Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần Một
Lời
Thiên Chúa – Verbum Dei
“Từ
ban đầu đă có Lời, và Lời ở với Thiên Chúa, và Lời là Thiên Chúa…
và Lời đă hóa
thành nhục thể” (Jn 1:1,14)
Việc Dẫn Giải Thánh
Kinh trong Giáo Hội
Giáo Hội như
khung cảnh chính yếu cho việc dẫn giải thánh kinh
29. Một đề tài
chính khác được nêu lên trong Thượng Nghị giờ đây tôi muốn lưu ư tới
đó là việc dẫn giải Thánh Kinh trong Giáo Hội. Mối liên hệ nội tại
giữa Lời và đức tin là những ǵ làm sáng tỏ là việc dẫn giải xác
thực về thánh kinh chỉ có thể thực hiện trong đức tin của Giáo Hội,
một đức tin theo khuôn mẫu nơi lời fiat của Mẹ Maria. Thánh
Bonaventura nói rằng không có đức tin cũng không có chiếc ch́a khóa
để mở sách thánh: “Chiếc ch́a khóa này là kiến thức về Chúa Giêsu
Kitô, Đấng từ Người, như từ một suối nước, chảy ra niềm tin tưởng và
hiểu biết toàn bộ Thánh Kinh. Bởi thế, bất cứ ai cũng không thể nào
đạt được kiến thức về sự thật này trừ phi trước hết họ được thấm
nhiễm niềm tin tưởng nơi Chúa Kitô, Đấng là đèn sáng, là cổng vào và
là nền tảng cho tất cả Thánh Kinh” (84). Và Thánh Toma Aquinas,
trích dẫn lời Thánh Âu Quốc Tinh, đă nhấn mạnh rằng “chữ nghĩa, thậm
chí của Phúc Âm, sẽ là những ǵ sát hại, nếu không có ân sủng bên
trong của niềm tin chữa lành” (85). Ở đây chúng ta có thể vạch ra
một tiêu chuẩn căn bản cho việc dẫn giải Thánh Kinh: khung cảnh
chính yếu cho việc giải thích thánh kinh đó là đời sống của Giáo
Hội. Đây không phải là việc chấp nhận môi trường Giáo Hội như là một
thứ qui luật ngoại tại chi phối thành phần dẫn giải Lời Chúa, mà là
những ǵ được đ̣i hỏi bởi chúng bản chất của Thánh Kinh và là đường
lối được từ từ h́nh thành. “Các truyền thống đức tin đă h́nh thành
môi trường sống động cho hoạt động văn chương của các tác giả Thánh
Kinh. Việc hội nhập các truyền thống này vào môi trường ấy cũng bao
gồm cả một thứ chia sẻ vào cả đời sống về phụng vụ và ngoại tại của
các cộng đồng, nơi thế giới tri thức của họ, nơi văn hóa của họ và
nơi cuộc thăng trầm lịch sử chung của họ. Trong cùng một cách thức
như thế, việc giải thích Thánh Kinh đ̣i thành phần dẫn giải thánh
kinh phải hoàn toàn tham dự vào đời sống và đức tin của cộng đồng
tin tưởng vaà thời điểm của họ” (86). Bởi thế, “v́ Thánh Kinh cần
phải được đọc và giải thích theo chiều hướng của cùng Vị Thần Linh
linh ứng viết Thánh Kinh” (87), các nhà dẫn giải thánh kinh, thần
học gia và toàn thể Dân Chúa cần phải tiến tới với Thánh Kinh như
những ǵ Thánh Kinh thực sự là, là Lời Chúa được chuyển đạt cho
chúng ta qua ngôn ngữ loài người (cf. 1 Th 2:13). Đó là một luận cứ
liên tục ẩn tàng trong chính Thánh Kinh: “Không lời tiên tri nào
trong thánh kinh là vấn đề tùy theo con người giải thích, v́ không
có lời tiên tri nào bị chi phối bởi tác lực của con người, nhưng con
người được Thánh Linh tác động để nói những ǵ Thiên Chúa muốn” (2
Pet 1:20-21). Ngoài ra, chính đức tin của Giáo Hội nhận biết Lời
Chúa trong Thánh Kinh; như Thánh Âu Quốc Tinh nêu lên một cách đáng
ghi nhớ rằng: “Tôi sẽ không tin Phúc Âm, nếu thẩm quyền của Giáo Hội
Công giáo không khiến tôi làm như thế” (88). Thánh Linh, Đấng ban
cho Giáo Hội sự sống, giuú chúng ta có thể giải thích Thánh Kinh một
cách có thế giá. Thánh Kinh là cuốn sách của Giáo Hội, và vị trí
thiết yếu của Thánh Kinh trong đời sống của Giáo Hội làm phát sinh
ra việc giải thích xác thực của Thánh Kinh.
30. Thánh
Giêrônimô nhắc lại rằng chúng ta đừng bao giờ chỉ tự ḿnh đọc Thánh
Kinh. Chúng ta đụng phải nhiều cánh cửa bịt bùng và chúng ta dễ dàng
rơi vào sai lầm. Thánh Kinh được viết bởi Dân Chúa và cho Dân Chúa,
dưới sự linh ứng của Thánh Linh. Chỉ trong mối hiệp thông này với
Dân Chúa chúng ta với tư cách như là một “cái chúng ta” mới có thể
tiến vào tâm điểm của sự thật được chính Thiên Chúa muốn truyền đạt
cho chúng ta (89). Thánh Giêrônimô, v́ chủ trương rằng “không biết
Thánh Kinh là không biết Chúa Kitô” (90), đă nói rằng chiều kích
giáo hội của việc giải thích Thánh Kinh không phải là một đ̣i hỏi bị
áp đặt từ bên ngoài: Cuốn Sách này là chính tiếng nói của thành phần
Dân Thiên Chúa lữ hành, và chị ở trong đức tin của Dân này, chúng ta
có thể nói trở nên am hợp để hiểu được Thánh Kinh. Việc giải thích
Thánh Kinh một cách xác thực bao giờ cũng cần phải ḥa hợp với đức
tin của Giáo Hội Công giáo. Bởi thế thánh nhân đă viết cho một vị
linh mục rằng: “Hăy mạnh mẽ gắn bó với tín lư truyền thống con đă
được truyền dạy, nhờ đó con mới có thể huấn dụ theo tín lư lành mạnh
và làm tiêu tán những ǵ phản nghịch nó” (91).
Những phương thức tiến
đến với Sách Thánh không quan tâm ǵ tới đức tin có thể gợi lên được
những yếu tố hay ho ở lănh vực cấu trúc và h́nh thức của bản văn,
thế nhưng chắc chắn cho thấy chúng chỉ là những nỗ lực không hoàn
toàn về sơ bộ lẫn cấu trúc. Như Ủy Ban Thánh Kinh của Ṭa Thánh, qua
việc làm âm vang một nguyên tắc được chấp nhận của vấn đề dẫn giải
thánh kinh tân thời, đă nói: “phương tiện để tiến đến chỗ hiểu biết
một cách thích đáng các bản văn thánh kinh chỉ được ban cho những ai
có một mối quan hệ với những ǵ bản văn này đang nói căn cứ vào kinh
nghiệm của đời sống” (92). Tất cả những điều này giúp làm sáng tỏ
hơn mối liên hệ giữa đời sống thiêng liêng và việc dẫn giải thánh
kinh. “Khi dộc giả trưởng thành trong đời sống theo Thần Linh, th́
họ cũng phát triển khả năng hiểu biết những thực tại được Thánh Kinh
nói tới” (93). Cường độ của một cảm nghiệm đích thực về giáo hội chỉ
có thể dẫn tới chỗ phát triển kiến thức xác thực trong đức tin liên
quan tới Thánh Kinh; trái lại, việc đọc Thánh Kinh theo đức tin dẫn
tới chỗ phát triển vào chính đời sống của Giáo Hội. Ở đây, một lần
nữa, chúng ta có thể thấy sự thật về lời quả quyết danh tiếng của
Thánh Grêgôriô Cả: “Những lời thần linh cùng lớn lên với những ai
đọc những lời thần linh này” (94). Việc lắng nghe Lời Chúa dẫn vào
và phát triển mối hiệp thông của giáo hội với tất cả những ai tiêá b
ước theo đức tin.
“Linh hồn của
khoa thần học thánh”
31. “Việc học hỏi
các trang sách thánh thực sự phải là chính linh hồn của khoa thần
học” (95); lời trích dẫn này từ Hiến Chế Tín Lư Dei Verbum qua nhiều
năm tháng càng ngày càng trở nên quen thuộc. Thành phần học giả về
thần học và dẫn giải thánh kinh, trong giai đoạn sau Công Đồng Chung
Vaticanô II, đă thường qui chiếu về lời bày tỏ này như là những ǵ
tiêu biểu cho việc tái chuyên chú tới Thánh Kinh. Thượng Nghị Giám
Mục Thế Giới XII cũng thường ám chỉ tới câu nói thời danh này để bày
tỏ mối liên hệ giữa việc nghiên cứu về lịch sử với một thứ giải
thích của đức tin liên quan tới sách thánh. Các Nghị Phụ hân hoan
công nhận rằng việc học hỏi Lời Chúa trong Giáo Hội đă phát triển
trong những thập niên mới đây, và các vị bày tỏ niềm tri ân chân
thành tới nhiều thánh kinh dẫn giải gia và thần học gia, bằng việc
hiến dâng, dấn thân và khả năng, tiếp tục thực hiện việc đóng góp
thiết yếu vào việc hiểu biểt sâu xa hơn ư nghĩa của Thánh Kinh, như
khi họ giải quyết các vấn đề phức tạp gây khó khăn cho những việc
nghiên cứu thánh kinh trong thời đại của chúng ta (96). Niềm tri ân
chân thành cũng được bày tỏ cùng các phần tử thuộc Ủy Ban Thánh Kinh
của Ṭa Thánh, quá khứ cũng như hiện tại, thành phần hợp tác chặt
chẽ với Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, tiếp tục cống hiến khả năng chuyên
môn của ḿnh trong việc khảo xét những vấn đề đặc biệt được nêu lên
từ việc học hỏi Thánh Kinh. Thượng Nghị này cũng cảm thấy cần phải
nh́n vào hiện trạng của các việc học hỏi thánh kinh cùng với chỗ
đứng của việc học hỏi này trong lănh vực của khoa thần học. Thành
quả về mục vụ của hoạt động Giáo Hội cũng như của đời sống thiêng
liêng nơi thành phần tín hữu lệ thuộc phần lớn vào hoa trái của mối
liên hệ giữa việc dẫn giải thánh kinh với khoa thần học. Đó là lư do
tôi cảm thấy quan trọng để nêu lên một vào chia sẻ xuất phát trong
cuộc bàn luận về đề tài này trong các phiên họp của Thượng Nghị.
