Tông Hun

 

LI CHÚA

 

ca

Đức Thánh Cha Bin Đức XVI

gi

Các V Giám Mc, Giáo Sĩ, Tu Sĩ và Giáo Dân

về

Li ca Thiên Chúa trong Đời Sng và S V ca Giáo Hi

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

chuyển dịch trực tiếp từ

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf

  

Phn Hai

 Li Thiên Chúa trong Giáo Hi – Verbum in Ecclesia

 “Thế nhưng những ai tiếp nhận Người th́ Người ban cho họ quyền làm con cái Thiên Chúa” (Jn 1:12)

 

Phụng Vụ, khung cảnh đặc biệt cho Lời Chúa

 

Li Chúa trong phng v thánh

52.      Khi coi Giáo Hi như là “nhà ca Li Chúa” (181), th́ trước hết phi chú ư ti phng v thánh, v́ phng v là khung cnh đặc bit Thiên Chúa nói vi chúng ta gia cuc đời ca chúng ta; Ngài nói vi dân Ngài vào ngày hôm nay đây, thành phn lng nghe và đáp ng. Hết mi tác động ca phng v tđều thm đẫm Thánh Kinh. Theo nhng li ca Hiến Chế Sacrosanctum Concilium th́ “Thánh Kinh là những ǵ quan trọng nhất nơi việc cử hành phụng vụ. Các bài đọc, những bài đọc được giải thích nơi bài giảng và những bài Thánh Vịnh được hát lên đều lấy từ Thánh Kinh mới có. Những lời thỉnh nguyện, cầu nguyện và các bài phụng ca đều lấy cảm hứng và nội dung từ Thánh Kinh. Những tác động và dấu phụng vụ đều rút lấy ư nghĩa của ḿnh từ Thánh Kinh” (182). Thậm chí c̣n hơn thế nữa, cần phải nói rằng chính Chúa Kitô “hiện diện nơi lời của Người, v́ chính Người nói khi Thánh Kinh được đọc lên trong Giáo Hội” (183). Thật vậy, “việc cử hành phụng vụ trở nên việc tŕnh bày Lời Chúa một cách liên tục, hoàn toàn và hiệu nghiệm. Lời Chúa, được liên lỉ công bố trong phụng vụ, bao giờ cũng là lời sống động và hiệu lực nhờ quyền năng của Thánh Linh. Lời Chúa bày tỏ t́nh yêu của Chúa Cha không bao giờ thôi tác hiệu đối với chúng ta” (184). Giáo Hội luôn nhận thức rằng nơi tác động phụng vụ, Lời Chúa được kèm theo tác động nội tâm của Thánh Linh, Đấng làm cho Lời Chúa có tác dụng nơi tâm can của thành phần tín hữu. Nhờ Đấng Cố Vấn, “Lơờ Chúa trở thành nền tảng của việc cử hành phụng vụ, và thành qui luật cùng sự nâng đỡ cho tất cả đời sống của chúng ta. Hoạt động của cùng Thánh Linh này… mang lại cho từng người một hết mọi sự được nói đến trong việc loan báo Lời Chúa cho thiện ích của toàn thể cộng đoàn. Trong việc kiên cường mối hiệp nhất của tất cả mọi người, Thánh Linh đồng thời cũng bồi dưỡng tính chất đa dạng của các tặng ân và gia tăng hoạt động muôn mặt của các tặng ân ấy” (185).

 

Bi vy, để hiu Li Chúa, chúng ta cn cm nhn và cm nghim được ư nghĩa thiết yếu và giá tr ca tác động phng v. Vic hiu biết Thánh Kinh đầy đức tin bao gi cũng cn phi tr v vi phng v, trong đó, Loơi Chúa được c hành như là mt li hp thi và sng động: “Nơi phng v, Giáo Hi trung thành gn bó vi cách thc được chính Chúa Kitô đọc lên và dn gii Thánh Kinh, bt đầu bng vic Người tiến vào hi đường và thúc gic tt c mi người hăy t́m kiếm Thánh Kinh” (186).

