Giáo Dc Con Cái theo Mạc Khải Thánh Kinh

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 517 Thứ Sáu 6/8/2010

theo ba chia sẻ trong

Khóa Tĩnh Huấn 39HK 2010 ở Riverside California

chủ đề “Hăy Đổ Nước Đầy Các Chum” (Gioan 2:7)

 

 

Vấn đề đầu tiên được đặt ra đó là trong chúng ta ai là người làm cha mẹ có thể nói ǵ các con cũng nghe và không hề gặp trục trặc ǵ với con cái bao giờ? - Có mấy bàn tay đă rụt rè giơ lên … Tạ ơn Chúa!

 

Vấn đề thứ hai được nêu lên đó là chúng ta có nghiệm thấy rằng con cái của ḿnh ở ngay trong nhà với ḿnh, ăn cùng bàn với ḿnh, ở ngay trước mặt ḿnh v.v., thế mà ḿnh không biết chúng đang ở đâu, như những đứa con bị lạc ngay trong gia đ́nh? - Có những chiếc đầu gật gật đồng ư, những ánh mắt bày tỏ cảm thương và một bầu khí im lặng dường như chấp nhận một sự thật phũ phàng!

 

Vấn đề thứ ba được đặt ra đó là ai trong chúng ta, ngay đêm tân hôn, biết chắc chắn rằng ḿnh sẽ có con? Ai cũng lắc đầu! Cho dù biết ḿnh vừa mới thụ thai, có ai biết chắc chắn rằng ḿnh sẽ sinh con trai hay con gái hay chăng? Câu trả lời đồng thanh là “không”! Thế rồi đang khi thụ thai, có ai biết rằng đứa con ḿnh sinh ra sau này mặt mũi như thế nào và tính nết ra sao hay chăng? Những tiếng “không” vẫn tiếp tục vang lên! Sau hết, khi đă sinh ra những đứa con, biết được chúng là trai hay gái, và mặt mũi chúng ra sao, có ai trong chúng ta thấy trước được tương lai của chúng ra sao hay chăng? Tất cả những chiếc đầu đều ḥa điệu lắc với tiếng “không”!

 

Vấn đề thứ bốn được nêu lên và đều được tất cả công nhận đó là nếu con của chúng ta mà chúng ta cũng không biết chúng trước khi thụ thai, bắt đầu thụ thai, đang khi cưu mang và sau khi sinh ra chúng, th́ con cái không phải là của chúng ta hơn là của Chúa, không phải thuộc về chúng ta hơn thuộc về Chúa, bởi thế chúng ta chỉ là thành phần quản lư viên chứ không phải là chủ nhân ông của chúng, nên chúng ta phải giáo dục chúng theo ư Chúa hơn là ư của chúng ta, chúng ta phải dâng con cái được Chúa kư gửi cho chúng ta như những nén bạc về lại cho Chúa, như Mẹ Maria và Bơ Giuse đă dưỡng nuôi Con Thiên Chúa để hiến tế Người cho Thiên Chúa vậy.

 

Đó là lư do chúng ta thấy người mẹ có 7 người con tử đạo cùng một ngày trong Cựu Ước ở Sách Macabê quyển 2, câu 22-23 và 27-29 đă sâu xa thâm tín nhắc nhở và phấn khích con cái ḿnh rằng:

 

"Mẹ không rơ các con đă thành h́nh trong ḷng mẹ thế nào. Không phải mẹ ban cho các con hơi thở và sự sống. Cũng không phải mẹ sắp đặt các phần cơ thể cho mỗi người trong các con. Chính Đấng Tạo Hoá càn khôn đă nắn đúc nên loài người, và đă sáng tạo nguồn gốc muôn loài. Chính Người do ḷng thương xót, cũng sẽ trả lại cho các con hơi thở và sự sống, bởi v́ bây giờ các con trọng Luật Lệ của Người hơn bản thân ḿnh."