Việc
phát triển các cuộc nghiên cứu Thánh Kinh và
Huấn quyền của Giáo Hội
32. Trước hết mọi
sự, chúng ta cần nh́n nhận các ích lợi được việc dẫn giải b́nh luận
theo lịch sử và các phương pháp mới được khai triển về việc phân
tích bản văn đă mang lại sinh động cho Giáo Hội (97). Đối với kiến
thức của Công giáo về Thánh Kinh th́ việc chú ư tới các phương pháp
như vậy là những ǵ bất khả châm chước, những phương pháp thực sự có
liên hệ tới việc hiện thức của biến cố Nhập Thể: “Nhu cầu này là
thành quả của nguyên tắc Kitô giáo được công thức hóa theo Phúc Âm
Thánh Gioan 1:14: Verbum caro factum est - Lời đă hóa thành nhục
thể. Sự kiện về lịch sử là một chiều kích cấu tạo nên đức tin
Kitô giáo. Lịch sử cứu độ không phải là một khoa phương pháp học, mà
là một lịch sử thực sự, và v́ thế nó cần phải được nghiên cứu học
hỏi bằng những phương pháp nghiên cứu nghiêm chỉnh về lịch sử” (98).
Việc nghiên cứu học hỏi Thánh Kinh đ̣i phải có một kiến thức về
những phương pháp thẩm tra này cùng với việc áp dụng xứng hợp của
chúng. Cho dù thật sự là thành phần học giả đă bày tỏ nhiều cảm nhận
của họ về tầm quan trọng của những phương pháp này trong giai đoạn
tân tiến, cho dù không phải ở cùng một tầm mức ở hết mọi nơi, tuy
nhiên truyền thống lành mạnh của Giáo Hội bao giờ cũng chứng tỏ một
tấm ḷng quí mến đối với việc nghiên cứu học hỏi về “chữ nghĩa”. Ở
đây chúng ta chỉ cần nhắc lại nền văn hóa đan tu, một nền văn hóa là
nền tảng tối hậu của văn hóa Âu Châu; ở tận căn gốc của nó là một
mối quan tâm về Lời. Ḷng ước muốn Thiên Chúa bao gồm t́nh yêu đối
với Lời ở tất cả mọi chiều kích của nó: “v́ nơi lời của Thánh Kinh,
Thiên Chúa đến với chúng ta và chúng ta đến với Ngài, chúng ta cần
phải biết thấm nhập cái bí mật của ngôn ngữ, để hiểu được ngôn ngữ
ấy với cấu trúc của nó và thể thức diễn tả của nó. Bởi thế, v́ việc
t́m kiếm Thiên Chúa mà các khoa học trần thế dẫn đến chỗ hiểu biết
hơn ngôn ngữ đă trở thành những ǵ là quan trọng” (99).
33. Huấn quyền
sống động của Giáo Hội, một huấn quyền có trách nhiệm “cống hiến một
dẫn giải xác thực Lời Chúa, hoặc bằng h́nh thức thành văn hay bằng
h́nh thức truyền thống” (100), đă can thiệp một cách khéo léo và
quân b́nh liên quan tới việc xác đáng đáp ứng với vấn đề giới thiệu
những phương pháp mới mẻ về sự phân tích theo lịch sử. Tôi đặc biệt
nghĩ đến các Thông Điệp Providentissimus Deus của Đức Giáo
Hoàng Leo XIII và Divino Afflante Spiritu của Đức Giáo Hoàng
Pius XII. Vị tiền nhiệm khả kính của tôi Gioan Phaolô II đă nhắc lại
tầm quan trọng của những văn kiện ấy nhân dịp mừng kỷ niệm 100 năm
và 50 năm việc ban hành hai thông điệp này (101). Việc can thiệp của
Đức Giáo Hoàng Lêô XIII đă có công bênh vực việc bảo vệ sự dẫn giải
Thánh Kinh của Công giáo khỏi cuộc xâm nhập của chủ nghĩa duy lư,
tuy nhiên vẫn không t́m cách ẩn náu vào một ư nghĩa thiêng liêng
tách khỏi lịch sử. Chẳng những không xa tránh việc nhận định về khoa
học, Giáo Hội chỉ tỏ ra thận trọng về “những ư nghĩ tiền thức chủ
trương cần phải đặt trên khoa học, thế nhưng thực tế lại là những ư
nghĩ lén lút làm cho khoa học tách ĺa khỏi lănh vực của nó” (102).
Đức Giáo Hoàng Piô XII lại phải đương đầu với những cuộc tấn công về
phần những ai đề ra một thứ dẫn giải được gọi là dẫn giải thần bí
loại trừ đi bất cứ h́nh thức theo phương thức khoa học nào. Thông
Điệp Divino Afflante Spiritu đă cẩn thận tránh đi bất cứ gợi
ư nào về một thứ phân đôi giữa “viện dẫn giải thánh kinh theo khoa
học” để sử dụng vào vấn đề hộ giáo với “việc giải thích thiêng liêng
nhắm đến việc sử dụng nội bộ”; trái lại, Thông Điệp này đă khẳng
định cả “ư nghĩa thần học của nghĩa đen được xác định theo phương
pháp” và sự kiện là “việc quyết định ư nghĩa thiêng liêng… tự nó
thuộc về lănh giới của khoa học dẫn giải thánh kinh” (103). Như thế,
cả hai văn kiện đă loại trừ “một thứ phân rẽ giữa nhân loại và thần
linh, giữa việc nghiên cứu theo khoa học và việc tôn trọng đức tin,
giữa nghĩa đen và nghĩa thiêng liêng” (104). Việc cân bằng này sau
đó được duy tŕ bởi văn kiện năm 1993 của Ủy Ban Thánh Kinh của Ṭa
Thánh: “trong việc dẫn giải thánh kinh của ḿnh, các nhà dẫn giải
Công giáo không bao giờ được quên rằng những ǵ họ đang dẫn giải là
Lời Chúa. Công việc chung của họ không hoàn trọn khi họ chỉ khẳng
định về các mạch nguồn, xác định các h́nh thức hay giải thích về
những phương thức theo văn tự. Họ đạt được đích điểm thực sự của
công việc họ làm chỉ khi nào họ giải thích ư nghĩa của bản văn thánh
kinh như là Lời Chúa cho ngày hôm nay” (105).
Việc dẫn giải
Thánh Kinh của Công Đồng: Một hướng dẫn cần phải được thấm nhuần
34. Trên căn bản
này, người ta có thể cảm nhận hơn nữa những nguyên tắc quan trọng
của việc giải thích thích đáng với việc dẫn giải thánh kinh của Công
giáo được Công Đồng Chung Vaticanô II đề ra, nhất là trong Hiến Chế
Tín Lư Lời Chúa: “Vấn đề ở đây là, trong Thánh Kinh, Thiên Chúa nói
qua con người theo cách thức loài người, nên các nhà giải thích
Thánh Kinh, nếu muốn nắm bắt được những ǵ Thiên Chúa muốn truyền
đạt cho chúng ta, cần phải thận trọng t́m kiếm ư nghĩa thực sự có
trong trí óc của những vị tác giả thánh, một thứ ư nghĩa được Thiên
Chúa đă nghĩ đến đâu vào đấy để tỏ ra nhờ môi giới lời lẽ của các vị”
(106). Một mặt Công Đồng nhấn mạnh đến việc nghiên cứu học hỏi về
các thể loại văn chương cùng bối cảnh lịch sử như là những yếu tố
căn bản để hiểu được ư nghĩa muốn viết ra bởi các vị tác giá thánh.
Đàng khác, v́ Thánh Kinh cần phải được cắt nghĩa theo cùng Vị Thần
Linh đă linh ứng viết ra các cuốn Sách Thánh, mà Hiến Chế Tín Lư này
đă nêu lên 3 tiêu chuẩn để cảm nhận được chiều kích thần linh của
Thánh Kinh: 1) bản văn cần phải được giải thích bằng cách lưu ư tới
mối
hiệp nhất của toàn bộ Thánh Kinh;
ngày nay điều này được gọi là dẫn giải thánh kinh theo qui tắc của
Giáo Hội; 2) việc giải thích được lấy từ Truyền
Thống sống động của toàn thể Giáo Hội;
và sau hết, 3) cần phải tỏ ra tôn trọng vấn
đề suy loại về đức tin.
