Tông Huấn
LỜI
CHÚA
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
gửi
Các Vị
Giám Mục,
Giáo Sĩ,
Tu Sĩ
và Giáo Dân
về
Lời
của
Thiên Chúa trong
Đời
Sống
và Sứ
Vụ
của
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
chuyển dịch trực tiếp từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf
Phần
Hai
Lời
Thiên Chúa trong Giáo Hội
– Verbum in Ecclesia
“Thế
nhưng những ai tiếp nhận Người th́ Người ban cho họ quyền làm con
cái Thiên Chúa” (Jn 1:12)
Lời
Thiên Chúa và Giáo Hội
Giáo Hội
lănh nhận
Lời
Chúa
50. Chúa nói Lời
của
Ngài để
nhờ
đó
Lời
của
Ngài được
lănh nhận
bởi
những
ai được
dựng
nên “nhờ”
cũng
Lời
này. “Người
đă
dến
giữa
thành dân của
Người”
(Jn 1:11): Lời
của
Người
không phải
là một
cái ǵ đó
hoàn toàn xa lạ
với
chúng ta, và tạo
vật
được
dựng
nên tgrong mối
liên hệ
thân t́nh với
sự
sống
của
Thiên Chúa. Tuy nhiên, Lời
Ngỏ
của
cuốn
Phúc Âm Thứ
Tư
cũng
đặt
chúng ta trước
việc
“thành phần
của
Người”
loại
trừ
Lời
Chúa, thành phần
“đă
không tiếp
nhận
Người”
(Jn 1:11). Việc
không tiếp
nhận
Người
tức
là không lắng
nghe tiếng
của
Người,
không tuân hợp
với
Logos - Lời.
Đàng
khác, bất
cứ
khi nào con người
nam nữ,
cho dù mỏng
ḍn và tội
lỗi,
chân thành cởi
mở
cho việc
gặp
gỡ
Chúa Kitô th́ bắt
đầy
xẩy
ra một
cuộc
biến
đổi
hoàn toàn: “c̣n
đối với
tất
cả
những
ai đă
tiếp
nhận
Người
th́ Người
ban cho họ
quyền
làm con cái của
Thiên Chúa” (Jn 1:12). Việc
tiếp
nhận
Lời
tức
là việc
để
cho Người
h́nh thành, nhờ
đó
được
quyền
phép Thánh Linh làm cho nên giống
Chúa Kitô, “Người
Con duy nhất
đến
từ
Cha” (Jn 1:14).
Đó là khơiû
đầu
của
một
cuộc
tân tạo;
một
tạo
vật
mới
xuất
thân, một
dân tộc
mới
xuất
sinh. Những
ai tin, tức
là những
ai sống
đức
tin tuân phục,
đều
được
“sinh bởi
Thiên Chúa” (Jn 1:13) và
được
thông phần
vào sự
sống
thần
linh: thành những
người
con trong Người
Con (cf.
Gal
4:5-6;
Rom
8:14-17). Thánh Âu Quốc
Tinh đă
nói một
cách dễ
thương
khi dẫn
giải
về
đoạn
này của
Phúc Âm Thánh Gioan: “các bạn
đă
được
tạo
dựng
nên bởi
Lời,
nhưng
giờ
đây
nhờ
Lời
mà các bạn
cần
phải
được
tái tạo”
(174). Ở
đây
chúng ta thoáng thấy
dung nhan của
Giáo Hội
như
là một
thực
tại
được
ấn
định
bởi
việc
chaâp nhận
Lời
Chúa, Đấng
bằng
việc
hóa thành nhục
thể
đă
đến
cắm
lều
của
ḿnh ở
giữa
chúng ta
(cf. Jn 1:14). Chỗ
cư
ngụ
của
Vị
Thiên Chúa làm người
này, nơi
shekinah
ấy (cf Ex 26:1),
một
bóng h́nh trong Cựu
Ước,
giờ
đây
đă
được
nên trọn
nơi
việc
Thiên Chúa vĩnh
viễn
ở
giữa
chúng ta trong Chúa Kitô.