 

"Con ơi, con hăy thương mẹ: chín tháng cưu mang, ba năm bú mớm, mẹ đă nuôi nấng dạy dỗ con đến ngần này tuổi đầu. Mẹ xin con hăy nh́n xem trời đất và muôn loài trong đó, mà nhận biết rằng Thiên Chúa đă làm nên tất cả từ hư vô, và loài người cũng được tạo thành như vậy. Con đừng sợ tên đao phủ này; nhưng hăy tỏ ra xứng đáng với các anh con, mà chấp nhận cái chết, để đến ngày Chúa thương xót, Người sẽ trả con và các anh con cho mẹ."

 

Chính v́ ư thức con cái là của Chúa và cần phải trả chúng về cho Ngài một cách tốt đẹp hơn mà bà mẹ tràn đầy đức tin và dũng mạnh được tin này đă có thể can trường hơn nam nhi bội phần trong việc chứng kiến cảnh tượng vô cùng kinh hoàng cả 7 người con trai của ḿnh bị cực h́nh và chết thảm thương mà bà chẳng những không thất đảm cùng cực buồn đayu đến khuyên con cái ḿnh chối Chúa để được sống, trái lại, bà c̣n phấn khích các con chết cho Ngài nếu biết ơn bà là người mẹ đă cưu mang sinh dưỡng chúng.

 

Trên thực tế, về mặt tiêu cực, cha mẹ chẳng những không làm cho con cái nên tốt hơn lại c̣n làm cho chúng hư đi, bằng gương mù gương xấu của ḿnh, rồi chửi bới trách móc thậm chí đánh đập con v́ những tính mê nết xấu chúng bị lây nhiễm từ cha mẹ. Chưa hết, về mặt tích cực, cha mẹ hay muốn con làm theo ư ḿnh hơn là ư chúng, nhất là trong việc học hành và thành hôn. Ở Orange County California đầu năm 2010 có một người con trai vừa bị kết án bởi đă giết mẹ là người muốn người con trai này học bác sĩ hơn là học dược sĩ theo ḷng ước muốn và khả năng của ḿnh. Trong những trường hợp như vậy, cha mẹ đă mặc nhiên hay minh nhiên cho con cái hoàn toàn và tuyệt đối là của ḿnh, tức đă đi ngược với nguyên tắc giáo dục Kitô giáo: con cái là của Chúa hơn là của ḿnh, thuộc về Chúa hơn thuộc về ḿnh, nên ḿnh phải giáo dục chúng theo ư Chúa hơn là ư ḿnh.

 

Để áp dụng nguyên tắc giáo dục qui thần hơn qui nhân này, thành phần cha mẹ cần phải nhớ qui luật hay nguyên tắc giáo dục bất khả thiếu sau đây: Hăy giáo dục con cái như một người lớn con nhỏ, hơn là một đứa nhỏ chưa lớn. Đây là nguyên tắc Thánh Kinh được Chúa Kitô khẳng định trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 18 câu 10-11 như sau: “Đừng bao giờ tỏ ra khinh thường một trong những đứa nhỏ như những con trẻ này. Thày nói cho các con biết các thiên thần của chúng ở trên trời hằng nh́n thấy dung nhan Cha trên trời”. Tại sao đừng khinh một đứa trẻ nào lại liên quan tới lư do thiên thần của chúng hằng thấy thiên nhan, nếu không phải các thiên thần bản mệnh này chỉ phục vụ từng người theo thiên ư mà thôi!

 

B́nh thường cha mẹ giáo dục con cái theo chiều hướng là những đứa nhỏ chưa lớn, nên dễ “bắt nạt” chúng, không trọng kính chúng, và theo ư riêng ḿnh, coi chúng là sở hữu tối cao của ḿnh, muốn làm ǵ chúng th́ làm v.v. Ngược lại, nếu biết giáo dục con cái là những người lớn c̣n nhỏ, cha mẹ sẽ chẳng những hết ḷng kính trọng phẩm giá của con cái ḿnh, v́ chúng là h́nh ảnh thần linh và là con cái của Thiên Chúa, mà c̣n chuyên chăm vun trồng ơn gọi cao cả nên Thánh của chúng và mau mắn đáp ứng ơn gọi đặc thù của chúng, về bậc sống hay nghề nghiệp.

