Vấn đề có thể được s dng bao cao su làm t́nh - condoms

 

“Chúng ta chưa thc s nghe v vn đề này mt cách rơ ràng

t ming ca Đức Giáo Hoàng…”

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

tổng hợp và chuyển dịch từ VIS của Ṭa Thánh ngày 22/11/2010 (phần bản văn đầu)

Zenit ngày 8/4/2005 (phần phỏng vấn giữa) và ngày 23/11/2010 (phần phụ thêm cuối)

 

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: “Vic s dng condoms để gim mi nguy him lây lan… hơn là không s dng nó mà li gây ra cho người khác có nguy cơ b nguy t

 

Hôm Thứ Bảy 20/11/2010, Tờ L’Osservatore Romano của Ṭa Thánh đă phổ biến một số trích dẫn từ cuốn sách “Ánh Sáng Thế Gian” là tác phẩm sẽ được phát hành vào Thứ Ba 23/11/2010. Thế nhưng, những câu được trích dẫn này đă gây ra hiểu lầm, khiến vị Giám Đốc Văn Pḥng Báo Chí của Ṭa Thánh là Cha Lombardi, ngay hôm sau, Chúa Nhật 21/11/2010, đă phải phổ biến một bản văn để làm sáng tỏ vấn đề, nguyên văn như sau:

 

“Ở cuối chương 11 của tác phẩm ‘Ánh Sáng Thế Gian’, Đức Giáo Hoàng đă trả lời hai câu hỏi về việc chống lại hội chứng Liệt Kháng và việc sử dụng bao cao su làm t́nh, những câu hỏi tái liên quan tới những cuộc bàn căi xuất phát sau một số lời phát biểu của Đức Giáo Hoàng về vấn đề này trong chuyến viếng thăm Phi Châu 2009.

 

“Đức Giáo Hoàng một lần nữa muốn làm sáng tỏ vấn đề là ngài không có ư giải quyết chủ trương về vấn đề các thứ bao cao su làm t́nh một cách chung chung tổng quát; mục đích của ngài, trái lại, là mạnh mẽ tái khẳng định là vấn đề hội chứng Liệt Kháng không thể nào được giải quyết một cách đơn giản bằng cách phân phát các thứ bọc cao su làm t́nh, v́ cần phải thực hiện nhiều hơn thế nữa, như vấn đề ngăn ngừa, giáo dục, trợ giúp, cố vấn, bổ xung, để vừa ngăn ngừa dân chúng khỏi bị lây nhiễm vừa giúp đỡ họ nếu họ bị nhiễm lây.

 

“Đức Giáo Hoàng nhận định rằng ngay cả ở môi trường bên ngoài Giáo Hội đi nữa cũng đă phát triển một nhận thức tương tự như thế, qua thứ lư thuyết được gọi là ABC (Abstinence – Be Faithful – Condom / Tiết dục – Trung thành – Bọc nhựa), trong đó hai yếu tố đầu (tiết dục và trung thành) là những yếu tố quan trọng hơn và chính yếu hơn trong việc chống lại hội chứng Liệt Kháng, trong khi bọc nhựa ở chỗ thấp nhất, như một lối thoát nếu thiếu mất hai yếu tố kia. Bởi vậy, cần phải hiểu rơ là các thứ bọc nhựa không phải là cách giải quyết vấn đề.

 

“Sau đó Đức Giáo Hoàng đă khai triển thêm quan điểm của ngài và nhấn mạnh rằng việc chỉ tập trung chú ư vào các thứ bọc nhựa là những ǵ tương đương với việc tầm thường hóa tính dục, một tính dục v́ thế bị mất đi ư nghĩa của ḿnh là hành động bày tỏ yêu thương giữa con người với nhau và trở thành một thứ ‘ma túy’. Cuôc chiến đấu chống lại việc tầm thường hóa tính dục này là ‘một phần của nỗ lực lớn lao để bảo đảm rằng tính dục được tích cực trân quí và có thể gây tác dụng tích cực nơi toàn diện con người’.

