Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Những đoạn “tối”
của Thánh Kinh
42. Trong việc
bàn đến
mối
liên hệ
giữa
Cựu
Ước
và Tân Ước,
Thượng
Nghị
cũng
lưu
tâm tới
những
đoạn
trong Thánh Kinh, mà v́ những
ǵ là bạo
động
và vô luân đôi
khi được
chất
chứa,
cho thấy
tính cách mờ
mịt
và khó khăn.
Ở
đây,
trước
hết
và trên hết
chúng ta cần
phải
nhớ
rằng
mạc
khải
thánh kinh được
cắm
rễ
sâu trong lịch
sử.
Dự
án của
Thiên Chúa được
tỏ
hiện
một
cách tuần
tự
như
tiến
và chầm
chậm
được
hoàn tất,
theo những
giai đoạn
nối
tiếp
nhau , cho dù nhân loại
có kháng cự.
Thiên Chúa đă
chọn
một
dân tộc
và nhẫn
nại
thực
hiện
việc
dẫn
dắt
cùng giáo dục
họ.
Vấn
đề
mạc
khải
là việc
được
phù hợp
với
tấm
mức
về
văn
hóa và luân lư của
những
thời
điểm
cách biệt
và v́ thế
diễn
tả
những
sự
kiện
và những
tập
tục,
chẳng
hạn
như
việc
bịp
bợm
và lừa
đảo,
cũng
như
những
hành động
bạo
lực
và tàn sát, mà không hiển
nhiên tỏ
ra bài bác những
điều
như
thế.
Điều
ấy
có thể
được
giải
thích bởi
bối
cảnh
về
lịch
sử,
tuy nhiên nó có thể
làm cho thành phần
độc
giả
tân tiến
bị
dội
lại,
nhất
là nếu
họ
không lưu
ư tới
nhiều
việc
làm “tối
tăm”
được
hành xử
qua các thế
kỷ
cũng
như
trong thời
đại
của
chúng ta đây.
Trong Cựu
Ước,
việc
rao giảng
của
các vị
tiên tri đă
mạnh
mẽ
thách đố
hết
mọi
thứ
bất
chính và bạo
lực,
cho dù là tập
thể
hay cá nhân, và do
đó
trở
thành đươờg
lối
Thiên Chúa sử
dụng
để
huấn
luyện
dân của
Ngài để
sửa
soạn
cho Phúc Âm. Bởi
thế,
thật
là sai lầm
khi bỏ
qua những
đoạn
Thánh Kinh gây bối
rôi trục
trặc
cho chúng ta ấy.
Trái lại,
chúng ta cần
phải
ư thức
rằng
việc
giải
nghĩa
xác đáng
các đoạn
thánh kinh ấy
đ̣i
hỏi
phải
có một
tŕnh độ
chuyên môn do
được
đào
luyện
để
có thể
giải
thích các sách thánh theo bối
cảnh
văn
chương
lịch
sử
của
chúng cũng
như
theo quan điểm
của
Kitô giáo là quan
điểm
chất
chứa
cái then chốt
cho việc
giải
thích tối
hậu
của
ḿnh đó
là “Phúc Âm và giới
răn
mới
của
Chúa Giêsu Kitô
được thể
hiện
nơi
mầu
nhiệm
vượt
qua” (140). Tôi khuyến
khích ccác học
giả
và các vị
mục
tử
hăy giúp cho tất
cả
mọi
tín hữu
tiến
tới
những
đoạn
thánh kinh ấy
bằng
một
thứ
giải
thích giúp cho ư nghĩa
của
chúng có thể
được
sáng tỏ
trong mầu
nhiệm
của
Chúa Kitô.
(c̣n tiếp)