“Chỉ khi nào cả hai lănh vực về phương pháp học là phương pháp b́nh
luận về lịch sử và phương pháp về thần học, được tôn trọng th́ người
ta mới có thể nói về một thứ dẫn giải thánh kinh theo thần học, một
thứ dẫn giải thánh kinh xứng đáng với cuốn sách ấy” (107). Các Nghị
Phụ của Thượng Nghị đă nói rằng hoa trái tốt đẹp mang lại nhờ việc
sử dụng việc nhiên cứu phương pháp tân tiến b́nh luận theo lịch sử
là những ǵ bất khả phủ nhận. Trong khi việc dẫn giải thánh kinh
theo hàn lâm, bao gồm việc dẫn giải của các học giả Công giáo, có
khả năng cao trong lănh vực của khoa phương pháp học b́nh luận về
lịch sử và những phát triển mới nhất của nó, cũng cần phải nói rằng
cần phải tương đối chăm chú tới chiều kích thần học của các bản văn
Thánh Kinh, nhờ đó những bản văn này mới có thể được hiểu sâu xa hơn
theo 3 yếu tố được Hiến Chế Tín Lư Dei Verbum đề cập tới
(108).
Mối nguy hiểm của
nhị nguyên thuyết và của một thứ dẫn giải bị tục hóa
35. Về vấn đề này,
chúng ta cần phải đề cập tới cái nguy hiểm trầm trọng hiện nay về
một đường lối nhị trùng đến với Thánh Kinh. Để phân biệt hai mức độ
của đường lối đến với Thánh Kinh không có nghĩa là tách biệt chúng
hay chống lại chúng, cũng không chỉ cặp đôi chúng. Chúng hiện hữu
chỉ trong mối hỗ tương. Tiếc thay, một thứ phân rẽ vô bổ đôi khi tạo
nên một chướng ngại vật giữa việc dẫn giải thánh kinh và khoa thần
học, và điều này “xẩy ra thậm chí ở cả những mức độ hàn lâm cao nhất”
(109). Ở đây tôi muốn đề cập tới những hậu quả đáng lo ngại nhất cần
phải tránh.
a) Trước hết và trên
hết, nếu công việc của nhà dẫn giải thánh kinh được thu gọn vào
nguyên tầm mức đầu tiên, th́ Thánh Kinh trở thành một
cuốn sách chỉ thuộc về quá khứ mà thôi:
“Người ta có thể rút tỉa từ nó các công hiệu về luân lư, người ta có
thể biết lịch sử, thế nhưng Cuốn Sách này chỉ nói về quá khứ, và
việc dẫn giải không c̣n thực sự có tính cách thần học mà trở thành
một thứ ghi chép hoàn toàn về lịch sử, lịch sử của văn chương”
(110). Hiển nhiên là một đường lối suy giảm như thế không bao giờ có
thể hiểu được biến cố mạc khải của Thiên Chúa qua Lời của Ngài, một
lời được truyền đạt cho chúng ta nơi Truyền Thống sống động và Thánh
Kinh.
b) Vấn đề thiếu hụt đi
một thứ dẫn giải về đức tin liên quan tới Thánh Kinh không phải chỉ
là một thứ thiếu vắng; thay vào vị trí của nó là một thứ dẫn giải
khác, một thứ thực chứng và là một thứ
dẫn giải bị tục hóa
mà cuối cùng theo niềm xác tín rằng Thần Linh không can thiệp vào
lịch sử của nhân loại. Theo thứ dẫn giải này th́ bất cứ ở đâu dường
như có một yếu tố thần linh th́ cần phải cắt nghĩa một cách nào đó
khác đi, giảm thiểu hết mọi sự xuống thành yếu tố loài người. Điều
này dẫn đến những giải thích chối bỏ tính chất lịch sử của các yếu
tố thần linh (111).
c) Chủ trương này chỉ
có thể tác hại tới đời sống của Giáo Hội, gây ngờ vực cho các mầu
nhiệm chính yếu của Kitô giáo cũng như tính chất lịch sử của các mầu
nhiệm ấy – chẳng hạn như việc thiết lập Thánh Thể và việc phục sinh
của Chúa Kitô. Như thế là áp đặt một thứ dẫn giải theo triết lư, một
dẫn giải phủ nhận cái khả thể là Thần Linh có thể tiến vào và hiện
diện trong lịch sử. Việc thừa nhận thứ dẫn giải này trong những
cucộc nghiên cứu về thần học không thể nào tránh được việc gây ra
một cuộc phân rẽ đối chát giữa cuộc dẫn giải chỉ hạn hẹp ở tầm mức
đầu tiên với khoa thần học hướng tới chỗ linh thiêng hóa ư nghĩa của
Thánh Kinh, thứ thần học sẽ không tôn trọng tính chất lịch sử của
mạc khải. Tất cả những điều ấy cũng chất chứa một thứ tác dụng tiêu
cực nơi đời sống thiêng liêng và hoạt động mục vụ; “v́ không có tầm
mức thứ hai của khoa phương pháp học mà một vực thẳm sâu xa đă mở ra
giữa việc dẫn giải theo khoa học và lectio dinina. Điều này
có thể gây ra t́nh trạng thiếu sáng tỏ trong vấn đề soạn dọn các bài
giảng” (112). Cũng cần phải nói rằng cái phân rẽ này có thể tạo nên
lầm lẫn và thiếu tính chất vững vàng trong việc huấn luyện về tri
thức cho các dự sinh thi hành các thừa tác vụ của giáo hội (113).
Tóm lại, “bao lâu việc dẫn giải thánh kinh không phải là thần học,
th́ Thánh Kinh không thể nào là linh hồn của thần học, ngược lại,
bao lâu thần học không thiết yếu là việc giải thích Thánh Kinh của
Giáo Hội th́ thần học ấy không c̣n nền tảng nữa” (114). Bởi thế,
chúng ta cần thận trọng hơn nữa chú ư tới những qui định của Hiến
Chế Tín Lư Dei Verbum về vấn đề này.
Đức tin và lư trí
đối với Thánh Kinh
36. Tôi tin rằng
những ǵ Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă viết về vấn đề này trong
Thông Điệp
Đức Tin và Lư Trí – Fides et Ratio
của ngài, có thể giúp hiểu trọn vẹn hơn việc dẫn giải Thánh Kinh và
mối liên hệ của việc dẫn giải này với toàn thể khoa thần học. Ngài
đă nói rằng chúng ta không được coi thường “mối nguy hiểm sẵn có
trong việc t́m cách rút lấy sự thật của Thánh Kinh từ việc sử dụng
chỉ duy một phương pháp mà thôi, trong khi không lưu ư tới nhu cầu
cần phải thực hiện một thứ dẫn giải toàn diện hơn giúp cho nhà dẫn
giải, cùng với toàn thể Giáo Hội, đạt được ư nghĩa trọn vẹn của các
bản văn. Những ai dấn thân học hỏi Thánh Kinh bao giờ cũng cần phải
nhớ rằng những phương thức khác nhau của việc dẫn giải ư nghĩa có
những trụ cột của ḿnh, cần phải cẩn thận thẩm định trước khi chúng
được áp dụng vào các bản văn thánh” (115).
Tư tưởng nh́n xa trông
rộng này giúp chúng ta có thể thấy được một phương thức dẫn giải ư
nghĩa đối với Thánh Kinh thể hiện ra sao về mối liên hệ thích đáng
giữa đức tin và lư trí. Thật vậy, việc giải thích bị tục hóa về
thánh kinh là sản phẩm của nỗ lực lư trí về cấu trúc loại trừ bất cứ
khả thể diúp Thiên Chúa có thể tiến vào đời sống của chúng ta và nói
với chúng ta bằng ngôn ngữ loài người. Cả ở đây nữa, chúng ta cần
phấn khích một thứ nới
rộng phạm trù của lư trí
(116). Trong việc áp dụng các phương pháp phân tích lịch sử, không
được chiều theo một qui chuẩn nào vạch ra trước việc Thiên Chúa tự
tỏ ḿnh ra trong lịch sử nhân loại. Mối hiệp nhất giữa hai tầm mức
đang diễn tiến trong việc giải thích Thánh Kinh bao hàm thành một
chữ là việc
ḥa hợp của đức tin và lư trí.
Đàng khác, cần có một đức tin mà, nhờ bảo tŕ mối liên hệ thích đáng
với lư trí đúng thực, không bao giờ lại thoái hóa thành chủ nghĩa
duy tín, một chủ nghĩa trong trường hợp Thánh Kinh sẽ đâm đầu vào
chủ nghĩa bảo thủ. Đàng khác, nó cũng cần đến cả một thứ lư trí mà,
trong việc thẩm tra về các yếu tố lịch sử hiện diện trong Thánh
Kinh, được đánh dấu bằng việc cởi mở và không loại trừ a priori
bất cứ sự ǵ vượt ra ngoài tầm mức đối chiếu của nó. Ở bất cứ
trường hợp nào, tôn giáo của Lời
nhập thể,
khó có thể thất bại để sâu xa trở thành hữu lư cho bất cứ ai, thành
phần thành tâm t́n kiếm sự thật và ư nghĩa tối hậu cho đời sống và
lịch sử của họ.
Ư nghĩa văn tự và
ư nghĩa thiêng liêng
37. Một đóng góp
quan trọng vào việc tái phục hồi một thứ dẫn nghĩa thánh kinh thích
đáng, như Thượng Nghị Giám Mục nhắc tới, cũng xuất phát từ việc tái
chú trọng tới các Vị Giáo Phụ của Giáo Hội cùng với phương thức dẫn
nghĩa thánh kinh của các vị (117). Các Vị Giáo Phụ của Giáo Hội cho
thấy một khoa thần học vẫn c̣n giá trị lớn lao cho đến ngày nay, v́
tâm điểm của phương thức này là việc học hỏi nghiên cứu thánh kinh
như là một toàn bộ. Thật vậy, các Vị Giáo Phụ chính yếu và thực sự
là những nhà dẫn giải Thánh Kinh” (118). Gương của họ có thể “dạy
cho thành phần dẫn giải tân thời về thánh kinh một phương phức thực
sự là đạo nghĩa đối với Thánh Kinh, và cũng là một thứ giải thích
luôn hợp với các qui chuẩn về hiệp thông với kinh nghiệm của Giáo
Hội, một Giáo Hội hầh tŕnh qua gịng lịch sử theo hướng dẫn của
Thánh Linh” (119).
