Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Các thành quả
cho việc
học
hỏi
về
thần
học
47. Một
thành quả
nữa
của
việc
thích
đáng
giải
thích của
đức
tin liên quan tới
những
hàm ư cần
thiết
của
nó đối
với
việc
đào
luyện
về
dẫn
giải
thánh kinh và về
thần
học,
nhất
là việc
đào
luyện
các ứng
sinh làm linh mục.
Cần
phải
cẩn
thận
bảo
đảm
rằng
việc
học
hỏi
Thánh Kinh thực
sự
là linh hồn
của
khoa thần
học
v́ nó
được
công nhận
là Lời
Chúa
được ngỏ
cùng thế
giới
ngày nay, cùng Giáo Hội
cũng
như
từng
cá nhân mỗi
người
chúng ta. Các qui tắc
được
ấn
định
ở
Số
12 Hiến
Chế
Tín Lư Dei Verbum cần
phải
được
thực
sự
chú ư và trở
nên
đối tượng
sâu xa học
hỏi.
Không
được
phấn
khích các quan niệm
nghiên cứu
có tính cách học
giả
cần
được
coi là những
ǵ trung dung liên quan tới
Thánh Kinh. Cũng
như
việc
học
nguyên ngữ
được
sử
dụng
để
viết
Thánh Kinh và các phương
pháp xứng
hợp
của
việc
giải
thích, các sinh viên cần
phải
có một
đời
sống
thiêng liêng sâu xa,
để
cảm
nhận
được
rằng
Thánh Kinh chỉ
có thể
hiểu
được
nếu
Thánh Kinh
đi
vào
đời sống.
Theo những
chiều
hướng
ấy,
tôi muốn
rằng
việc
học
hỏi
Lời
Chúa, cả
lời
được
truyền
lại
và thành văn,
được
liên tục
thi hành bằng
một
tinh thần
giáo hội
sâu xa, và việc
đào
luyện
về
hàn lâm phải
lưu
tâm những
can thiệp
thích
đáng
của
huấn
quyền,
một
huấn
quyền
“không vượt
trổi
hơn
Lời
Chúa mà là tôi tớ
của
Lời
Chúa. Huấn
quyền
chỉ
dạy
những
ǵ đă
được
truyền
lại
cho ḿnh. Theo lệnh
thần
linh và nhờ
Thánh Linh trợ
giúp, huấn
quyền
lắng
nghe Lời
Chúa một
cách sốt
sắng,
canh giữ
Lời
Chúa một
cách trân trọng
và tŕnh bày Lời
Chúa một
cách trung thành” (159). Bởi
thế
cần
phải
lưu
ư là lời
hướng
dẫn
ấy
thông
đạt
việc
công nhận
là “Thánh Truyền,
Thánh Kinh và huấn
quyền
của
Giáo Hội
liên hệ
và liên kết
với
nhau tới
độ
không một
yếu
tố
nào trong 3 yếu
tố
có thể
tồn
tại
mà lại
thiếu
mất
các yếu
tố
kia” (160) Tôi hy vọng
rằng,
trong việc
trung thành với
giáo huấn
của
Công Đồng
Chung Vaticanô II, việc
học
hỏi
Thánh Kinh, việc
đọc
Thánh Kinh trong mối
hiệp
thông của
Giáo Hội
hoàn vũ,
sẽ
thực
sự
là linh hồn
của
các cuộc
nghiên cứu
học
hỏi
về
thần
học
(161).
(c̣n tiếp)