Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần
Hai
Lời
Thiên Chúa trong Giáo Hội
– Verbum in Ecclesia
“Thế
nhưng những ai tiếp nhận Người th́ Người ban cho họ quyền làm con
cái Thiên Chúa” (Jn 1:12)
Phụng Vụ, khung cảnh đặc biệt cho Lời Chúa
Lời
Chúa trong phụng
vụ
thánh
52. Khi coi Giáo Hội
như
là “nhà của
Lời
Chúa” (181),
th́ trước
hết
phải
chú ư tới
phụng
vụ
thánh, v́ phụng
vụ
là khung cảnh
đặc
biệt
Thiên Chúa nói với
chúng ta giữa
cuộc
đời
của
chúng ta; Ngài nói với
dân Ngài vào ngày hôm nay
đây,
thành phần
lắng
nghe và đáp
ứng.
Hết
mọi
tác động
của
phụng
vụ
tự
nó đều
thấm
đẫm
Thánh Kinh. Theo những
lời
của
Hiến
Chế
Sacrosanctum
Concilium
th́ “Thánh Kinh là những ǵ quan trọng nhất nơi việc cử hành phụng
vụ. Các bài đọc, những bài đọc được giải thích nơi bài giảng và
những bài Thánh Vịnh được hát lên đều lấy từ Thánh Kinh mới có.
Những lời thỉnh nguyện, cầu nguyện và các bài phụng ca đều lấy cảm
hứng và nội dung từ Thánh Kinh. Những tác động và dấu phụng vụ đều
rút lấy ư nghĩa của ḿnh từ Thánh Kinh” (182). Thậm chí c̣n hơn thế
nữa, cần phải nói rằng chính Chúa Kitô “hiện diện nơi lời của Người,
v́ chính Người nói khi Thánh Kinh được đọc lên trong Giáo Hội”
(183). Thật vậy, “việc cử hành phụng vụ trở nên việc tŕnh bày Lời
Chúa một cách liên tục, hoàn toàn và hiệu nghiệm. Lời Chúa, được
liên lỉ công bố trong phụng vụ, bao giờ cũng là lời sống động và
hiệu lực nhờ quyền năng của Thánh Linh. Lời Chúa bày tỏ t́nh yêu của
Chúa Cha không bao giờ thôi tác hiệu đối với chúng ta” (184). Giáo
Hội luôn nhận thức rằng nơi tác động phụng vụ, Lời Chúa được kèm
theo tác động nội tâm của Thánh Linh, Đấng làm cho Lời Chúa có tác
dụng nơi tâm can của thành phần tín hữu. Nhờ Đấng Cố Vấn, “Lơờ Chúa
trở thành nền tảng của việc cử hành phụng vụ, và thành qui luật cùng
sự nâng đỡ cho tất cả đời sống của chúng ta. Hoạt động của cùng
Thánh Linh này… mang lại cho từng người một hết mọi sự được nói đến
trong việc loan báo Lời Chúa cho thiện ích của toàn thể cộng đoàn.
Trong việc kiên cường mối hiệp nhất của tất cả mọi người, Thánh Linh
đồng thời cũng bồi dưỡng tính chất đa dạng của các tặng ân và gia
tăng hoạt động muôn mặt của các tặng ân ấy” (185).
Bởi
vậy,
để
hiểu
Lời
Chúa, chúng ta cần
cảm
nhận
và cảm
nghiệm
được
ư nghĩa
thiết
yếu
và giá trị
của
tác động
phụng
vụ.
Việc
hiểu
biết
Thánh Kinh đầy
đức
tin bao giờ
cũng
cần
phải
trở
về
với
phụng
vụ,
trong đó,
Loơi
Chúa được
cử
hành như
là một
lời
hợp
thời
và sống
động:
“Nơi
phụng
vụ,
Giáo Hội
trung thành gắn
bó với
cách thức
được
chính Chúa Kitô
đọc lên và dẫn
giải
Thánh Kinh, bắt
đầu
bằng
việc
Người
tiến
vào hội
đường
và thúc giục
tất
cả
mọi
người
hăy t́m kiếm
Thánh Kinh” (186).
Ở
đây
người
ta thấy
được
khoa sư
phạm
khôn ngoan của
Giáo Hội,
một
khoa sư
phạm
loan báo và lắng
nghe Thánh Kinh theo nhịp
điệu
của
năm
phụng
vụ.
Việc
nới
rộng
Lời
Chúa trong thời
gian xẩy
ra trước
hết
nơi
việc
cử
hành Thánh Thể
cũng
như
nơi
Phụng
Vụ
Giờ
Kinh. Ở
tâm điểm
của
hết
mọi
sự
mầu
nhiệm
vượt
qua chiếu
tỏa
và chung quanh mầu
nhiệm
này rạng
ngời
tất
cả
các mầu
nhiệm
của
Chúa Kitô và lịch
sử
cứu
độ
là những
ǵ hiện
diện
một
cách bí tích: “Bằng
việc
nhắc
lại
các mầu
nhiệm
cứu
chuộc
theo cách thức
ấy,
Giáo Hội
mở
ra cho tín hữu
các kho tàng của
những
hoạt
động
cứu
độ
cũng
như
các công nghiệp
Chúa của
Giáo Hội,
và làm cho các mầu
nhiệm
ấy
hiện
diện
ở
hết
mọi
lúc, giúp cho tín hữu
liên hệ
với
chúng và được
tràn đầy
ơn
cứu
độ”
(187). Đó
là lư do Giáo Hội
phấn
khích các vị
Mục
Tử
trong Giáo Hội
cũng
như
tất
cả
những
ai tham gia vào công việc
mục
vụ
hăy làm sao để
tất
cả
mọi
tín hữu
biết
thưởng
thức
ư nghĩa
sâu xa của
Lời
Chúa được
mở
ra từng
năm
trong phuụg
vụ,
cho thấy
các mầu
nhiệm
nền
tảng
chính yếu
của
đức
tin. Ngược
lại,
đó
là những
ǵ căn
bản
cho đường
lối
đúng
đắn
để
tiến
đến
với
Thánh Kinh.