Tông Huấn

Familiaris Consortio – T́nh Nghĩa Gia Đ́nh

của

Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II

gửi

Hàng Giáo Phẩm, Giáo Sĩ và Tín Hữu của Toàn Giáo Hội Công Giáo

về

Vai Tṛ của Gia Đ́nh Kitô Hữu trong Thế Giới Tân Tiến

ngày

22/11/1981, Lễ Chúa Kitô Vua

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

chuyển dịch theo mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/apost_exhortations/documents/hf_jp-ii_exh_19811122_familiaris-consortio_en.html

 

 

 

PHẦN HAI

 

DỰ ÁN CỦA THIÊN CHÚA ĐỐI VỚI HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH

 

 

11- Con Người, H́nh Ảnh của Thiên Chúa Đấng là T́nh Yêu

 

Thiên Chúa đă dựng nên con người theo h́nh ảnh của Ngài và tương tự như Ngài (20): khi v́ yêu thương gọi họ hiện hữu, Ngài đă đồng thời mời gọi họ yêu thương.

 

Thiên Chúa là t́nh yêu (21) và nơi chính Bản Thân Ḿnh, Ngài sống mầu nhiệm hiệp thông yêu thương bản vị. Khi dựng nên nhân loại theo h́nh ảnh của ḿnh và tiếp tục ǵn giữ họ hiện hữu, Thiên Chúa đă in ấn nơi nhân tính của con người nam nữ ơn gọi, theo đó cả khả năng và trách nhiệm, yêu thương và hiệp thông (22). Bởi thế yêu thương là ơn gọi nống cốt và bẩm sinh của hết mọi con người.

 

Là một tinh thần nhập thể, tức là một linh hồn thể hiện ḿnh trong một thân thể và là một thân thể được hiểu biết nhờ một tinh thần bất tử, con người được kêu gọi để yêu thương nơi tổng thể hiệp nhất của ḿnh. T́nh yêu bao gồm cả thân xác của con người, và thân xác được dựng nên để thông phần vào t́nh yêu tâm linh.

 

Mạc khải Kitô giáo nh́n nhận hai cách thức đặc biệt của việc hiện thực trọn vẹn ơn gọi của con người trong việc yêu thương đó là hôn nhân và trinh khiết hay độc thân. Theo h́nh thức thích hợp của ḿnh, h́nh thức nào cũng hiện thực sự thật sâu xa nhất về con người, về việc họ “được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa”.

 

Bởi thế, tính dục, nhờ đó con người nam nữ hiến ḿnh cho nhau bằng các tác động thích đáng và chỉ giành cho vợ chồng, không phải là một cái ǵ thuần sinh dục, mà là những ǵ liên quan tới bản chất sâu xa nhất của con người nữa. Nó được hiện thực một cách thực sự nhân bản chỉ khi nào nó là một phần toàn vẹn của một t́nh yêu giúp cho con người nam nữ hoàn toàn dấn thân cho nhau đến chết. Việc hoàn toàn tự hiến về thể lư này sẽ trở thành dối trá nếu nó không phải là dấu hiệu và là hoa trái của một việc trọn vẹn hiến thân ḿnh, một tác động mà toàn thể con người, bao gồm cả chiều kích thế tục, hiện hữu: nếu con người giữ lại một cái ǵ đó hay chờ thời cơ quyết định khác đi trong tương lai, th́ căn cứ vào chính sự kiện này, họ đă không hoàn toàn hiến thân cho nhau.

 

Cái toàn thể cần cho t́nh yêu phối ngẫu này cũng tương hợp với những đ̣i hỏi của khả năng sinh sản hữu trách. Khả năng sinh sản này hướng đến việc phát sinh của một con người, và v́ thế, tự bản chất của ḿnh, nó vượt trên lănh vực thuần sinh lư và bao gồm một tổng hợp các thứ giá trị cá thể. Để phát triển ḥa hợp các thứ giá trị ấy, cần đến việc đóng góp kiên tŕ và liên kết của cả hai cha mẹ.

 

Chỉ có một “nơi” duy nhất để tất cả sự thật về việc hiến thân này có thể thể hiện đó là hôn nhân, một giao ước yêu thương phối ngẫu được tự do và ư thức chọn lựa, nhờ đó con người nam nữ chấp nhận cộng đồng thân mật của sự sống và yêu thương theo ư muốn của chính Thiên Chúa (23), một cộng đồng cỉ theo chiều hướng ấy mới cho thấy ư nghĩa đích thực của nó. Cơ cấu hôn nhân không phải là một việc can thiệp bất thích hợp của xă hội hay thẩm quyền, cũng không phải là một thứ áp đặt bên ngoài của một h́nh thức nào đó. Trái lại, nó là một đ̣i hỏi bên trong của thứ giao ước yêu thương phối ngẫu được công khai khẳng định như là những ǵ đặc thù và chuyên nhất, để sống hoàn toàn trung thành với dự án của Thiên Chúa Hóa Công. Sự tự do của con người, chẳng những không bị giới hạn bởi việc trung thành này, mà c̣n được bảo toàn cho khỏi hết mọi h́nh thức của chiều hướng chủ quan hay chủ nghĩa tương đối và được thông dự vào Sự Khôn Ngoan sáng tạo.