Trong khi vấn đề rơ
ràng là thiếu những phương tiện về ngữ văn và lịch sử trong tầm tay
của việc dẫn giải tân tiến về thánh kinh, th́ tuyền thống giáo phụ
và thời trung cổ lại có thể thấy được các ư nghĩa khác nhau của
Thánh Kinh, bắt đầu bằng nghĩa đen, tức là “cái ư nghĩa được chuyển
đạt bởi những lời của Thánh Kinh và được khám phá ra nhờ việc dẫn
giải theo đúng các qui luật của việc giải thích lành mạnh” (120).
Thánh Thomas Aquinas chẳng hạn, đă nói rằng “tất cả mọi ư nghĩa của
Thánh Kinh đều căn cứ vào nghĩa đen” (121). Tuy nhiên, cần phải nhớ
rằng ở vào thời các thánh giáo phụ và thời trung cổ hết mọi h́nh
thức dẫn giải thánh kinh, bao gồm cả h́nh thức về văn từ, đều được
thực hiện dựa trên đức tin, mà không cần phải phân biệt giữa nghĩa
đen và
nghĩa
thiêng liêng.
Về vấn đề này người ta có thể đề cập tới hai câu thơ cho thấy mối
liên hệ giữa các ư nghĩa khác nhau của Thánh Kinh:
“
Littera gesta docet,
quid credas allegoria, Moralis quid agas, quo tendas anagogia -
Chữ nghĩa
th́ nói về việc làm; nghĩa bóng nói về sự thật; nghĩa luân lư nói về
hành động của chúng ta; nghĩa thần bí nói về định mệnh của chúng ta”
(122)
Ở đây chúng ta có thể
thấy được mối hiệp nhất và tương liên giữa nghĩa
đen và
nghĩa
thiêng liêng,
là nghĩa về phần ḿnh được phụ cia thành 3 ư nghĩa liên quan tới nội
dung của đức tin, tới đời sống luân lư cũng như tới khát vọng cánh
chung của chúng ta.
Tóm lại, trong khi nh́n
nhận tính chất hiệu thành và cần thiết, cũng như các giới hạn, của
phương pháp b́nh luận về lịch sử, chúng ta học được từ các Vị Giáo
Phụ là việc dẫn giải thánh kinh “thực sự trung thành với ư hướng
thích đáng của các sách thánh khi việc này chẳng những tiến đến tâm
điểm của các cuốn sách ấy để thấy được thực tại của đức tin được
diễn tả ở đó, mà c̣n t́m cách liên hệ thực tại này với cảm nghiệm
của đức tin trong thế giới hiện tại của chúng ta” (123). Chỉ khi nào
hướng về chân trời này chúng ta mới nhận thấy rằng Lời Chúa là những
ǵ sống động và được ngỏ cùng từng người chúng ta ở nơi đây và vào
lúc này đây của cuộc đời chúng ta. Theo chiều hướng ấy, định nghĩa
của Ủy Ban Thánh Kinh của Ṭa Thánh về ư nghĩa thiêng liêng, như
được hiểu bởi đức tin Kitô giáo, vẫn hoàn toàn c̣n nguyên giá trị
của nó: nó là “ư nghĩa được bày tỏ bởi các sách thánh kinh khi đọc
lên dưới tác động của Thánh Linh, trong bối cảnh của mầu nhiệm Chúa
Kitô vượt qua cũng như của sự sống mới từ đó xuất phát. Bối cảnh này
thực sự hiện hữu. Nơi bối cảnh ấy Tân Ước nh́n nhận việc nên trọn
của các Sách Thánh. V́ thế hết sức đáng đọc lại Thánh Kinh theo
chiều hướng của bối cảnh mới này, bối cảnh về sự sống trong Thần
Linh” (124).
Nhu cầu cần vượt
lên trên “chữ nghĩa”
38. Việc
tái nhận
thức
vai tṛ tương
giao giữa
các ư nghĩa
khác nhau của
Thánh Kinh bởi
thế
trở
thành những
ǵ thiết
yếu
để
thấy
rơ
được cuộc
vượt
qua từ
văn
tự
tới
tinh thần.
Đây
không phải
là một
cuộc
vượt
qua tự
động,
tự
phát; trái lại,
văn
tự
cần
phải
được
siêu việt
hơn:
“Lời
Chúa không bao giờ
chỉ
là những
ǵ ngang hàng với
văn
tự
của
cuốn
sách.
Để
đạt
đến
cuộc
vượt
qua này cần
phải
được
tiến
hành và trải
qua một
tiến
tŕnh hiểu
biết
được
hướng
dẫn
bởi
tác
động nội
tâm của
toàn cục
thể,
và do
đó
nó cũng
cần
phải
trở
thành một
tiến
tŕnh quan trọng”
(125).
Ở
đây
chúng ta thấy
được
lư do tại
sao một
tiến
tŕnh
đích
thực
của
việc
giải
thích không bao giờ
chỉ
thuần
là một
tiến
tŕnh về
tri thức
mà c̣n là một
tiến
tŕnh
được
cảm
nghiệm,
đ̣i
phải
hoàn toàn gắn
bó vào
đời
sống
của
Giáo Hội,
tức
là vào sự
sống
“theo Thần
Linh” (Gal 5:16). Những
qui chuẩn
được
ấn
định
ở
Đoạn
12 trong Hiến
Chế
Tín Lư Dei Verbum bởi
thế
trở
nên rơ ràng hơn:
việc
tiến
hành không thể
xẩy
ra liên quan tới
một
mảnh
văn
tự
riêng tư
nào, trừ
phi nó
được
thấy
liên hệ
với
toàn thể
Thánh Kinh. Thật
vậy,
đích
điểm
mà chúng ta cần
phải
tiến
hành tới
là Lời
duy nhất.
Có một
thảm
trạng
nội
tại
xẩy
ra trong tiến
tŕnh này, v́ việc
vượt
qua xẩy
ra theo quyền
lực
của
Thần
Linh không thể
nào tránh
được
việc
liên hệ
với
tự
do của
từng
người.
Thánh Phaolô
đă
sống
cuộc
vượt
qua này một
cách trọn
vẹn
trong
đời
sống
của
ḿnh. Theo lời
của
ngài: “chữ
nghĩa
th́ giết
hại
c̣n Thần
Linh ban sự
sống”
(2Cor 3:6), ngài
đă
bày tỏ,
bằng
những
từ
ngữ
quyết
liệt,
tính chất
quan trọng
của
tiến
tŕnh siêu việt
trên văn
tự
mà tiến
đến
chỗ
hiểu
văn
tự
chỉ
theo chiều
hướng
tổng
thể.
Thánh Phaolô
đă
nhận
thức
được
rằng:
“Thần
Linh của
niềm
tự
do có một
danh xưng
và v́ thế
tự
do đó
có một
tiêu chuẩn
nội
tại:
‘Chúa là Thần
Linh và
ở
đâu
có Thần
Linh của
Chúa th́
ở
đấy
có tự
do’ (2Cor 3:17). Vị
Thần
Linh của
tự
do này không phải
chỉ
là tư
tưởng
riêng của
nhà dẫn
giải
thánh kinh, là quan
điểm
riêng của
nhà dẫn
giải
thánh kinh. Vị
Thần
Linh này là Chúa Kitô, và Chúa Kitô là Chúa,
Đấng
tỏ
cho chúng ta thấy
đường
lối”
(126). Chúng ta biết
rằng
đối
với
cả
Thánh Âu Quốc
Tinh (Augustinô) th́ cuộc
vượt
qua này vừa
là những
ǵ thảm
thê vừa
thanh thoát; ngài
đă
tiến
tới
chỗ
tin tưởng
Thánh Kinh – một
thánh kinh
đầu
tiên
đă khiến
ngài cảm
thấy
như
là những
ǵ rất
rời
rạc
tự
chúng chẳng
liên hệ
ǵ với
nhau và có những
chỗ
lại
rất
tồi
tệ
– nhờ
chính tiến
tŕnh siêu vượt
trên văn
tự
này, một
tiến
tŕnh ngài học
được
từ
Thánh Ambrôsiô về
việc
giải
thích theo khoa mẫu
dáng
học, một
cách giải
thích cho thấy
toàn thể
Cựu
Ước
là
đường dẫn
đến
Chúa Giêsu Kitô.
Đối
với
Thánh Âu Quốc
Tinh, việc
siêu việt
trên ư nghĩa
văn
tự
làm cho chính văn
tự
trở
thành khả
tín hơn,
và giúp cho ngài cuoôi cùng có thể
t́m thấy
câu trả
lời
cho niềm
khắc
khoải
sâu xa trong nội
tâm và nỗi
khát vọng
chân lư của
ngài (127).
Mối hiệp nhất nội
tại của Thánh Kinh
39. Trong cuộc
vượt
qua từ
văn
tự
tới
tinh thần,
chúng ta c̣n học
thấy
được,
trong truyền
thống
cao cả
của
Giáo Hội,
mối
hiệp
nhất
của
Thánh Kinh,
được
bắt
nguồn
từ
mối
hiệp
nhất
của
Lời
Chúa, Lời
thách
đố
đời
sống
của
chúng ta và liên lỉ
kêu gọi
chúng ta
ăn
năn
hoán cải
(128).