 

“Theo ư nghĩa của nhăn quan bao rộng và sâu xa về tính dục của con người và các vấn đề nó đang phải đương đầu, Đức Giáo Hoàng đă tái khẳng định rằng ‘Giáo Hội dĩ nhiên không coi các thứ bọc cao su làm t́nh là một giải quyết xác thực và có tính cách luân lư’ đối với vấn đề hội chứng Liệt Kháng.

 

“Như thế Đức Giáo Hoàng không đổi mới hay thay đổi ǵ nơi giáo huấn của Giáo Hội, trái lại, ngài đă tái khẳng định giáo huấn này, liên kết giáo huấn này với giá trị và phẩm vị của tính dục con người như là một thể hiện yêu thương và trách nhiệm.

 

“Đồng thời Đức Giáo Hoàng cũng lưu ư tới một trường hợp ngoại lệ có thể trở thành mối đe dọa thực sự cho mạng sống của người khác trong việc thực hiện hành động tính dục. Trong một trường hợp này, Đức Giáo Hoàng không biện minh về phương diện luân lư cho việc thi hành tính dục lạc loài bại hoại này mà chỉ cho rằng việc sử dụng bọc cao su làm t́nh để giảm mối nguy hiểm lây lan có thể là ‘một hành động đầu tiên trong vấn đề trách nhiệm’, ‘một bước đầu tiên trong việc tiến đến một thứ tính dục xa hơn nữa của con người’, hơn là không sử dụng nó mà lại gây ra cho người khác có nguy cơ bị nguy tử.

 

“Như thế, lập luận của Đức Giáo Hoàng thực sự không thể nào được cho rằng là một thứ thay đổi cách mạng.

 

“Nhiều thần học gia về luân lư và các nhân vật thẩm quyền trong Giáo Hội đă ủng hộ và đang ủng hộ những chủ trương tương tự như thế; tuy nhiên, chúng ta chưa thực sự nghe về vấn đề này một cách rơ ràng từ miệng của Đức Giáo Hoàng, cho dù là dưới h́nh thức bán chính thức và không có tính cách huấn quyền.

 

“Bởi thế, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă can đảm thực hiện một việc đóng góp quan trọng vào việc giúp cho chúng ta được sáng tỏ và sâu xa hiểu biết một vấn đề từng được bàn căi lâu dài. Việc đóng góp của ngài là một đóng góp chính gốc, v́, một đàng, việc đóng góp này trung thành với các nguyên tắc về luân lư và minh nhiên bác bỏ những đường lối viễn vông hăo huyền như đường lối ‘tin tưởng vào bọc cao su làm t́nh’; đàng khác, việc đóng góp này dầu sao cũng cho thấy một nhăn quan toàn diện và nh́n xa trông rộng, lưu ư tới việc nh́n nhận những bước tiến nhỏ bé (cho dù chỉ mới khởi đầu và vẫn c̣n bị lẫn lộn) về một nhân loại thường bị hao ṃn cạn kiệt về lănh vực thiêng liêng và văn hóa, hướng tới việc thực hiện tính dục một cách nhân bản và hữu trách hơn”. 

 

 

ĐHY Javier Lozano Barragán, Chủ Tịch Hội Đồng Ṭa Thánh Về Các Cán Sự Xă Hội Chăm Sóc Sức Khỏe: “Với bọc cao su làm t́nh an toàn th́ sao? Được, nếu nó có hiệu lực để bảo vệ tôi trong trường hợp bị tấn công bất chính này”.

