Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Vị Thiên Chúa phát
ngôn
Thiên Chúa Ngôi
Cha là nguồn mạch và nguồn gốc của Lời
20. Công cuộc mạc
khải được bắt đầu và bắt nguồn nơi Thiên Chúa Ngôi Cha. Bởi lời của
Ngài mà “các tầng trời đă được tạo thành và tất cả mọi cơ ngũ của
chúng đều do hơi thở của miệng Ngài” (Ps 33:6). Chính Ngài đă Đấng
đă ban cho chúng ta “ánh sáng hiểu biết về vinh quang của Thiên Chúa
nơi dung nhan của Chúa Kitô” (2 Cor 4:6; cf. Mt 16:17; Lk 9:29).
Nơi
Ngôi Con, “Logos - Lời đă hóa thành nhục thể” (Jn 1:14), Đấng đă đến để hoàn
tất ư muốn của Đấng đă sai Người (cf Jn 4:34), Thiên Chúa, nguồn
mạch mạc khải, đă tỏ ḿnh ra là Cha và hoàn thành việc sư phạm thần
linh là những ǵ đă từng được thi hành qua lời của các vị tiên tri
cùng với các việc kỳ diệu được thực hiện nơi việc tạo thành cũng như
trong lịch sử của dân Ngài và toàn thể nhân loại. Mạc khải của Thiên
Chúa Ngôi Cha lên đến tột đỉnh nơi tặng ân Đấng Cố Vấn của Ngôi Con
(cf Jn 14:16) là Vị Thần Linh của Ngôi Cha và Ngôi Con, Đấng dẫn
chúng ta “vào tất cả sự thật” (Jn 16:13).
Tất cả mọi lời hứa của
Thiên Chúa đều thấy “ứng nghiệm” nơi Chúa Giêsu Kitô (cf. 2 Cor
1:20). Nhờ thế con người nam nữ có thể bắt đầu tiến bước đến cùng
Cha (cf Jn 14:6), nhờ đó, cuối cùng “Thiên Chúa trở nên tất cả cho
mọi người” (1Cor 15:28).
21. Như thập giá
của Chúa Kitô cho thấy Tiên Chúa cũng nói bằng cả việc thinh lặng
của Ngài nữa. Việc thinh lặng của Thiên Chúa, cảm nghiệm xa cách
Ngôi Cha toàn năng, là một giai đoạn quan troọg trong cuộc hành
tŕnh trần thế của Thieê Chúa Ngôi Con, Loơi nhập thể. Bị teo trên
cây thập tự giá, Người đă than van đau đớn gây ra bởi cái thinh lặng
ấy: “Chúa Trời con ơi, Chúa Trời con ơi, nhân sao Chúa lại bỏ rơi
con?” (Mk 15:34; Mt 27:46). Tiến bước trong đức tuân phục cho tới
hơi thở cuối cùng của ḿnh, trong t́nh trạng tăm tối của chết chóc,
Chúa Giêsu đă kêu lên cùng Cha. Người đă phó thác ḿnh cho Ngài ở
giây phút vượt qua sự chết mà vào sự sống đời đời: “Lạy Cha, con xin
phó thần trí Con trong tay Cha” (Lk 23:46).
Cảm nghiệm này của Chúa
Giêsu phản ảnh t́nh trạng của tất cả những ai, v́ nghe và nhận biết
lời của Thiên Chúa, cũng phải đương đầu với việc thinh lặng của Ngài.
Đó từng là cảm nghiệm của vô số các vị thánh và thần bí gia, và thậm
chí cho đến ngày nay là một phần trong cuộc hành tŕnh của nhiều tín
hữu. Việc thinh lặng của Thiên Chúa kéo dài những lời nói trước kia
của Ngài. Trong những lúc tăm tối như vậy, Ngài nói băèg mầu nhiệm
tinh lặng của Ngài. Bởi thế, theo đường lối của mạc khải Kitô giáo
th́ thinh lặng là một thể hiện quan trọng của Lời Chúa.