Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Các vị
Thánh và việc
giải
thích Thánh Kinh
48. Việc
giải
thích Thánh Kinh sẽ
vẫn
c̣n thiếu
sót không
đầy
đủ
nếu
không
được
bao gồm
cả
việc
lắng
nghe những
ai thực
sự
đă
sống
Lời
Chúa, tức
là các thánh nhân
(162). Thật
vậy,
“ viva lectio
est vita bonorum
” (163). Việc
giải
thích Thánh Kinh sâu xa nhất
xuất
phát chính từ
những
ai để
ḿnh
được h́nh thành
bởi
Lời
Chúa qua việc
lắng
nghe,
đọc
và chuyên cần
suy niệm.
Chắc
chắn
không phải
là t́nh cờ
mà các trào lưu
linh
đạo cao cả
trong lịch
sử
Giáo Hội
được
bắt
nguồn
theo căn
cứ
hiển
nhiên vào Thánh Kinh. Chẳng
hạn
tôi đang
nghĩ
đến
Thánh Antôn Đan Viện
Phụ,
vị
đă
cảm
thấy
kích
động khi nghe thấy
lời
của
Chúa Kitô: “nếu
con muốn
nên trọn
lành, hăy
đi
mà bán
đi
những
ǵ con có mà cống
hiến
cho kẻ
nghèo, th́ con sẽ
được
kho tàng trên trời
và hăy
đến
mà theo Ta” (Mt
19:21)
(164). Cũng
không kém phần
cảm
kích với
vấn
đề
được
Thánh Basiliô Cả
đặt
ra trong cuốn
Moralia: “Dấu
hiệu
chuyên biệt
của
đức
tin là ǵ? Đó là hoàn toàn và cương
quyết
tin rằng
những
lời
được
Thiên Chúa linh
ứng
là chân thật…
Dấu
hiệu
chuyên biệt
của
thành phần
tín hữu
là ǵ? Đó là sống
am hợp
với
niềm
tin tưởng
này
đối với
ư nghĩa
của
những
lời
Thánh Kinh, không dám thêm bớt
một
điều
ǵ” (165). Thánh Biển
Đức,
trong Bản
Luật
của
ḿnh, qui về
Thánh Kinh như
là “qui tắc
hoàn hảo
nhất
đối
với
đời
sống
con người”
(166). Thánh Phanxicô Assisi – chúng ta biết
được
từ
Thomas of Celano – “khi nghe thấy
các môn
đệ
của
Chúa Kitô không
được
có vàng bạc
hay tiền
nong, túi bị,
bánh
ăn, gậy
đi
đường,
giầy
dép hay hai áo… th́ liền
hoan hỉ
than lên trong Thánh Linh răèng:
‘Đó là những
ǵ tôi muốn,
đó
là những
ǵ tôi kêu xin, tôi hết
ḷng mong làm
điều
này!’” (167). Thánh Clara Assisi cũng
hoàn toàn cảm
nghiệm
như
Thánh Phanxicô, ngài viết:
“H́nh thức
cuộc
sống
của
Ḍng Chị
Em Nghèo là như
thế
này: tuân giữ
Phúc Âm thánh của
Chúa Giêsu Kitô Chúa cúng ta” (168). Cả
Thánh Đaminh cũng
“đă
tỏ
ḿnh ra
ở
mọi
nơi
là một
con người
của
Phúc Âm nơi
ngôn từ
cũng
như
nơi
việc
làm” (169), và muốn
tu sĩ
ḍng của
ngài cũng
là “nhưữg
con người
cuủ
Phúc Âm” (170). Thánh Teresa Avila Ḍng Carmelo, vị
mà trong các bản
văn
của
ḿnh liên tục
sử
dụng
những
híh
ảnh thánh kinh
để
cắt
nghĩa
các cảm
nghiệm
thần
bí của
ḿnh, nói rằng
cính Chúa Giêsu
đă
tỏ
cho ngài biết
rằng
“tất
cả
mọi
sự
dữ
trên thế
giới
này xuất
phát từ
việc
không biết
một
cách rơ ràng các chân lư của
Thánh Kinh” (171). Thánh Thérèse Hài Đồng
Giêsu
đă
khám phá ra t́nh yêu là
ơn
gọi
của
bản
thân ḿnh nhờ
miệt
mài với
Thánh Kinh, nhất
là các Đoạn
12-13 của
Thư
Nhất
gửi
Corinto
(171); cũng
vị
thánh này
đă
diễn
tả
sức
thu hút của
Thánh Kinh như
thế
này: “Con vừa
thoáng nh́n Phúc Âm, th́ lập
tức
con hít thở
hương
thơm
của
đời
sống
Chúa Giêsu và con biết
hướng
về
nơi
đâu”
(173).