 

đây người ta thy được khoa sư phm khôn ngoan ca Giáo Hi, mt khoa sư phm loan báo và lng nghe Thánh Kinh theo nhp điu ca năm phng v. Vic ni rng Li Chúa trong thi gian xy ra trước hết nơi vic c hành Thánh Th cũng như nơi Phng V Gi Kinh. tâm đim ca hết mi s mu nhim vượt qua chiếu ta và chung quanh mu nhim này rng ngi tt c các mu nhim ca Chúa Kitô và lch s cu độ là nhng ǵ hin din mt cách bí tích: “Bng vic nhc li các mu nhim cu chuc theo cách thc y, Giáo Hi m ra cho tín hu các kho tàng ca nhng hot động cu độ cũng như các công nghip Chúa ca Giáo Hi, và làm cho các mu nhim y hin din hết mi lúc, giúp cho tín hu liên h vi chúng và được tràn đầy ơn cu độ” (187). Đó là lư do Giáo Hi phn khích các v Mc T trong Giáo Hi cũng như tt c nhng ai tham gia vào công vic mc v hăy làm sao để tt c mi tín hu biết thưởng thc ư nghĩa sâu xa ca Li Chúa được m ra tng năm trong phug v, cho thy các mu nhim nn tng chính yếu ca đức tin. Ngược li, đó là nhng ǵ căn bn cho đường li đúng đắn để tiến đến vi Thánh Kinh.   

Thánh Kinh và các bí tích

53.      Khi bàn đến tầm quan trọng của phụng vụ để hiểu được Lời Chúa, Thượng Nghị Giám Mục này đă đề cao mối liên hệ giữa Thánh Kinh và công việc của các bí tích. Rất cần phải đào sâu hơn về mối liên hệ giữa Lời Chúa và bí tích trong hoạt động mục vụ của Giáo Hội cũng như trong việc suy tư thần học (188). Thật sự “phụng vụ Lời Chúa là yếu tố quyết liệt trong việc cử hành mỗi một bí tích của Giáo Hội” (189); tuy nhiên, trong việc thực hiện mục vụ, không phải bao giờ tín hữu cũng ư thức được mối liên hệ này, cũng không cảm nhận được mối hiệp nhất giữa cử chỉ và lời lẽ. Việc này là “công việc của các vị linh mục và phó tế nhất là khi các vị ban phát các bí tích trong việc giải thích mối hiệp nhất giữa lời lẽ và bí tích nơi thừa tác cvụ của Giáo Hội” (190). Mối liên hệ giữa lời lẽ và cử chỉ bí tích là việc bày tỏ có tính cách phụng vụ hoạt động của Thiên Chúa trong lịch sử cứu độ nhờ tính chất tác hành của chính lời lẽ. Trong lịch sử cứu độ không có vấn đề tách biệt giữa những ǵ Thiên Chúa phán và những ǵ Ngài làm. Lời của Ngài tỏ ra sống động và chủ động (cf Heb 4:12), như từ ngữ Do Thái dabar tự nó cho thấy. Cả trong tác động của phụng vụ nữa, chúng ta gặp được lời của Ngài hoàn thành những ǵ được nói lên. Bằng việc dạy cho Dân Chúa khám phá ra tính chất tác hành này của Lời Chúa trong phụng vụ, chúng ta sẽ giúp họ nhận ra hoạt động của Ngài trong lịch sử cứu độ cũng như trong đời sống riêng tư của họ.  

Lời Chúa và Thánh Thể 

54.      Những ǵ được nói chung về mối liên hệ giữa Lời Chúa và các bí tích mặc lấy một ư nghĩa sâu xa hơn khi chúng ta hướng về việc cử hành Thánh Thể. Mối hiệp nhất sâu xa giữa Lời Chúa và Thánh Thể được xuất phát từ chứng từ của Thánh Kinh (cf. Jn 6; Lk 24), được chứng thực bởi các vị Giáo Phụ của Giáo Hội, và được tái khẳng định bởi Công Đồng Chung Vaticanô II (191). Ở đây chúng ta nghĩ về bài giảng của Chúa Giêsu về bánh sự sống trong hội đường thành Capernaum (cf. Jn 6:22-69), một bài giảng nhấn mạnh tới sự so sánh giữa Moisen và Chúa Giêsu, giữa nhân vật được diện đối diện nói chuyện với Thiên Chúa (cf. Ex 33:11) với Đấng tỏ Thiên Chúa ra (cf. Jn 1:18). Bài giảng về bánh này của Chúa Giêsu nói về một thứ tặng ân của Thiên Chúa, một tặng ân Moisen nhận được cho dân của ḿnh là manna trong sa mạc, đó chính là Ngũ Kinh, là lời ban sự sống của Thiên Chúa (cf. Ps 119; Pr 9:5). Nơi bản thân của ḿnh, Chúa Giêsu làm viên trọn h́nh ảnh xưa kia ấy: “Bánh của Thiên Chúa là những ǵ từ trời xuống ban sự sống cho thế gian”… “Tôi là bánh sự sống” ( Jn 6:33-35). Ở đây “lề luật đă trở thành một con người. Khi chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu, chúng ta có thể nói được sinh dưỡng chính Vị Thiên Chúa hằng sống, chúng ta thực sự ăn “bánh bởi trời’” (192). Lời Mở Đầu của Phúc Âm Thánh Gioan trở nên sâu xa hơn trong bài giảng ở Capernaum. Ở Lời Mở Đầu Logos của Thiên Chúa hóa thành nhục thể, thế nhưng ở bài giảng này nhục thể ấy trở thành “bánh” ban sự sống cho thế gian (cf. Jn 6:51), hàm ư nói về việc Chúa Giêsu tự hiến ḿnh trong mầu nhiệm thập giá, một cuộc tự hiến được xác nhận bởi những lời về máu của Người được ban cho để làm của uống (cf Jn 6:53). Mầu nhiệm Thánh Thể cho thấy một thứ manna đích thực, thứ bánh đích thực từ trời: đó là Logos của Thiên Chúa hóa thành nhục thể, Đấng hiến ḿnh v́ chúng ta nơi mầu nhiệm vượt qua.  