 

Một khi cha mẹ giáo dục con cái theo chiều hướng coi con cái là thành phần người lớn c̣n nhỏ hơn là những đứa nhỏ chưa lớn, như Mẹ Maria và Bơ Giuse đối với Con Thiên Chúa Làm Người nơi ấu nhi, thiếu nhi và thiếu niên Giêsu xưa, họ thực sự trở thành các vị mục tử chăn dắt đàn chiên con cái của ḿnh theo gương Đấng đă phán “Tôi là mục tử nhân lành. Tôi biết chiên Tôi và chiên Tôi biết Tôi” (Gioan 10:14), và vị mục tử nhân lành Giêsu này đă tỏ ra ḿnh biết chiên và được chiên nhận biết ở chỗ “khi dẫn dặt chiên th́ đi trước chiên” (Gioan 10:4).

 

Tất cả nghệ thuật giáo dục con cái là ở chỗ “đi trước chiên”.

 

Nếu đường lối giáo dục này chí lư th́ tất cả mọi thất bại trong việc giáo dục là ở chỗ cha mẹ đă đi sau con cái… Tại sao? Phải chăng v́ cha mẹ coi con cái ḿnh chỉ là những đứa nhỏ chưa lớn chứ không phải thành phần người lớn c̣n nhỏ, nên họ phải luôn luôn đi đằng sau canh chừng chúng, không tin tưởng chúng, sợ mất chúng, sợ chúng vuột mất khỏi thẩm quyền chủ quan của ḿnh, sợ không chu toàn trách nhiệm đối với chúng, nếu chúng không nghe lời ḿnh th́ đổ lỗi cho chúng là khó bảo chứ không phải do ḿnh không biết dạy chúng v.v.

 

Vậy làm thế nào để cha mẹ có thể đi trước con cái? “Đi trước” đây, theo gương Chúa Kitô là vị mục tử nhân lành, trong đoạn Phúc Âm 10 của Thánh Gioan, đoạn phúc âm Chúa Giêsu muốn dùng để trực tiếp dạy cho thành phần Pharisiêu biết cách hướng dẫn dân chúng, và ngầm dạy cho thành phần làm cha mẹ biết cách giáo dục con cái, có thể bao hàm những ư nghĩa sau đây:

 

Thứ nhất, “đi trước” đây có nghĩa là làm gương sáng cho con cái, ở chỗ, muốn con cái nên người, cha mẹ phải làm người trước, muốn con cái làm thánh, cha mẹ phải làm thánh trước, hay ngược lại, muốn con cái không hư thân mất nết, cha mẹ đừng gây dịp tội cho chúng, đừng làm gương mù cho chúng. Muốn con cái yêu thương nhau mà hai vợ chồng cứ căi nhau trước mặt chúng th́ thật là mâu thuẫn, phản giáo dục.

 

Thứ hai, “đi trước” đây nghĩa là hy sinh phục vụ con cái chứ không hưởng thụ con cái ở chỗ làm theo ư ḿnh hơn là ư Chúa nơi chúng và hoàn toàn nhắm đến lợi ích của chúng hơn là thỏa măn ư nghĩ, ư thích, ư muốn của ḿnh. Chẳng hạn khi thấy con không chồng mà chửa thb́ khuyên chúng phá thai để giữ mặt mũi thể diện gia đ́nh.

 

Thứ ba, “đi trước” đây nghĩa là tin tưởng con cái, để chúng được tự do phát triển theo khả năng và ơn gọi của chúng, khuyến khích nâng đỡ chúng, chứ không ngăn chặn và cấm đoán chúng trong những ǵ hợp với chúng dù không hợp với ḿnh miễn là không trái luân thường đạo lư một cách rơ ràng hay có thể nguy hại tới phần rỗi.

 

Thứ tư, “đi trước” đây nghĩa là khôn ngoan biết được những cám dỗ có thể gây nguy hiểm cho con cái để dẫn dắt và ǵn giữ con cái cho khỏi rơi vào cạm bẫy của xác thịt, thế gian và ma quỉ, chẳng những bằng lời khuyên dạy mà nhất là bằng việc cầu nguyện kèm theo việc hăm ḿnh khổ chế hy sinh cho con cái.