Ở
đây,
những
lời
của
Hugh of Saint Victor vẫn
là một
chỉ
dẫn
vững
chắc:
“Tất
cả
Thánh Kinh thần
linh chỉ
là một
cuốn
sách, và cuốn
sách duy nhất
này là Chúa Kitô, nói về
Chúa Kitô và nên trọn
nơi
Chúa Kitô” (129). Tất
nhiên khi nh́n Thánh Kinh theo thuần
chiều
hướng
lịch
sử
hay văn
tự
th́ Thánh Kinh không phải
là một
cuốn
Sách duy nhất
nữa,
mà là một
tổng
hợp
các cuốn
sách về
văn
chương
được
viết
ra qua gịng lịch
sử
một
ngàn năm
hay dài hơn,
và những
cuốn
sách riêng rẽ
của
nó không dễ
dàng thấy
được
có một
mối
hiệp
nhất
nội
tại;
trái lại,
chúng ta rơ ràng thấy
được
cái bất
nhất
giữa
những
cuốn
sách riêng rẽ
này.
Đó
đă
từng
là trường
hợp
của
Thánh Kinh Do Thái, bộ
thánh kinh
được
Kitô hữu
chúng ta gọi
là Cựu
Ước.
C̣n hơn
thế
nữa
nếu
Kitô hữu
chúng ta liên kết
Tân
Ước và các bản
văn
của
Tân
Ước như
là một
thứ
mấu
chốt
về
thích nghĩa
đối
với
Thánh Kinh của
dân Do Thái, như
thế
việc
giải
thích Thánh Kinh của
Dân Do Thái như
là
đường lối
dẫn
tới
Chúa Kitô. Tân
Ước
thường
không sử
dụng
từ
ngữ
“Scripture” (cf.
Rom
4:3;
1 Pet
2:6) mà là “ the
Scriptures ” (cf.
Mt
21:43;
Jn
5:39;
Rom
1:2;
2 Pet
3:16), một
từ
ngữ
dù sao cũng
được
thấy
nơi
toàn thể
của
nó như
là một
Lời
Chúa duy nhất
ngỏ
cùng chúng ta (130).
Điều
này làm sáng tỏ
vấn
đề
là con người
của
Chúa Kitô là những
ǵ cống
hiến
mối
hiệp
nhất
cho toàn thể
“Scriptures” liên quan tới
“Lời”
duy nhất
này. Như
thế
chúng ta có thể
hiểu
những
lời
ở
Đoạn
12 trong Hiến
Chế
Tín Lư Dei Verbum, những
lời
cho thấy
mối
hiệp
nhất
nội
tại
của
toàn thể
Thánh Kinh như
là một
qui chuẩn
quyết
liệt
cho một
thứ
dẫn
giải
đứng
đắn
về
đức
tin.
Mối
liên hệ giữa Cựu Ước và
Tân Ước
40. Căn cứ vào mối
hiệp nhất của các cuốn sách thánh kinh nơi Chúa Kitô, các thần học
gia cũng như các vị mục tử cần phải ư thức được mối liên hệ giữa Cựu
Ước và Tân Ước. Trước hết, vấn đề hiển nhiên cho thấy rằng chính
Tân Ước
công nhận Cựu Ước như là Lời Chúa
và v́ thế chấp nhận
thẩm quyền Thánh Kinh của dân Do Thái (131). Tân Ước mặc nhiên công
nhận các cuốn sách thánh này bằng việc trích lại nhiều phần của các
cuốn sách ấy cũng như bằng việc thường ám chỉ tới các đoạn thuộc
những cuốn Sách Thánh này. Tân Ước minh nhiên công nhận những cuốn
sách ấy bằng việc trích dẫn nhiều phần trong chúng như là những ǵ
cần phải căn cứ để lập luận. Trong Tân Ước, một lập luận được căn cứ
vào các sách của Cựu Ước nhờ đó có được một phẩm chất tối hậu, vượt
trên phẩm chất của thứ lập luận thuần nhân loại. Trong Phúc Âm thứ
tư, Chúa Giêsu đă nói rằng: “Không thể loại bỏ Thánh Kinh” (Jn
10:35) và Thánh Phaolô c̣n đặc biệt làm sáng tỏ là mạc khải Cựu Ước
vẫn c̣n giá trị đối với Kitô hữu chúng ta (cf.
Rom
15:4;
1 Cor
10:11). (132). Chúng ta
cũng khẳng định rằng “Chúa Giêsu Nazarét là một người Do Thái và
Thánh Địa là quê cha đất tổ của Giáo Hội” (133): các gốc tích của
Kitô giáo đều được thấy nơi Cựu Ước, và Kitô giáo tiếp tục kín múc
dưỡng chất từ những gốc rễ này. Bởi thế, tín lư Kitô giáo lành mạnh
bao giờ cũng chống lại tất cả những h́nh thức Marcionism mới, những
h́nh thức,c bằng những cách thức khác nhau, có khuynh hướng muốn
biến Cựu Ước đối nghịch với Tân Ước (134).
Hơn nữa, chính Tân Ước
cho ḿnh liên tục với Cựu Ước và cho thấy rằng nơi mầu nhiệm về đời
sống, cuộc tử nạn và phục sinh của Chúa Kitô, các cuốn Sách Thánh
của dân Do Thái đă được hoàn toàn nên trọn. Tuy nhiên, cần phải được
nhận thấy rằng quan niệm về việc nên trọn này của các cuốn Sách
Thánh là một quan niệm phức tạp, v́ nó có 3 chiều kích: một khía
cạnh căn bản của việc
liên tục với
mạc khải Cựu Ước, một khía cạnh của việc
bất liên tục
và khía cạnh của việc
nên trọn và
siêu việt
tính. Mầu
nhiệm về Chúa Kitô là những ǵ liên tục về ư hướng nơi việc sùng bái
có tính chất hy tế của Cựu Ước, nhưng mầu nhiệm về Chúa Kitô này
trổi vượt một cách rất khác nhau, xứng với một số lời tiên tri và v́
thế tiến tới một tầm mức hoàn hảo chưa từng đạt đến trước đó. Cựu
Ước chất chứa nhiều căng thẳng giữa khía cạnh cấu tạo và khía cạnh
tiên tri của ḿnh. Mầu nhiệm vượt qua của Chúa Kitô là những ǵ hoàn
toàn am hợp – mặc dù ở chỗ không thể nào dự đoán trước – với các lời
tiên tri cũng như những ám chỉ của các cuốn Sách Thánh; tuy nhiên,
mầu nhiệm này cho thấy những khía cạnh rơ ràng về việc bất liên tục
liên quan tới những cơ cấu của Cựu Ước.
41. Những cứu xét
này cho thấy tầm quan trọng đặc thù của Cựu Ước đối với Kitô hữu,
trong khi đó cũng mang lại tính chất
mới mẻ của việc giải thích theo Kitô học.
Từ thời các vị tông đồ và nơi truyền thống sống động của ḿnh, Giáo
Hội đă nhấn mạnh đến mối hiệp nhất nơi dự án của Thiên Chúa ở cả hai
Giao Ước nhờ việc sử dụng khoa mẫu học (typology); phương thức này
không có ǵ là chuyên chế nhưng có tính chất nội tại đối với các
biến cố được thuật lại trong sách thánh và v́ thế liên quan tới toàn
bộ Thánh Kinh. Khoa mẫu học “nhận thức được nơi các việc làm của
Thiên Chúa trong Cựu Ước đều là những tiền thân của những ǵ Ngài
hoàn tất khi thời gian nên trọn nơi bản thân của Người Con nhập thể
của Ngài” (135). Bởi thế, Kitô hữu đọc Cựu Ước theo chiều hướng Chúa
Kitô tử giá và phục sinh. Cho dù việc giải thích theo khoa mẫu dáng
học này cho thấy nội dung khôn cùng của Cựu Ước từ quan điểm của Tân
Ước, chúng ta cũng không được quên rằng Cựu Ước vẫn giữ được giá trị
tiềm tàng là mạc khải của ḿnh, như chính Chúa Kitô của chúng ta đă
khẳng định (cf.
Mk
12:29-31). Thế nên,
“Tân Ước cần phải được đọc theo chiều hướng Cựu Ước. Việc giảng dạy
giáo lư của Kitô giáo thời sơ khai đă liên tục sử dụng Cựu Ước (cf.
1 Cor
5:6-8;
1 Cor
10:1- 11)” (136). Đó là
lư do các Nghị Phụ của Thượng Nghị đă nói rằng “kiến thức của người
Do Thái về Thánh Kinh có thể trở thành hữu ích cho Kitô hữu trong
việc họ hiểu biết và nghiên cứu các cuốn Sách Thánh” (137).
“Tân Ước được ẩn dấu
nơi Cựu Ước và Cựu Ước được tỏ lộ nơi Tân Ước” (138), như Thánh Âu
Quốc Tinh đă sâu sắc nhận định. Bởi thế, cần phải làm sáng tỏ nơi cả
môi trường về mục vụ và hàn lâm mối liên hệ chặt chẽ giữa hai Giao
Ước này, hợp với châm ngôn của Thánh Grêgôriô Cả: “những ǵ Cựu Ước
hứa hẹn th́ Tân Ước làm sáng tỏ; những ǵ Cựu Ước loan báo một cách
kín đáo th́ Tân Ước công khai loan báo như là hiện tại. Thế nên, Cựu
Ước là một lời tiên tri của Tân Ước; và lời chú giải tuyệt hảo về
Cựu Ước là Tân Ước” (139).
Những đoạn “tối”
của Thánh Kinh
42. Trong việc
bàn
đến mối
liên hệ
giữa
Cựu
Ước
và Tân
Ước,
Thượng
Nghị
cũng
lưu
tâm tới
những
đoạn
trong Thánh Kinh, mà v́ những
ǵ là bạo
động
và vô luân
đôi
khi
được chất
chứa,
cho thấy
tính cách mờ
mịt
và khó khăn.
Ở
đây,
trước
hết
và trên hết
chúng ta cần
phải
nhớ
rằng
mạc
khải
thánh kinh
được
cắm
rễ
sâu trong lịch
sử.