 

Ở đoạn áp kết của bản văn trên đây có đề cập tới sự kiệncác nhân vật thẩm quyền trong Giáo Hội đă ủng hộ và đang ủng hộ những chủ trương tương tự như thế”. Sau đây là một bằng cớ cho thấy đúng như vậy. ĐHY Javier Lozano Barragán, Chủ Tịch Hội Đồng Ṭa Thánh Về Các Cán Sự Xă Hội Chăm Sóc Sức Khỏe, đối với cuộc tranh luận liên quan tới Ṭa Thánh và hội chứng liệt kháng, đă cho biết sứ điệp chính yếu của Giáo Hội c̣n có một ư nghĩa sâu xa hơn là vấn đề có được phép sử dụng bọc cao su làm t́nh an toàn hay chăng. Sau đây là những tư tưởng của vị đại diện ṭa thánh này liên quan đến dự định của Ṭa Thánh trong việc ngăn ngừa và chiến đấu chống hội chứng liệt kháng, trong cuộc phỏng vấn của mạng điện toán toàn cầu Zenit qua cuộc phỏng vấn được Zenit phổ  biến ngày 8/4 2005.

 

Vấn:     Truyền thông dường như có một ấn tượng là sứ điệp duy nhất của Giáo Hội được phổ biến ngày nay đó là vấn đề được hay không được sử dụng bọc cao su làm t́nh an toàn? Điều này có thực sự là như vậy hay chăng?

 

Đáp:    Chúng ta hăy nới rộng đề tài này. Chúng ta, nhất là ở hội đồng Ṭa Thánh này, có nhiệm vụ phải chống lại hội chứng liệt kháng, v́ Đức Giáo Hoàng đă chỉ định chúng tôi đương đầu về mục vụ với những thứ bệnh tật phát hiện. Vấn đề chúng tôi đối diện đó là chúng tôi, ở phân bộ này, làm thế nào để có thể giải quyết được vấn đề chăm sóc về mục vụ cho hội chứng liệt kháng đây?

 

Câu trả lời đi liền với các Giới Răn. T́nh trạng thách đố này đặc biệt liên quan đến 2 Giới Răn: một là giới răn thứ năm “Chớ giết người”, một giới răn cho thấy hai giới răn đệ nhất đó là mến Chúa và yêu người. Giới răn kia là giới răn thứ sáu: “Chớ làm sự dâm dục”.

 

Với giới răn “Chớ giết người” chúng ta không được sát hại bất cứ một ai, đồng thời cũng không để ḿnh bị sát hại, tức là việc bảo vệ sự sống ḿnh. Cho tới độ, theo tín lư truyền thống của Giáo Hội, một tín lư không hề đổi thay, để bênh vực sự sống vô tội của bản thân ḿnh, thậm chí người ta có thể sát hại kẻ tấn công. Nếu kẻ tấn công mang khuẩn Ebola, cúm, hay liệt kháng và muốn giết tôi, tôi phải tự vệ. Nếu họ muốn sát hại tôi bằng hội chứng liệt kháng, tôi cần phải tự vệ cho khỏi bị hội chứng liệt kháng này. Tôi tự vệ như thế nào đây? Bằng những phương tiện thích hợp nhất. Tôi phải quyết định lấy. Nếu nó là một cái dùi cui th́ tôi sử dụng cái dùi cui. Nếu là một khẩu súng lục th́ tôi sử dụng khẩu súng lục. Với bọc cao su làm t́nh an toàn th́ sao? Được, nếu nó có hiệu lực để bảo vệ tôi trong trường hợp bị tấn công bất chính này.

 

Vấn:     Đức Hồng Y có những đề nghị nào trong việc ngăn ngừa hội chứng liệt kháng?

 

Đáp:    Chúng ta cần phải thấy được việc hội chứng liệt kháng truyền nhiễm bằng những cách thức nào. Có 3 cách là máu huyết, mẹ con và t́nh dục.

 

Về việc truyền nhiễm qua đường máu huyết, chúng ta nói rằng: “Hăy thận trọng với những thứ truyền máu! Hăy cẩn thận với những thứ kim chích thuốc!”

 

Về việc truyền nhiễm giữa mẹ con, chúng ta nói rằng: “Hỡi những bà mẹ, hăy cẩn thận về việc truyền đạt cho con cái!” Tạ ơn Chúa đă có những viên thuốc rất hiệu nghiệm. “Hăy thận trọng với chính việc sinh sản! Hăy thận trọng trong việc cho con cái bú mớm, v́ có thể là việc rất ư là nguy hiểm!”