Việc
hiện
diện
liên tục
của
Chúa Kitô đời
sống
của
Giáo Hội
51. Mối
liên hệ
giữa
Chúa Kitô, Lời
của
Cha, và Giáo Hội
không thể
nào trọn
vẹn
hiểu
được
liên quan tới
thuần
quá khứ
mà thôi; trái lại,
nó là một
mối
liên hệ
sống
động
mà mỗi
một
phần
tử
tín hữu
được
đích
thân kêu gọi
tiến
vào. Chúng ta đang
nói về
sự
hiện
diện
của
Lời
Chúa đối
với
chúng ta ngày nay: “Này
đây
Thày măi ở
cùng các con cho tới
tận
thế”
(Mt 28:20). Như
Đức
Giáo Hoàng Giaon Phaolô II
đă
nói: “Mối
liên quan của
Chúa Kitô đối
với
con người
thuộc
tất
cả
mọi
thời
đại
được
sáng tỏ
nơi
thân ḿnh của
Người
là Giáo Hội.
Đó
là lư do Chúa Kitô
đă
hứa
ban cho các môn
đệ Thánh Linh,
Đấng
sẽ
“gợi
nhớ”
và dạy
cho các vị
hiểu
được
các lệnh
truyền
của
Người
(cf. Jn
14:26), và
Đấng
là nguyên lư và là nguồn
mạch
liên lỉ
của
môä sự
sống
mới
trên thế
giới
(cf. Jn
3:5-8;
Rom
8:1-13) (175). Hiến
Chế
Tín Lư Dei Verbum
đă
diễn
tả
mầu
nhiệm
này bằng
việc
sử
dụng
mỹ
từ
thánh kinh về
một
cuộc
đối
thoại
phu thê: “Thiên Chúa,
Đấng
đă
nói trong quá khứ,
tiếp
tục
đối
thoại
với
hôn thê của
Người
Con yêu dấu,
và Thánh Linh,
Đấng là cho tiếng
của
Phúc Âm vang lên trong Giáo Hội
và qua Giáo Hội
vang lên trên thế
giới,
dẫn
thành phần
tín hữu
đến
tất
cả
sự
thaât và làm cho lời
của
Chúa Kitô ngự
trong họ
với
tất
cả
tính chất
phong phú của
ḿnh (cf. Col
3:16).
(176)
Vị
Hôn Thê của
Chúa Kitô – một
đại
sư
phụ
về
nghệ
thuật
lắng
nghe – hôm nay đây
cũng
lập
lại
theo đức
tin rằng:
“Lạy
Chúa, xin hăy nói, Giáo Hội
của
Chúa đang
lắng
tai nghe” (177).
Đó
là lư do Hiến
Chế
Tín Lư Dei Verbum mới
có ư bắt
đầu
bằng
những
lời:
“Khi trân trọng
lắng
nghe Lời
Chúa và tin tưởng
công bố
Lời
Chúa, Thánh Công
Đồng
này…” (178). Ở
đây
chúng ta gặp
thấy
một
định
nghĩa
năng
động
về
đời
sống
của
Giáo Hội:
“Với
những
lời
ấy,
Công Đồng
nói lên một
khía cạnh
rơ ràng của
Giáo Hội:
Giáo Hội
là một
cộng
đồng
lắng
nghe và loan báo Lời
Chúa. Giáo Hội
không kín múc sự
sống
từ
chính ḿnh mà là từ
Phúc Âm và từ
Phúc Âm Giáo Hội
khám phá ra hướng
đi
mới
mẻ
hơn
bao giờ
hết
cho cuộc
hành tŕnh của
ḿnh. Đó
là một
đường
lối
cần
hết
mọi
Kitô hữu
hiểu
biết
và áp dụng
cho chính ḿnh: chỉ
có những
ai trước
hết
tỏ
ra thái độ
lắng
nghe lời
Chúa mới
có thể
tiến
đến
chỗ
làm kẻ
loan báo tin mừng”
(179). Nơi
Lời
Chúa được
loan báo và lắng
nghe, cũng
như
nơi
các bí tích, Chúa Giêsu nói với
mỗi
một
người
hôm nay, vào lúc này
đây,
rằng:
“Cha là của
con, Cha hiến
ḿnh cho con”; nhờ
đó
chúng ta mới
có thể
lănh nhận
và đáp
ứng
khi đáp
lại
rằng:
“con là của
Chúa” (180). Như
thế
Giáo Hội
hiện
lên như
là một
môi trường
mà trong đó,
nhờ
ân sủng,
chúng ta có thể
cảm
nghiệm
thấy
những
ǵ Thánh Gioan nói trong Lời
Mở
Đầu
Phúc Âm của
ngài: “với
tất
cả
những
ai lănh nhận
Ngươờ
th́ Người
ban cho họ
quyền
làm con cái Thiên Chúa” (Jn 1:12).