Dự
án của
Thiên Chúa
được
tỏ
hiện
một
cách tuần
tự
như
tiến
và chầm
chậm
được
hoàn tất,
theo những
giai
đoạn
nối
tiếp
nhau , cho dù nhân loại
có kháng cự.
Thiên Chúa
đă
chọn
một
dân tộc
và nhẫn
nại
thực
hiện
việc
dẫn
dắt
cùng giáo dục
họ.
Vấn
đề
mạc
khải
là việc
được
phù hợp
với
tấm
mức
về
văn
hóa và luân lư của
những
thời
điểm
cách biệt
và v́ thế
diễn
tả
những
sự
kiện
và những
tập
tục,
chẳng
hạn
như
việc
bịp
bợm
và lừa
đảo,
cũng
như
những
hành
động bạo
lực
và tàn sát, mà không hiển
nhiên tỏ
ra bài bác những
điều
như
thế.
Điều
ấy
có thể
được
giải
thích bởi
bối
cảnh
về
lịch
sử,
tuy nhiên nó có thể
làm cho thành phần
độc
giả
tân tiến
bị
dội
lại,
nhất
là nếu
họ
không lưu
ư tới
nhiều
việc
làm “tối
tăm”
được
hành xử
qua các thế
kỷ
cũng
như
trong thời
đại
của
chúng ta
đây.
Trong Cựu
Ước,
việc
rao giảng
của
các vị
tiên tri
đă
mạnh
mẽ
thách
đố
hết
mọi
thứ
bất
chính và bạo
lực,
cho dù là tập
thể
hay cá nhân, và do
đó
trở
thành
đươờg
lối
Thiên Chúa sử
dụng
để
huấn
luyện
dân của
Ngài
để sửa
soạn
cho Phúc Âm. Bởi
thế,
thật
là sai lầm
khi bỏ
qua những
đoạn
Thánh Kinh gây bối
rôi trục
trặc
cho chúng ta
ấy.
Trái lại,
chúng ta cần
phải
ư thức
rằng
việc
giải
nghĩa
xác đáng
các đoạn
thánh kinh
ấy
đ̣i
hỏi
phải
có một
tŕnh
độ
chuyên môn do
được
đào
luyện
để
có thể
giải
thích các sách thánh theo bối
cảnh
văn
chương
lịch
sử
của
chúng cũng
như
theo quan
điểm
của
Kitô giáo là quan
điểm
chất
chứa
cái then chốt
cho việc
giải
thích tối
hậu
của
ḿnh
đó là “Phúc Âm
và giới
răn
mới
của
Chúa Giêsu Kitô
được
thể
hiện
nơi
mầu
nhiệm
vượt
qua” (140). Tôi khuyến
khích các học
giả
và các vị
mục
tử
hăy giúp cho tất
cả
mọi
tín hữu
tiến
tới
những
đoạn
thánh kinh
ấy
bằng
một
thứ
giải
thích giúp cho ư nghĩa
của
chúng có thể
được
sáng tỏ
trong mầu
nhiệm
của
Chúa Kitô.
Kitô hữu, Người
Do Thái và Thánh Kinh
43. Sau khi cứu
xét đến mối liên hệ chặt chẽ giữa Tân Ước và Cựu Ước, giờ đây chúng
ta dĩ nhiên hướng tới một mối liên kết đặc biệt giữa Kitô hữu và
người Do Thái được xuất phát từ mối liên hệ ấy, một mối liên kết
không bao giờ được coi thường. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, khi
nói đến người Do Thái, đă gọi họ là “’những người anh em yêu dấu’
của chúng ta trong đức tin của Abraham là vị Tổ Phụ của chúng ta”
(141). Việc nh́n nhận sự kiện này không phải là vấn đề chẳng lưu tâm
ǵ tới những trường hợp bất liên tục được Tân Ước khẳng định liên
quan tới những cơ cấu của Cựu Ước, lại càng chẳng lưu tâm ǵ tới
việc nên trọn của các cuốn Sách Thánh nơi mầu nhiệm của Chúa Giêsu
Kitô, Đấng được nh́n nhận là Đấng Thiên Sai và là Con Thiên Chúa.
Cũng thế, cái khác biệt sâu xa và toàn diện này không hề bao hàm
tính chất thù nghịch với nhau. Gươncg của Thánh Phaolô (cf.
Rom
9-11) đă cho thấy ngược
lại là “một thái độ tôn kính, cảm mến và yêu thương đối với dân Do
Thái là thái độ Kitô giáo thực sự nơi t́nh trạng hiện nay, một t́nh
trạng nhiệm mầu trong toàn thể dự án tích cực của Thiên Chúa”
(142).
Thật vậy, Thánh Phaolô
đă nói về người Do Thái rằng: “về việc tuyển chọn th́ họ là thành
phần được mến thương do bởi cha ông tổ phụ của họ, v́ những ân ban
và tiếng gọi của Thiên Chúa là những ǵ bất khả văn hồi!” (Rom
11:28-29).
Thánh Phaolô cũng sử dụng h́nh ảnh sống động về cây olive để diễn tả
mối liên hệ rất chặt chẽ giữa Kitô hữu và người Do Thái: Giáo Hội
của Dân Ngoại như chồi của một cây olive hoang dại, được ghép vào
cây olive tốt tươi là thành phần dân của Giao Ước (cf.
Rom
11:17-24). Nói cách
khác, chúng ta có được dưỡng thực của chúng ta từ cùng nguồn gốc
thiêng liêng ấy. Chúng ta gặp gỡ nhau như những người anh chị em,
thành phần có những lúc trong lịch sử của ḿnh bị căng thẳng trong
mối liên hệ, nhưng hiện nay mạnh mẽ dấn thân cxây dựng những chiếc
cầu nối t́nh hữu nghị lâu bền (143). Như Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô
II đă có lần nói: “Chúng ta có nhiều điều chung. Cùng nhau chúng ta
có thể thực hiện nhiều sự cho ḥa b́nh, công lư cũng như cho một thế
giới huynh đệ hơn và nhân baả hơn” (144).
Một lần nữa tôi muốn
nói rằng Giáo Hội trân trọng biết bao việc Giáo Hội
đối thoại với người Do
Thái. Bất cứ
khi nào thích đáng, cần phải tạo cơ hội để gặp gỡ và trao đổi một
cách công khai cũng như tư riêng, nhờ đó làm gia tăng việc tương
kiến, tương kính và và tương hợp, cũng như trong việc học hỏi nghiên
cứu các cuốn Sách Thánh.
Việc bảo thủ
giải thích Thánh Kinh
44. Việc chúng ta
chú trọng tới những khía cạnh khác nhau của vấn đề giải thích thánh
kinh giờ đây cho phép chúng ta cứu xét tới một đề tài xuất hiện một
số lần trong cuộc Thượng Nghị, đó là đề tài về việc bảo thủ
giải thích thánh
kinh (145). Ủy Ban Thánh Kinh của Ṭa Thánh, trong văn kiện của ḿnh
là Việc
Giải Thích Thánh Kinh trong Giáo Hội,
đă đề ra một số hướng dẫn quan trọng. Ở đây tôi đặc biệt muốn nói
tới những phương thức không tôn trọng tính chất chân thực của sách
thánh, nhưng lại cổ vơ những
thứ giải thích chủ quan và độc đoán.
“Việc giải thích theo nghĩa đen” bị đối lại bởi đường lối bảo thủ
thực sự cho thấy một thứ phản bội của cả nghĩa về văn tự lẫn nghĩa
về thiêng liêng, và mở đường cho các h́nh thức mạo dụng khác nhau,
chẳng hạn như bằng việc gieo rắc những lời giải thích Thánh Kinh bài
giáo hội. “Vấn đề căn bản nơi việc giải thích bảo thủ đó là, khi từ
chối không muốn lưu ư tới tính chất lịch sử của mạc khải thánh kinh,
nó làm cho ḿnh không thể nào chấp nhận được tất cả sự thật của
chính việc nhập thể. Về những mối liên hệ với Thiên Chúa, chủ trương
bảo thủ t́m cách tránh né bất cứ những ǵ sát cận gần gữi giữa thần
linh và nhân loại… đó là lư do nó có khuynh hướng coi sách thánh như
thể được Thần Linh đọc cho viết chính tả vậy. Nó không công nhận là
Lời Chúa đă được h́nh thành theo ngôn ngữ và cách diễn đạt tùy theo
các giai đoạn khác nhau” (146). Đàng khác, Kitô giáo nhận thấy nơi
những chữ nghĩa chính Ngôi Lời, Logos, Đấng tỏ hiện
mầu nhiệm của ḿnh ra qua tính chất phức tạp và thực tại của lịch sử
nhân loại (147). Đáp ứng thực sự cho một thứ đường lối bảo thủ đó là
“việc giải thích Thánh Kinh tràn đầy đức tin”. Cách thức giải thích
này, “được thực hành từ xa xưa trong truyền thống của Giáo Hội, t́m
kiếm chân lư cứu độ cho sự sống của cá nhân Kitô hữu cũng như cho
Giáo Hội. Nó nh́n nhận giá trị về lịch sử của truyền thống thánh
kinh. Chính v́ giá trị của truyền thống như là một chứng từ lịch sử
mà việc đọc thánh kinh như thế t́m cách khám phá ra ư nghĩa sống
động của Thánh Kinh cho những cuộc sống của các tín hữu ngày nay”
(148), trong khi đó vẫn không bỏ qua việc môi giới của nhân loại nơi
cuốn sách được linh ứng viết ra cùng với các thể loại văn từ của nó.
Việc
đối
thoại
giữa
các vị
mục
tử,
thần
học
gia và các nhà dẫn
giải
Thánh Kinh
45.