 

Về việc truyền nhiễm về t́nh dục mà cách chữa trị là việc chế dục và thủy chung vợ chồng. Tại sao? V́ Giới Răn Thứ Sáu Thiên Chúa ban bố cho chúng ta là những ǵ thể hiện cao quí nhất của yêu thương. Nó nhắm đến một t́nh yêu thương sống c̣n và sự sống là tận tuyệt trao ban. Tức là t́nh dục giữa người nam và người nữ đ̣i hai người không được giành nó cho người thứ ba.

 

Bởi thế, để thực sự sống tính dục của ḿnh, người ta cần phải làm t́nh trong đời sống hôn nhân duy nhất và trọn đời. Để bênh vực tính chất quí giá của t́nh dục, Thiên Chúa đă ban bố một Giới Răn triệt để, được diễn tả một cách tiêu cực là “Chớ làm sự dâm dục”. Ngài không nói rằng “Chớ giao hợp t́nh dục”. Việc giao hợp t́nh dục thực sự là biểu hiệu cao cả nhất của t́nh yêu nhân loại, một t́nh yêu được nên trọn nơi cuộc sống hôn nhân. Sống độc thân c̣n cao cả hơn nữa, thế nhưng cuộc sống này phải là vấn đề yêu thương thần linh.

 

Có giữ hai Giới Răn này, “Chớ giết người” và “Chớ làm sự dâm dục”, sự sống mới được bảo vệ. Làm sao chúng ta có thể bảo vệ ḿnh khỏi hội chứng liệt kháng? Bằng việc bảo vệ sứ sống, ở tính cách tuyệt hảo về t́nh dục của nó cũng như khỏi cuộc tấn công xấu xa của nó. Nếu chúng ta chống lại cuộc tấn công xấu xa của nó, mà không làm vỡ mất cái vẻ đẹp đẽ nhất của những thứ pha lê là t́nh dục th́ chúng ta sẽ không bị hội chứng liệt kháng.


Vấn:     Như thế là Giáo Hội không cống hiến những thứ phương thức mà là loan truyền Thập Giới?

 

Đáp:    Chúng ta hăy làm sáng tỏ vấn đề ở chỗ này, chúng tôi đang nói về yếu tính của Kitô giáo, v́ nó là việc mến Chúa trên hết mọi sự và yêu thương tha nhân như bản thân ḿnh. Những vấn đề liên quan đó là việc chế dục, thủy chung vợ chồng và “chớ giết người”.

 

 

Phụ thêm cho sáng tỏ hơn vấn đề

 

Vâng, vào sáng Thứ Ba ngày 23/11/2010, tại Văn pḥng Báo chí của Ṭa Thánh đă tổ chức một buổi ra mắt tác phẩm mới được Vatican Publishing House phát hành. Tác phẩm này mang tựa đề “Ánh Sáng Thế Gian. Giáo Hoàng, Giáo Hội và Các Dấu Chỉ Thời Đại. Cuộc Đàm Thoại của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI với Peter Seewald”. Buổi ra mắt này có sự hiện diện của Đức Tổng Giám Mục Rino Fisichella, chủ tịch Hội Đồng đặc trách Cổ Vơ Việc Tân Truyền Bá Phúc Âm Hóa, và phóng viên Luigi Accattoli.  Đồng thời cũng có mặt của Peter Seewald, người đă thực hiện cuộc phỏng vấn với Đức Giáo Hoàng, và Cha Giuseppe Costa, SDB, giám đốc nhà xuất bản Vatican Publishing House.

