫn bởi tác động nội tâm của toàn cục thể, và do đó nó cũng
cần phải trở thành một tiến tŕnh quan trọng” (125). Ở đây chúng ta
thấy được lư do tại sao một tiến tŕnh đích thực của việc giải thích
không bao giờ chỉ thuần là một tiến tŕnh về tri thức mà c̣n là một
tiến tŕnh được cảm nghiệm, ḍi phải hoàn toàn gắn bó vào đời sống
của Giáo Hội, tức là vào sự sống “theo Thần Linh” (Gal 5:16). Những
qui chuẩn được ấn định ở Đoạn 12 trong Hiến Chế Tín Lư Dei Verbum
bởi thế trở nên rơ ràng hơn: việc tiến hành không thể xẩy ra liên
quan tới một mảnh văn tự riêng tư nào, trừ phi nó được thấy liên hệ
với toàn thể Thánh Kinh. Thật vậy, đích điểm mà chúng ta cần phải
tiến hành tới là Lời duy nhất. Có một thảm trạng nội tại xẩy ra
trong tiến tŕnh này, v́ việc vượt qua xẩy ra theo quyền lực của
Thần Linh không thể nào tránh được việc liên hệ với tự do của từng
người. Thánh Phaolô đă sống cuộc vượt qua này một cách trọn vẹn
trong đời sống của ḿnh. Theo lời của ngài: “chữ
nghĩa th́ giết hại c̣n Thần Linh ban sự sống”
(2Cor 3:6), ngài đă bày tỏ, bằng những từ ngữ quyết liệt, tính chất
quan trọng của tiến tŕnh siêu việt trên văn tự mà tiến đến chỗ hiểu
văn tự chỉ theo chiều hướng tổng thể. Thánh Phaolô đă nhận thức được
rằng: “Thần Linh của niềm tự do có một danh xưng và v́ thế tự do đó
có một tiêu chuẩn nội tại: ‘Chúa là Thần Linh và ở đâu có Thần Linh
của Chúa th́ ở đấy có tự do’ (2Cor 3:17). Vị Thần Linh của tự do này
không phải chỉ là tư tưởng riêng của nhà dẫn giải thánh kinh, là
quan điểm riêng của nhà dẫn giải thánh kinh. Vị Thần Linh này là
Chúa Kitô, và Chúa Kitô là Chúa, Đấng tỏ cho chúng ta thấy đường lối”
(126). Chúng ta biết rằng đối với cả Thánh Âu Quốc Tinh (Augustinô)
th́ cuộc vượt qua này vừa là những ǵ thảm thê vừa thanh thoát; ngài
đă tiến tới chỗ tin tưởng Thánh Kinh – một thánh kinh đầu tiên đă
khiến ngài cảm thấy như là những ǵ rất rời rạc tự chúng chẳng liên
hệ ǵ với nhau và có những chỗ lại rất tồi tệ – nhờ chính tiến tŕnh
siêu vượt trên văn tự này, một tiến tŕnh ngài học được từ Thánh
Ambrôsiô về việc giải thích theo khoa mẫu dáng học
(typology), một cách giải
thích cho thấy toàn thể Cựu Ước là đường dẫn đến Chúa Giêsu Kitô.
Đối với Thánh Âu Quốc Tinh, việc siêu việt trên ư nghĩa văn tự làm
cho chính văn tự trở thành khả tín hơn, và giúp cho ngài cuoôi cùng
có thể t́m thấy câu trả lời cho niềm khắc khoải sâu xa trong nội tâm
và nỗi khát vọng chân lư của ngài (127).
(c̣n tiếp)