Việc giải thích đích thực của đức tin có một vào thành quả quan
trọng cho hoạt động mục vụ của Giáo Hội. Chính các vị Nghị Phụ của
Thượng Nghị, chẳng hạn, đă khuyên dụ một mối liên hệ hoạt động chặt
chẽ hơn giữa các vị mục tử, các nhà dẫn giải thánh kinh và các thần
học gia. Các Hội Đồng Giám Mục có thể phát động những cuộc gặp gỡ
như thế nhắm “mục đích cổ vơ mối hiệp thông hơn nữa nơi việc phục vụ
Lời Chúa” (149). Việc hợp tác loại này sẽ giúp cho tất cả mọi người
thi hành công việc của ḿnh moôt cấh hiệu nghiệm hơn cho thiện ích
của toàn thể Giáo Hội.
Đối
với cả các vị học giaảnữa, chiều hướng mục vụ này bao gồm việc tiến
đến với sách thánh bằng ư thức rằng đó là sứ điệp Chúa muốn ngỏ cùng
chúng ta v́ phần rỗi của chúng ta. Theo những lời của Hiến Chế Tín
Lư Dei Verbum th́ “các nhà dẫn giải
Thánh
kinh Công giáo và các nhân viên khác ở lănh vực của khoa thần học
thánh cần phải chuyeê cần làm việc với nhau và dưới ánh mắt canh
chừng của huấn quyền thánh. Khi sử dụng các kỹ thuật thích đáng, họ
cần phải cùng nhau khảo sát và giải thích các sách thánh môä cách
hết sức có thể của những kẻ là thừa tác viên của Lời Chúa có thể ban
phát cấh hiệu năng dưỡng chất Thánh Kinh cho dân Chúa. Dưỡng chất
này lầnhững ǵ soi sáng trí khôn, kiên cường ḷng muốn và nung nấu
tâm can của những con người nam nữ bằng t́nh yêu của Thiên Chúa”
(150).
Thánh Kinh và
đại
kết
Kitô giáo
46. Nhận
thức
rằng
nền
tảng
của
Giáo Hội
ở
nơi
Chúa Kitô, Lời
của
Thiên Chúa nhập
thể,
Thượng
Nghị
muốn
nhấn
mạnh
đến
tính cách tâm
điểm
của
những
việc
nghiên cứu
học
hỏi
thánh kinh trong việc
đối
thoại
đaạ
kết
nhắm
đến
chôăhoàn toàn thể
hiện
mối
hiệp
nhất
của
tất
cả
mọi
tín hữu
trong Chúa Kitô (151). Tự
Thánh Kinh chất
chứa
lời
cầu
nguyện
cảm
động
của
Chúa Giêsu dâng lên Cha cho các môn
đệ
của
Người
được
hiệp
nhất
nên một,
nhờ
đó
thế
giới
tin tưởng
(cf. Jn
17:21). Tất
cả
những
điều
ấy
chỉ
có thể
củng
cố
niềm
xác tín của
chúng ta rằng
bằng
việc
cùng nhau lắng
nghe và suy niệm
Thánh Kinh, chúng ta cảm
nghiệm
thấy
một
mối
hiệp
thông thực
sự
cho dù chưa
trọn
vẹn
(152); “bởi
thế
việc
cùng lắng
nghe Thánh Kinh thôi thúc chúng ta hướng
đến
chỗ
đối
thoại
bác ái và giúp phát triển
việc
đối
thoại
chân lư” (153). Việc
cùng nhau lắng
nghe Lời
Chúa, tham gia vào việc
lectio dinina –
đọc
lời
Chúa trong
thánh kinh, chúng ta
để
ḿnh
được tác
động
trước
tính chất
mới
mẻ
khôn cùng của
Lời
Chúa không bao giờ
cổ
hủ,
thắng
vượt
cái điếc
lác của
chúng ta trước
những
lời
không hợp
với
những
ư nghĩ
hay thành kiến
của
chúng ta, lắng
nghe và học
hỏi
trong mối
hiệp
thông của
thành phần
tín hữu
thuộc
hết
mọi
lứa
tuổi;
tất
cả
những
điều
ấy
tiêu biểu
cho một
đường
lối
tiến
đến
chỗ
hiệp
nhất
trong
đức
tin như
là một
tác
động
đáp
ứng
lắng
nghe Lời
Chúa (154). Những
lời
của
Công Đồng
Chung Vaticanô II
đă
làm sáng tỏ
về
vấn
đề
này: “trong chính cuộc
đối
thoại
liên tôn, Thánh Kinh là dụng
cụ
quí báu trong bàn tay toàn năng
của
Thiên Chúa
để
đạt
tới
mối
hiệp
nhất
được
Chúa Kitô mong muốn
cho tất
cả
chúng ta” (155). Bởi
thế,
cần
phải
gia tăng
nơi
việc
học
hỏi
đại
kết
việc
bàn luận
và những
việc
cử
hành Lời
Chúa, tùy theo các tiêu chuẩn
hiện
hành và những
truyền
thống
khác nhau (156). Những
việc
cử
hành này làm gia tăng
ước
nguyện
đại
kết,
và nếu
được
thi hành một
cách xứng
hợp,
chúng cho thấy
những
giây phút thiết
tha thực
sự
nguyện
cầu
xin Chúa làm cho mau chóng tới
ngày tất
cả
chúng ta cuối
cùng sẽ
có thể
ngồi
vào cùng một
bàn và uống
cùng một
chén. Tuy nhiên, trong khi
đáng
và
được quyền
cổ
vơ những
giờ
phụng
vụ
như
thế,
cũng
cần
phải
lưu
ư là
đối với
tín hữu
những
giờ
phụng
vụ
này không
được
coi như
thay thế
cho việc
cử
hành Thánh Lễ
các ngày Chúa Nhật
hay các lễ
trọng
buộc.
Trong việc
học
hỏi
và cầu
nguyện
này, chúng ta b́nh tâm nh́n nhận
những
khía cạnh
vẫn
c̣n cần
phải
được
khai phá sâu xa hơn
nữa
cũng
như
những
khía cạnh
chúng ta vẫn
c̣n khác biệt
nhau, chẳng
hạn
như
việc
hiểu
vấn
đề
thẩm
quyền
giải
thích trong Giáo Hội
và vai tṛ quyết
liệt
của
huấn
quyền
(157).
Sau hết,
tôi muốn
nhấn
mạnh
đến
những
lời
phát biểu
của
các vị
Nghị
Phụ
của
Thượng
Nghị
về
tầm
quan trọng
của
những
bản
dịch
Thánh Kinh sang các ngôn ngữ
khác nhau.
Chúng ta biết
rằng
việc
dịch
thuật
một
cuốn
sách không phải
chỉ
là một
công việc
có tính cách máy móc, mà
ở
một
nghĩa
nào đó
thuoôc về
việc
giải
thích. Về
vấn
đề
này, Đấng
Đáng Kính Gioan Phaolô II
đă
nhận
định
rằng
“bất
cứ
ai nhớ
lại
những
cuộc
tranh căi nặng
nề
biết
bao về
Thánh Kinh
đă
ảnh
hưởng
tới
những
cuộc
chia rẽ,
nhất
là ở
Tây phương,
có thể
cảm
nhận
được
bước
tiến
quan trọng
được
các bản
dịch
chung này cho thấy”
(158). Việc
cổ
vơ những
bản
dịch
chung Thánh Kinh thuộc
về
công cuộc
của
đại
kết.
Tôi xin cám
ơn
tất
cả
những
ai dấn
thân vào công việc
quan trọng
này, và tôi phấn
khích họ
hăy kiên tŕ với
các nỗ
lực
của
ḿnh.
Các thành quả
cho việc
học
hỏi
về
thần
học
47. Một
thành quả
nữa
của
việc
thích
đáng
giải
thích của
đức
tin liên quan tới
những
hàm ư cần
thiết
của
nó đối
với
việc
đào
luyện
về
dẫn
giải
thánh kinh và về
thần
học,
nhất
là việc
đào
luyện
các ứng
sinh làm linh mục.
Cần
phải
cẩn
thận
bảo
đảm
rằng
việc
học
hỏi
Thánh Kinh thực
sự
là linh hồn
của
khoa thần
học
v́ nó
được
công nhận
là Lời
Chúa
được ngỏ
cùng thế
giới
ngày nay, cùng Giáo Hội
cũng
như
từng
cá nhân mỗi
người
chúng ta. Các qui tắc
được
ấn
định
ở
Số
12 Hiến
Chế
Tín Lư Dei Verbum cần
phải
được
thực
sự
chú ư và trở
nên
đối tượng
sâu xa học
hỏi.
Không
được
phấn
khích các quan niệm
nghiên cứu
có tính cách học
giả
cần
được
coi là những
ǵ trung dung liên quan tới
Thánh Kinh. Cũng
như
việc
học
nguyên ngữ
được
sử
dụng
để
viết
Thánh Kinh và các phương
pháp xứng
hợp
của
việc
giải
thích, các sinh viên cần
phải
có một
đời
sống
thiêng liêng sâu xa,
để
cảm
nhận
được
rằng
Thánh Kinh chỉ
có thể
hiểu
được
nếu
Thánh Kinh
đi
vào
đời sống.