 

Thứ năm, “đi trước” đây nghĩa là thông biết con cái của ḿnh, ở chỗ “pro active” biết trước được những ǵ con cái muốn hay cần để đáp ứng chúng đúng lúc hay liệu cho chúng ngay cả trước khi chúng ngỏ ư xin ḿnh, nhờ đó, chúng cảm thấy được cha mẹ luôn quan tâm săn sóc, và sẽ không phiền trách cha mẹ khi bị cha mẹ cấm đoán ngặt nghèo ở những điều khác.

 

Thứ sáu, “đi trước” đây c̣n có nghĩa là luôn thông cảm với bản chất khác biệt của con cái và sẵn sàng tha thứ cho những lỗi lầm của con cái, nhất là những thái độ và hành vi cử chỉ vô phép hay vô ơn của chúng đối với ḿnh; trái lại, nếu có lỗi ǵ cới chúng, như gây gương mù cho chúng, sẵn sàng công khai lên  tiếng xin lỗi con cái.

 

Tóm lại, nghệ thuật giáo dục con cái là ở chỗ làm sao làm cho con cái tin tưởng cha mẹ. Có tin tưởng cha mẹ, con cái mới cởi mở với cha mẹ, mới gần gũi cha mẹ, mới tâm sự với cha mẹ, nhờ đó cha mẹ mới biết con cái ḿnh như thế nào và đang ở đâu, để mà hướng dẫn chúng và d́u dắt chúng một cách hiệu nghiệm v́ chúng dễ lắng nghe cha mẹ bởi cảm mến cha mẹ và thấy không đâu bằng gia đ́nh, bằng không, một khi v́ bất cứ một lư do nào đó, con cái không c̣n tin tưởng cha mẹ nữa, không cảm phục cha mẹ nữa, chúng sẽ t́m kiếm các nơi nương tựa khác ngoài gia đ́nh, thường là bạn bè chúng v.v. và chúng sẽ nghe theo thành phần cố vấn tối cao này của chúng và làm những ǵ cha mẹ không thể ngờ được. 

 

Tổng lược nguyên tắc và nghệ thuật căn bản trong việc giáo dục con cái

 

Như được chia sẻ trên đây, có thể được tóm gọn trong 3 điểm chính yếu sau đây:

 

1) V́ con cái là của Chúa và thuộc về Chúa hơn là của ḿnh và thuộc về ḿnh; cha mẹ dưỡng dục con cái là để trả về cho Chúa chứ không phải để được hưởng lợi đền ơn báo đáp từ con cái;

 

2) Nên hăy coi con cái là thành phần người lớn c̣n nhỏ hơn là những đứa nhỏ chưa lớn, khi tỏ ra tôn trọng phẩm giá làm người cao cả của chúng và ơn gọi chuyên biệt thích đáng của chúng;

 

3) Bằng cách hăy “đi trước” con cái trong mọi sự, nhất là ở chỗ chẳng những làm gương lành cho con cái, hoàn toàn hy sinh phục vụ cho lợi ích của con cái, mà c̣n tin tưởng con cái, thấu biết con cái ḿnh muốn ǵ và cần ǵ để đáp ứng chúng mau mắn và kịp thời, chấp nhận chúng từ tay Chúa và trong tay Chúa.

 

Sau đây là 4 câu vấn nạn trong phần hội thảo được đặt ra căn cứ vào bài Phúc Âm Thánh Luca (2:41-52) tŕnh thuật về sự kiện Chúa Giêsu ở lại trong Đền Thờ 3 ngày liên quan tới đề tài về giáo dục con cái.

 

1.      Với thân phận làm con theo bản tính loài người của ḿnh, việc Chúa Giêsu tự động bỏ cha mẹ mà ở lại đền thờ khi mới 12 tuổi, tuổi vị thành niên, có lỗi hay chăng? Nếu có lỗi tại sao Người làm? Nếu không làm sao có thể biện minh cho hành động chính đáng này của Người?

 

2.      Với vai tṛ làm cha mẹ, Mẹ Maria và Bơ Giuse của Thiếu Nhi Giêsu có lỗi hay chăng khi để người con trai duy nhất của ḿnh bị thất lạc như vậy mà không hế hay biết? Nếu Mẹ Maria và Bơ Giuse đều có lỗi th́ tại sao Mẹ Maria c̣n dám lên tiếng trách móc con của ḿnh? Trong việc lạc mất con của ḿnh, nếu Mẹ Maria và Bơ Giuse hoàn toàn không có lỗi th́ đâu là lư do chính đáng?