 

Tác giả Seewald là nhân vật đă tái nhận thức được niềm tin Công giáo của ḿnh từ lần phỏng vấn năm 1995 với vị Hồng Y Joseph Ratzinger đồng hương (Bavarian Đức quốc), trong buổi ra mắt cuốn sách về cuộc phỏng vấn Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI của ḿnh 6 tiếng đồng hồ vào Tháng 7/2010 vừa qua tại nhà nghỉ mát của ngài ở Castel Gandolfo, đă phải lên tiếng công khai chỉ trích “cuộc khủng hoảng nghề báo chícrisis of journalism”. Ông cho rằng việc tập trung thái quá vào vấn đề condoms là những ǵ thật là “buồn cười - ridiculous”, trong khi quên đi hay không lưu ư tới vấn đề biến đổi thế giới được Đức Thánh Cha nhấn mạnh. Một trong những vấn đề cụ thể để có thể biến đổi thế giới này được Đức Thánh Cha nói đến đó là vấn đề “nhân bản hóa tính dục – humanization of sexuality”.

 

Đúng thế, theo nhân vật được hân hạnh phỏng vấn Đức Hồng Y Joseph Ratzinger vào mùa đông năm 1995 và Đức Thánh Cha Biển Đức XVI vào mùa hè năm 2010 này, th́ trong lần phỏng vấn thứ hai, Đức Giáo Hoàng đương kim tỏ ra quan tâm đến “tương lai của thế giới này – future of the planet”. Bởi thế, tác giả cuốn “Ánh Sáng Thế Gian: Giáo Hoàng, Giáo Hội và Dấu Chỉ Thời Đại” được ra mắt tại Văn pḥng Báo chí của Ṭa Thánh ở Vatican hôm Thứ Ba 23/11/2010 đă cho thấy chủ ư sâu xa của Vị Giáo Hoàng cũng là chính mục đích của tác phẩm đang gây chú ư khắp thế giới là: “Cuốn sách của chúng tôi nói về t́nh trạng sống c̣n của trái đất chúng ta đang bị đe dọa; Vị Giáo Hoàng đang lên tiếng kêu gọi nhân loại – thế giới của chúng ta đang ở trong tiến tŕnh sụp đổ, và một nửa thành phần phóng viên cỉ chú ư tới vấn đề các thứ bao cao su làm t́nh”.

 

Riêng về vấn đề condoms là các thứ bao cao su làm t́nh, tác giả Seewald đă nêu lên hai câu hỏi với Đức Thánh Cha Biển Đức XVI liên quan tới việc chống lại hội chứng Liệt Kháng – AIDS và việc sử dụng condoms là các bọc cao su làm t́nh. Câu thứ nhất liên quan tới những nhận định của Đức Thánh Cha về đề tài này trên chuyến bay sang Cameroon và Angola vào ngày 17/3/2009. Câu trả lời của ngài là:

 

Có thể có một nền tảng cho trường hợp của một số cá nhân, chẳng hạn như trường hợp của một nam nhân mại dâm sử dụng bao cao su làm t́nh, một việc sử dụng có thể là bước đầu tiên theo chiều hướng của một thứ luân lư hóa, một đảm nhận đầu tiên về trách nhiệm, tiến đến chỗ tái nhận thức rằng không phải hết mọi sự đều được phép làm và người ta không thể làm bất cứ điều ǵ họ muốn. Thế nhưng, nó không thực sự là cách thức để giải quyết sự dữ của t́nh trạng lây nhiễm HIV. Điều này thực sự chỉ thuộc về vấn đề nhân bản hóa tính dục mà thôi”.

 

Sau đó ông Seewald tiếp tục đặt vấn đề với Đức Giáo Hoàng:

 

Vậy th́ ngài đang muốn nói rằng Giáo Hội Công Giáo thực sự về nguyên tắc không chống lại việc sử dụng bao cao su làm t́nh hay sao?

 

Đức Thánh Cha đă trả lời như sau:

 

Dĩ nhiên Giáo Hội không coi việc sử dụng này là một giải quyết thực sự hay có tính chất luân lư, thế nhưng, ở trường hợp này hay trường hợp nọ, dù sao, theo chủ ư muốn làm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm, cũng là bước đầu theo một hướng động khác chiều, một cách thức nhân bản hơn của việc sống tính dục”.