Tŕnh thuật của Thánh Luca về các môn đề trên đường đi Emmaus giúp cho chúng ta có thể suy tư hơn nữa về mối liên hệ giữa việc nghe lời Chúa và việc bẻ bánh (cf. Lk 24:13-35). Chúa Giêsu đă tiến đến với các người môn đệ này vào ngày sau Ngày Hưu Lễ, đă lắng nghe họ nói về những niềm hy vọng bị rung chuyển của họ, và khi cùng họ đồng hành, “đă giải thích cho họ những ǵ liên quan tới bản thân Người trong toàn bộ Thánh Kinh” (24:27). Hai môn đệ này bắt đầu nh́n vào Thánh Kinh một cách mới mẻ theo người lữ hành dường như có ǵ quen thuộc lạ lùng với đời sống của họ. Những ǵ đă xẩy ra vào những ngày ấy không c̣n trở thành những ǵ thua bại đối với họ nữa, mà là những ǵ hoàn tất và là một cuộc bắt đầu mới mẻ. Tuy nhiên, thậm chí kể cả những lời lẽ ấy vẫn rơ ràng chưa đủ cho hai người môn đệ này. Phúc Âm Thánh Luca thuật lại rằng: “mắt của họ đă mở ra và họ nhận biết Người” (24:31) chỉ cho đến khi Chúa Giêsu cầm lấy bánh, đọc lời chúc tụng, bẻ ra và trao cho họ, trong khi trước đó, “mắt của họ chưa nhận ra Người” (24:16). Sự hiện diện của Chúa Giêsu, trước hết bằng những lời của Người rồi sau đó bằng tác động bẻ bánh, khiến cho các người môn đệ này có thể nhâä ra Người. Bấy giờ họ đă có thể cảm nhận được một cách mới mẻ tất cả những ǵ trước đó họ đă nhờ Người cảm nghiệm thấy: “Tâm can chúng ta không cảm thấy nóng lên đang khi Người nói với chúng ta trên đường đi, khi Người giải thích Thánh Kinh cho chúng ta hay sao?” (24:32). 

55.      Từ những tŕnh thuật này, chính Thánh Kinh rơ ràng hướng cúng ta đến chỗ cảm nhận được mối liên hệ bất khả tách biệt của ḿnh với Thánh Thể. “Không bao giờ được quên rằng lời thần linh, được Giáo Hội đọc và công bố, nhắm đến hy tế của giao ước mới và bữa tiệc ân sủng tức là Thánh Thể” (193). Lời Chúa và Thánh Thể liên hệ sâu xa với nhau tới độ chúng ta không thể hiểu bên này mà lại không có bên kia: Lời Chúa mặc lấy nhục thể một cách bí tích nơi biến cố Thánh Thể. Thánh Thể hướng chúng ta tới việc hiểu biết Thánh Kinh, cũng như Thánh Kinh, về phần ḿnh, soi chiếu và giải thích mầu nhiệm Thánh Thể. Trừ phi chúng ta nh́n nhận việc hiện diện thực sự của Chúa Kitô trong Thánh Thể, bằng không kiến thức của chúng ta về Thánh Kinh vẫn chưa trọn vẹn. Đó là lư do, “Giáo Hội đă tôn kính Lời Chúa và mầu nhiệm Thánh Thể một cách trân trọng như nhau, cho dù không phụng thờ như nhau, và ở mọi nơi cũng như trong mọi lúc, nhấn mạnh và qui định việc tôn kính này. Được tác động bởi gương mẫu của Vị Sáng Lập, Giáo Hội không bao giờ thôi cử hành mầu nhiệm vượt qua của Người bằng việc qui tụ lại để đọc ‘những ǵ liên quan tơớ Người trong toàn bộ Thánh Kinh’ (Lk 24:27) cũng như để thi hành công cuộc cứu độ qua việc cử hành tưởng niệm về Chúa cũng như qua các bí tích” (194).