 

3.      Nếu quả thực Mẹ Maria đă biết Thiếu Nhi Giêsu Con Mẹ là Thiên Chúa Làm Người th́ tại sao Mẹ c̣n dám trách Người? Mẹ là loài người thuần túy, dù đầy ơn phúc, có thực quyền và khả năng dạy dỗ Con Thiên Chúa là Đấng vô cùng trọn hảo và thông biết hết mọi sự hay chăng?

 

4.      Chúng ta học được ǵ nơi biến cố lạc mất con và t́m thấy con này từ Mẹ Maria và Bơ Giuse, đặc biệt từ Mẹ Maria, liên quan tới nghệ thuật giáo dục con cái?

 

Không ngờ 4 câu hỏi này đă gây ra tranh luận hết sức sôi nổi ở từng nhóm (4 nhóm được chia theo tuổi dưới 50, 50-60, 60-65, trên 65). Trong phần đúc kết, vấn đề được giải quyết hết sức đơn giản như thế này:

 

Chúa Giêsu là Thiên Chúa Làm Người, một ngôi vị duy nhất với hai bản tính có chủ thể là thần tính nên không thể sai lầm hay sai trái trong bất cứ điều ǵ.

 

Lời Mẹ Maria nói cùng Thiếu Nhi Giêsu bấy giờ không phải với tư cách bề trên nói với bề dưới mà là bề dưới than lên với bề trên, như chúng ta cảm thấy đau khổ th́ than van với Chúa vậy.

 

Mẹ Maria đă lưu lại cho chúng ta bài học về nghệ thuật giáo dục con cái ở chỗ Mẹ đă coi Con ḿnh là một người lớn (Con Thiên Chúa) c̣n nhỏ (con trẻ Giêsu), hơn là một đứa nhỏ chưa lớn. 

 

Người Mẹ Chân Phước – Người Con Hiển Thánh – Chồng Con Chân Tu

 

Người mẹ chân phước này là Chân Phước Aleth và người con hiển thánh này là Thánh Bênađô nổi tiếng, vị giảng thuyết lừng danh cho các cuộc Thánh Chiến, là một con người tôn sùng Mẹ Maria và là Tiến Sĩ của Giáo Hội. Chân Phước Aleth đă có công giáo dục con cái và tác dụng rất lớn nơi người chồng của ḿnh, tới độ cả chồng lẫn 7 người con của ngài 8 người đều trở thành tu sĩ.

 

Chân Phước Aleth được sinh ra vào khong năm 1070, con ca mt con nhà quí phái là ông Bernard de Montbard và bà Humbeline de Ricey. Cha m ca chân phước đă hiến dâng chân phước cho Thiên Chúa trước khi chân phước được sinh ra và dưỡng dc chân phước theo ư hướng đó. Vào năm 15 tui, chân phước lp gia đ́nh vi mt bá tước tr can đam và đức độ là Tescelin Fontaines, mt thành gn Dijon. Người chng này v́ bn bu vi binh nghip nên không thường xuyên nhà vi v con. Hai v chng có tt c là 7 người con, 3 trai đầu (Guy, Gerard và Bernard), 1 gái gia (Humbeline) và 3 trai cui (Andrew,  Bartholomew và Nivard).

 

Trong ngày thành hôn, Chân Phước Aleth đă xin vi Chúa như thế này, mt li nguyn ước đă được Thiên Chúa hoàn toàn khng nhn: “Ôi Thiên Chúa, nếu Chúa chúc phúc cho cuc hôn nhân ca con vi Tescelin bng nhng người con, th́ con mun dâng tt c chúng v cho Chúa, để phng s Chúa thay cho con trong đời sng tu tŕ”. 