Theo những
chiều
hướng
ấy,
tôi muốn
rằng
việc
học
hỏi
Lời
Chúa, cả
lời
được
truyền
lại
và thành văn,
được
liên tục
thi hành bằng
một
tinh thần
giáo hội
sâu xa, và việc
đào
luyện
về
hàn lâm phải
lưu
tâm những
can thiệp
thích
đáng
của
huấn
quyền,
một
huấn
quyền
“không vượt
trổi
hơn
Lời
Chúa mà là tôi tớ
của
Lời
Chúa. Huấn
quyền
chỉ
dạy
những
ǵ đă
được
truyền
lại
cho ḿnh. Theo lệnh
thần
linh và nhờ
Thánh Linh trợ
giúp, huấn
quyền
lắng
nghe Lời
Chúa một
cách sốt
sắng,
canh giữ
Lời
Chúa một
cách trân trọng
và tŕnh bày Lời
Chúa một
cách trung thành” (159). Bởi
thế
cần
phải
lưu
ư là lời
hướng
dẫn
ấy
thông
đạt
việc
công nhận
là “Thánh Truyền,
Thánh Kinh và huấn
quyền
của
Giáo Hội
liên hệ
và liên kết
với
nhau tới
độ
không một
yếu
tố
nào trong 3 yếu
tố
có thể
tồn
tại
mà lại
thiếu
mất
các yếu
tố
kia” (160) Tôi hy vọng
rằng,
trong việc
trung thành với
giáo huấn
của
Công Đồng
Chung Vaticanô II, việc
học
hỏi
Thánh Kinh, việc
đọc
Thánh Kinh trong mối
hiệp
thông của
Giáo Hội
hoàn vũ,
sẽ
thực
sự
là linh hồn
của
các cuộc
nghiên cứu
học
hỏi
về
thần
học
(161).
Các vị
Thánh và việc
giải
thích Thánh Kinh
48. Việc
giải
thích Thánh Kinh sẽ
vẫn
c̣n thiếu
sót không
đầy
đủ
nếu
không
được
bao gồm
cả
việc
lắng
nghe những
ai thực
sự
đă
sống
Lời
Chúa, tức
là các thánh nhân
(162). Thật
vậy,
“ viva lectio
est vita bonorum
” (163). Việc
giải
thích Thánh Kinh sâu xa nhất
xuất
phát chính từ
những
ai để
ḿnh
được h́nh thành
bởi
Lời
Chúa qua việc
lắng
nghe,
đọc
và chuyên cần
suy niệm.
Chắc
chắn
không phải
là t́nh cờ
mà các trào lưu
linh
đạo cao cả
trong lịch
sử
Giáo Hội
được
bắt
nguồn
theo căn
cứ
hiển
nhiên vào Thánh Kinh. Chẳng
hạn
tôi đang
nghĩ
đến
Thánh Antôn Đan Viện
Phụ,
vị
đă
cảm
thấy
kích
động khi nghe thấy
lời
của
Chúa Kitô: “nếu
con muốn
nên trọn
lành, hăy
đi
mà bán
đi
những
ǵ con có mà cống
hiến
cho kẻ
nghèo, th́ con sẽ
được
kho tàng trên trời
và hăy
đến
mà theo Ta” (Mt
19:21)
(164). Cũng
không kém phần
cảm
kích với
vấn
đề
được
Thánh Basiliô Cả
đặt
ra trong cuốn
Moralia: “Dấu
hiệu
chuyên biệt
của
đức
tin là ǵ? Đó là hoàn toàn và cương
quyết
tin rằng
những
lời
được
Thiên Chúa linh
ứng
là chân thật…
Dấu
hiệu
chuyên biệt
của
thành phần
tín hữu
là ǵ? Đó là sống
am hợp
với
niềm
tin tưởng
này
đối với
ư nghĩa
của
những
lời
Thánh Kinh, không dám thêm bớt
một
điều
ǵ” (165). Thánh Biển
Đức,
trong Bản
Luật
của
ḿnh, qui về
Thánh Kinh như
là “qui tắc
hoàn hảo
nhất
đối
với
đời
sống
con người”
(166). Thánh Phanxicô Assisi – chúng ta biết
được
từ
Thomas of Celano – “khi nghe thấy
các môn
đệ
của
Chúa Kitô không
được
có vàng bạc
hay tiền
nong, túi bị,
bánh
ăn, gậy
đi
đường,
giầy
dép hay hai áo… th́ liền
hoan hỉ
than lên trong Thánh Linh răèng:
‘Đó là những
ǵ tôi muốn,
đó
là những
ǵ tôi kêu xin, tôi hết
ḷng mong làm
điều
này!’” (167). Thánh Clara Assisi cũng
hoàn toàn cảm
nghiệm
như
Thánh Phanxicô, ngài viết:
“H́nh thức
cuộc
sống
của
Ḍng Chị
Em Nghèo là như
thế
này: tuân giữ
Phúc Âm thánh của
Chúa Giêsu Kitô Chúa cúng ta” (168). Cả
Thánh Đaminh cũng
“đă
tỏ
ḿnh ra
ở
mọi
nơi
là một
con người
của
Phúc Âm nơi
ngôn từ
cũng
như
nơi
việc
làm” (169), và muốn
tu sĩ
ḍng của
ngài cũng
là “nhưữg
con người
cuủ
Phúc Âm” (170). Thánh Teresa Avila Ḍng Carmelo, vị
mà trong các bản
văn
của
ḿnh liên tục
sử
dụng
những
híh
ảnh thánh kinh
để
cắt
nghĩa
các cảm
nghiệm
thần
bí của
ḿnh, nói rằng
cính Chúa Giêsu
đă
tỏ
cho ngài biết
rằng
“tất
cả
mọi
sự
dữ
trên thế
giới
này xuất
phát từ
việc
không biết
một
cách rơ ràng các chân lư của
Thánh Kinh” (171). Thánh Thérèse Hài Đồng
Giêsu
đă
khám phá ra t́nh yêu là
ơn
gọi
của
bản
thân ḿnh nhờ
miệt
mài với
Thánh Kinh, nhất
là các Đoạn
12-13 của
Thư
Nhất
gửi
Corinto
(171); cũng
vị
thánh này
đă
diễn
tả
sức
thu hút của
Thánh Kinh như
thế
này: “Con vừa
thoáng nh́n Phúc Âm, th́ lập
tức
con hít thở
hương
thơm
của
đời
sống
Chúa Giêsu và con biết
hướng
về
nơi
đâu”
(173).
Hết
mọi
vị
thánh như
là một
tia sáng tỏa
ra từ
Lời
Chúa: chúng ta có thể
nghĩ
đến
Thánh Ignatius of Loyola trong việc
ngài t́m kiếm
chân lư cũng
như
trong việc
ngài nhận
tức
các thứ
tinh thần;
Thánh Gioan Bosco trong việc
ngài say mê giáo dục
giới
trẻ;
Thánh Gioan Maria Vianney trong việc
ngài nhận
thức
đưoơc
tầm
mức
cao cả
của
thiên chức
linh mục
như
là một
tặng
ân vừa
là một
việc
làm; Thánh Piô of Pietrelcina trong việc
ngài phục
vụ
như
dụng
cụ
của
t́nh thương
thần
linh; Thánh Josemaria Escrivá trong việc
ngài giảng
dạy
về
ơn
gọi
phổ
quát nên thánh; Chân Phước
Teresa Calcutta, vị
thừa
sai của
bác ái Thiên Chúa
đối
với
thành phần
nghèo nhất
trong các người
nghèo, và rồi
các vị
tử
đạo
bị
củ
nghĩa
Nazi và Cộng
sản
sát hại,
tiêu biểu
là Thánh Teresa Benedicta Thánh Giá (Edith Stein), một
nữ
đan
sĩ
Ḍng Carmelo, và Chân Phước
Aloysius Stepinac, Hồng
Y Tổng
Giám Mục
ở
Zagreb (49).
Sự
thánh thiện
được
tác
động bởi
Lời
Chúa bởi
thế,
một
cách nào
đó,
thuộc
về
truyền
thống
ngôn sứ,
từ
đó
Lời
Chúa biến
chính
đời
sống
của
vị
tiên tri thành tôi tớ
phục
vụ
cho ḿnh. Theo ư nghĩa
này, sự
thánh thiện
trong Giáo Hội
tạo
nên một
thứ
giải
thích Thánh Kinh không thể
nào
được coi thường.
Thánh Linh, Đấng
đă
linh
ứng cho các vị
tác giả
thánh cũng
là vị
Thần
Linh
đă thôi thúc các
thánh hiến
đời
sống
của
ḿnh cho Phúc Âm. Trong việc
nỗ
lực
học
theo gương
của
các vị,
chúng ta bắt
đầu
tiến
bước
ctrên con
đường
vững
chắc
hướng
tới
việc
giải
thích Lời
Chúa một
cách sống
động
và hiệu
năng.
Chúng ta
đă
thấy
một
nhân chứng
trực
tiếp
cho mối
liên hệ
giữa
thánh thiện
và Lời
Chúa này trong Thượng
Nghị
Giám Mục
Thế
Giới
XII, khi 4 vị
thánh mới
được
tôn phong ngày 12/10
ở
Quảng
Trường
Thánh Phêrô: Gaetano Errico, linh mục
sáng lập
Ḍng Chư
Thừa
Sai Thánh Tâm Giêsu Maria; Mẹ
Maria Bernarda Butler, người
Thụy
Sĩ
truyền
giáo
ở Ecuador và
Colombia; Nữ
Tu Alphonsa Đức
Mẹ
Hoài Thai Vô Nhiễm,
vị
thánh
được
tuyên phong tiên khởi
người
Ấn
Độ;
và nữ
giáo dân trẻ
người
Ecuado là Narcisa de Jesús Martillo Morán. Bằng
đời
sống
của
ḿnh, các vị
đă
chứng
thực
trước
thế
giới
và Giáo Hội
về
hoa trái trường
tồn
của
Phúc Âm Chúa Kitô. Nhờ
lời
chuyển
cầu
của
những
vị
thánh
được
tuyên phong vào thời
điểm
thượng
nghị
về
Lời
Chúa này, chúng ta hăy xin Chúa cho
đời
sống
của
chúng ta
được
trở
thành “mảnh
đất
tốt”,
nơi
vị
giao văi thần
linh vun trồng
Lời
Chúa, nhờ
đó
Lời
Chúa trở
sinh trong chúng ta các hoa trái thánh
đức.
“gấp
30, 60 100” (Mk 4:20).