Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Thánh Kinh và
đại
kết
Kitô giáo
46. Nhận
thức
rằng
nền
tảng
của
Giáo Hội
ở
nơi
Chúa Kitô, Lời
của
Thiên Chúa nhập
thể,
Thượng
Nghị
muốn
nhấn
mạnh
đến
tính cách tâm điểm
của
những
việc
nghiên cứu
học
hỏi
thánh kinh trong việc
đối
thoại
đaạ
kết
nhắm
đến
chỗ hoàn toàn thể
hiện
mối
hiệp
nhất
của
tất
cả
mọi
tín hữu
trong Chúa Kitô (151). Tự
Thánh Kinh chất
chứa
lời
cầu
nguyện
cảm
động
của
Chúa Giêsu dâng lên Cha cho các môn
đệ
của
Người
được
hiệp
nhất
nên một,
nhờ
đó
thế
giới
tin tưởng
(cf. Jn
17:21). Tất
cả
những
điều
ấy
chỉ
có thể
củng
cố
niềm
xác tín của
chúng ta rằng
bằng
việc
cùng nhau lắng
nghe và suy niệm
Thánh Kinh, chúng ta cảm
nghiệm
thấy
một
mối
hiệp
thông thực
sự
cho dù chưa
trọn
vẹn
(152); “bởi
thế
việc
cùng lắng
nghe Thánh Kinh thôi thúc chúng ta hướng
đến
chỗ
đối
thoại
bác ái và giúp phát triển
việc
đối
thoại
chân lư” (153). Việc
cùng nhau lắng
nghe Lời
Chúa, tham gia vào việc
lectio dinina –
đọc
lời
Chúa trong
thánh kinh, chúng ta
để
ḿnh được
tác động
trước
tính chất
mới
mẻ
khôn cùng của
Lời
Chúa không bao giờ
cổ
hủ,
thắng
vượt
cái điếc
lác của
chúng ta trước
những
lời
không hợp
với
những
ư nghĩ
hay thành kiến
của
chúng ta, lắng
nghe và học
hỏi
trong mối
hiệp
thông của
thành phần
tín hữu
thuộc
hết
mọi
lứa
tuổi;
tất
cả
những
điều
ấy
tiêu biểu
cho một
đường
lối
tiến
đến
chỗ
hiệp
nhất
trong đức
tin như
là một
tác động
đáp
ứng
lắng
nghe Lời
Chúa (154). Những
lời
của
Công Đồng
Chung Vaticanô II
đă
làm sáng tỏ
về
vấn
đề
này: “trong chính cuộc
đối
thoại
liên tôn, Thánh Kinh là dụng
cụ
quí báu trong bàn tay toàn năng
của
Thiên Chúa để
đạt
tới
mối
hiệp
nhất
được
Chúa Kitô mong muốn
cho tất
cả
chúng ta” (155). Bởi
thế,
cần
phải
gia tăng
nơi
việc
học
hỏi
đại
kết
việc
bàn luận
và những
việc
cử
hành Lời
Chúa, tùy theo các tiêu chuẩn
hiện
hành và những
truyền
thống
khác nhau (156). Những
việc
cử
hành này làm gia tăng
ước
nguyện
đại
kết,
và nếu
được
thi hành một
cách xứng
hợp,
chúng cho thấy
những
giây phút thiết
tha thực
sự
nguyện
cầu
xin Chúa làm cho mau chóng tới
ngày tất
cả
chúng ta cuối
cùng sẽ
có thể
ngồi
vào cùng một
bàn và uống
cùng một
chén. Tuy nhiên, trong khi
đáng
và được
quyền
cổ
vơ những
giờ
phụng
vụ
như
thế,
cũng
cần
phải
lưu
ư là đối
với
tín hữu
những
giờ
phụng
vụ
này không được
coi như
thay thế
cho việc
cử
hành Thánh Lễ
các ngày Chúa Nhật
hay các lễ
trọng
buộc.
Trong việc
học
hỏi
và cầu
nguyện
này, chúng ta b́nh tâm nh́n nhận
những
khía cạnh
vẫn
c̣n cần
phải
được
khai phá sâu xa hơn
nữa
cũng
như
những
khía cạnh
chúng ta vẫn
c̣n khác biệt
nhau, chẳng
hạn
như
việc
hiểu
vấn
đề
thẩm
quyền
giải
thích trong Giáo Hội
và vai tṛ quyết
liệt
của
huấn
quyền
(157).
Sau hết,
tôi muốn
nhấn
mạnh
đến
những
lời
phát biểu
của
các vị
Nghị
Phụ
của
Thượng
Nghị
về
tầm
quan trọng
của
những
bản
dịch
Thánh Kinh sang các ngôn ngữ
khác nhau.
Chúng ta biết
rằng
việc
dịch
thuật
một
cuốn
sách không phải
chỉ
là một
công việc
có tính cách máy móc, mà
ở
một
nghĩa
nào đó
thuoôc về
việc
giải
thích. Về
vấn
đề
này, Đấng
Đáng Kính Gioan Phaolô II
đă
nhận
định
rằng
“bất
cứ
ai nhớ
lại
những
cuộc
tranh căi nặng
nề
biết
bao về
Thánh Kinh đă
ảnh
hưởng
tới
những
cuộc
chia rẽ,
nhất
là ở
Tây phương,
có thể
cảm
nhận
được
bước
tiến
quan trọng
được
các bản
dịch
chung này cho thấy”
(158). Việc
cổ
vơ những
bản
dịch
chung Thánh Kinh thuộc
về
công cuộc
của
đại
kết.
Tôi xin cám ơn
tất
cả
những
ai dấn
thân vào công việc
quan trọng
này, và tôi phấn
khích họ
hăy kiên tŕ với
các nỗ
lực
của
ḿnh.
(c̣n tiếp)