 

Tht vy, Chân Phước Aleth đă dưỡng dc con cái ḿnh sng đời Kitô hu, và đă làm gương sng cuc đời này cho các con ca ḿnh, chng nhng bng ḷng đạo hnh ca ḿnh  (tĩnh lng nguyn cu, ăn ung thô sơ đạm bc, ăn mc b́nh d nghèo hèn, xa tránh mi vinh d và vinh quang trn thế), mà c̣n bng các hành động bác ái vi người nghèo kh và bnh nhân, thành phn được chân phước ti thăm và không n qun hu h h. Thm chí để gieo văi và vun trng ơn gi linh mc nơi các con trai ca ḿnh, chân phước đă mi tt c các v linh mc trong làng và các vùng ph cn đến nhà ca ḿnh vào L Thánh Ambrôsiô là quan thày ca các v mc t và hân hoan thiết đăi các v.

 

Thế nhưng, 5 trong 6 người con trai ca chân phước mi đầu theo ngh binh nghip như cha vi nhng hào phóng t nhiên ca tui tr, không mt người nào trong h có xu hướng v đời sng tu tŕ. Ch cón li mt ḿnh Bernard, thm lng, thm chí nhút nhát và e thn, là ging m và có cùng mt cm thc vi m. Tiếc thay người m chân phước này qua đời vào ngày 1 tháng 9 gia nhng năm 1105 và 1110, chưa đầy 40 tui. Trong lúc đó người con Bernard ca người m chân phước này đang hc Châtillon xa nhà. Người con trai duy nht ging cm thc ca m này cm thy hết sc xót xa thương m. Thánh William of Saint-Thierry (chết năm 1148) đă viết v con người tr Bernard sau khi m chết như thế này: “Ư nghĩ v người m thánh đức này theo đui anh. Anh thường dường như thy bà trước mt, tiến đến vi anh, phin trách anh là bà đă không nuôi dưỡng anh cho nhng cái tm thường và chơi đùa trn gian” Cm thy khc khoi khôn nguôi vi nhng li ám nh này ca m, chàng thanh niên 21 tui là đứa con trai th ba trong gia đ́nh người m Chân Phước Aleth đă tr thành mt đan sĩ.

 

Tuy nhiên, ư nghĩ đi tu ca chàng Bernard đă b c cha ln an hem kch lit chng đối. Cui cùng, người con vn có bn cht trm lng, nhút nhát và e thn này chng nhng đă thc hin được ư định tu tŕ ca ḿnh, mà c̣n thuyết phc được c 4 trong 5 người anh em ca ḿnh, k c ông chú là Daudrich và 24 thanh niên quen biết, kéo nhau vào đan vin Bin Đức ci t Citeaux. Người con trai út trong gia đ́nh ca người m chân phước Aleth là Nivard không theo chân các anh ḿnh đi làm đan sĩ. Nhưng khi nghe người anh c là Guy nói vi nó rng: “Này, tt c gia sn ca chúng ta gi đây hoàn toàn thuc v em”, hn tr li rng: “Thế th́ thiên đàng là ca các anh c̣n trn gian này là ca em hay sao? Như thế th́ không phân chia công bng!” My năm sau, người em út này cũng theo chân các anh đi tu cùng mt đan vin. Riêng cô con gái duy nht trong 7 người con là Humbeline, sau mt thi gian ham h trn gian và nhng ǵ là hư o nh, cũng đă tr thành n tu. Sau cùng là người cha góa ca 7 người con này, cũng gia nhp cùng mt đan vin vi 6 người con trai ca ḿnh.

  

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống,

Chúa đă được sinh ra bởi một người nữ vào lúc thời gian viên trọn

để cho nhân loại chúng con được làm nghĩa tử của Cha trên trời.

V́ gia đ́nh là cửa vào trần gian của Chúa,

và v́ Chúa đă biến đổi t́nh yêu tự nhiên của thành phần làm nên gia đ́nh

là vợ chồng, cha mẹ và con cái trở thành một thứ rượu hảo hạng nơi Bí Tích Hôn Phối,

xin Chúa hăy tiếp tục tỏ vinh quang của Chúa ra như ở tiệc cưới Cana xưa,

để gia đ́nh nói chung được thực sự trở thành một cộng đồng yêu thương và sự sống,

và để gia đ́nh Kitô hữu nói riêng trở thành một Giáo Hội Tại Gia như Chúa muốn.

Amen.