Hết
mọi
vị
thánh như
là một
tia sáng tỏa
ra từ
Lời
Chúa: chúng ta có thể
nghĩ
đến
Thánh Ignatius of Loyola trong việc
ngài t́m kiếm
chân lư cũng
như
trong việc
ngài nhận
tức
các thứ
tinh thần;
Thánh Gioan Bosco trong việc
ngài say mê giáo dục
giới
trẻ;
Thánh Gioan Maria Vianney trong việc
ngài nhận
thức
đưoơc
tầm
mức
cao cả
của
thiên chức
linh mục
như
là một
tặng
ân vừa
là một
việc
làm; Thánh Piô of Pietrelcina trong việc
ngài phục
vụ
như
dụng
cụ
của
t́nh thương
thần
linh; Thánh Josemaria Escrivá trong việc
ngài giảng
dạy
về
ơn
gọi
phổ
quát nên thánh; Chân Phước
Teresa Calcutta, vị
thừa
sai của
bác ái Thiên Chúa
đối
với
thành phần
nghèo nhất
trong các người
nghèo, và rồi
các vị
tử
đạo
bị
củ
nghĩa
Nazi và Cộng
sản
sát hại,
tiêu biểu
là Thánh Teresa Benedicta Thánh Giá (Edith Stein), một
nữ
đan
sĩ
Ḍng Carmelo, và Chân Phước
Aloysius Stepinac, Hồng
Y Tổng
Giám Mục
ở
Zagreb (49).
49. Sự
thánh thiện
được
tác
động bởi
Lời
Chúa bởi
thế,
một
cách nào
đó,
thuộc
về
truyền
thống
ngôn sứ,
từ
đó
Lời
Chúa biến
chính
đời
sống
của
vị
tiên tri thành tôi tớ
phục
vụ
cho ḿnh. Theo ư nghĩa
này, sự
thánh thiện
trong Giáo Hội
tạo
nên một
thứ
giải
thích Thánh Kinh không thể
nào
được coi thường.
Thánh Linh, Đấng
đă
linh
ứng cho các vị
tác giả
thánh cũng
là vị
Thần
Linh
đă thôi thúc các
thánh hiến
đời
sống
của
ḿnh cho Phúc Âm. Trong việc
nỗ
lực
học
theo gương
của
các vị,
chúng ta bắt
đầu
tiến
bước
ctrên con
đường
vững
chắc
hướng
tới
việc
giải
thích Lời
Chúa một
cách sống
động
và hiệu
năng.
Chúng ta
đă
thấy
một
nhân chứng
trực
tiếp
cho mối
liên hệ
giữa
thánh thiện
và Lời
Chúa này trong Thượng
Nghị
Giám Mục
Thế
Giới
XII, khi 4 vị
thánh mới
được
tôn phong ngày 12/10
ở
Quảng
Trường
Thánh Phêrô: Gaetano Errico, linh mục
sáng lập
Ḍng Chư
Thừa
Sai Thánh Tâm Giêsu Maria; Mẹ
Maria Bernarda Butler, người
Thụy
Sĩ
truyền
giáo
ở Ecuador và
Colombia; Nữ
Tu Alphonsa Đức
Mẹ
Hoài Thai Vô Nhiễm,
vị
thánh
được
tuyên phong tiên khởi
người
Ấn
Độ;
và nữ
giáo dân trẻ
người
Ecuado là Narcisa de Jesús Martillo Morán. Bằng
đời
sống
của
ḿnh, các vị
đă
chứng
thực
trước
thế
giới
và Giáo Hội
về
hoa trái trường
tồn
của
Phúc Âm Chúa Kitô. Nhờ
lời
chuyển
cầu
của
những
vị
thánh
được
tuyên phong vào thời
điểm
thượng
nghị
về
Lời
Chúa này, chúng ta hăy xin Chúa cho
đời
sống
của
chúng ta
được
trở
thành “mảnh
đất
tốt”,
nơi
vị
giao văi thần
linh vun trồng
Lời
Chúa, nhờ
đó
Lời
Chúa trở
sinh trong chúng ta các hoa trái thánh
đức.
“gấp
30, 60 100” (Mk 4:20).
(c̣n tiếp)