 

12- Hôn Nhân và Mối Hiệp Thông giữa Thiên Chúa và Dân Chúa

 

Mối hiệp thông yêu thương giữa Thiên Chúa và con người, một yếu tố nền tảng của Mạc Khải và cảm nghiệm đức tin của Yến Duyên (Israel) được thể hiện một cách ư nghĩa nơi giao ước hôn nhân được thiết lập giữa một người nam và một người nữ.

 

Đó là lư do, từ ngữ chính yếu của Mạc Khải, “Thiên Chúa yêu thương dân của Ngài”, cũng được loan truyền qua ngôn từ sống động và cụ thể được người nam và người nữ bày tỏ t́nh yêu phối ngẫu của họ. Mối liên kết yêu thương của họ trở thành h́nh ảnh và biểu hiệu ccho giao ước liên kiết Thiên Chúa với dân của Ngài (24). Và cái tội tương tự có thể tác hại tới giao ước hôn nhân trở thành h́nh ảnh bất trung của dân này với Thiên Chúa của họ: ngẫu tượng là măi dâm (25), bất trung là ngoại t́nh, bất tùng phục lề luật là loại trừ t́nh yêu phối ngẫu với Chúa. Thế nhưng, việc bất trung của Yến Duyên (Israel) không hủy diệt ḷng trung thành vĩnh viễn của Chúa, và v́ vậy t́nh yêu thương hằng thủy cung của Thiên Chúa hiện lên như mô phạm cho t́nh yêu trung thành cần phải có giữa thành phần phối ngẫu.  

13- Chúa Giêsu Kitô, Hôn Phu của Giáo Hội, và Bí Tích Hôn Phối 

Mối hiệp thông giữa Thiên Chúa và dân của Ngài được hoàn toàn nên trọn nơi Chúa Giêsu Kitô, Vị Phu Quân yêu thương và hiến Ḿnh làm Đấng Cứu Thế của nhân trần, hiệp nhất nhân loại với Người như thân ḿnh của Người. Người đă mạc khải cho thấy sự thật nguyên thủy về hôn nhân, sự thật của “thuở ban đầu” (27), và bằng việc giải thoát con người khỏi t́nh trạng cứng ḷng của họ, Người đă làm cho con người có khả năng nhận ra tất cả chân lư ấy.

 

Mạc khải này đạt đến tấm vóc hoàn toàn viên trọn của ḿnh nơi tặng ân yêu thương được Lời của Thiên Chúa ban cho nhân loại trong việc mặc lấy một bản tính nhân loại, cũng như trong hy tế Chúa Giêsu Kitô tự hiến trên Thập Giá v́ người Hôn Thê của ḿnh là Giáo Hội. Hiến tế này cho thấy tất cả dự án Thiên Chúa đă in ấn trên nhân tính của con người nam nữ từ khi họ được tạo dựng (23); bởi thế hôn nhân của thành phần đă lănh nhận phép rửa trở thành một biểu hiệu thực sự cho giao ước mới và vĩnh cửu được kư kết nơi máu của Chúa Kitô. Vị Thần Linh được Chúa Kitô tuôn đổ là Đấng ban một quả tim mới và ban cho con người nam nữ khả năng yêu thương nhau như Chúa Kitô đă yêu thương chúng ta. T́nh yêu vợ chồng đạt đến tầm vóc viên trọn của ḿnh theo qui định nội tại của nó là đức bác ái phối ngẫu, một đức bác ái là đường lối thích đáng và đặc biệt giúp cho đôi phối ngẫu được tham dự vào và được gọi sống chính đức bác ái của Chúa Kitô, Đấng đă hiến Ḿnh trên Thập Tự Giá.

 

Trong một đoạn đáng nổi tiếng, Tertullian đă diễn tả một cách hay ho tính chất cao cả của đời sống phối ngẫu nàyc trong Chúa Kitô cùng với vẻ đẹp của nó: “Tôi làm sao có thể diễn tả được niềm hạnh phúc của hôn nhân là những ǵ được liên kết với nhau bởi Giáo Hội, được kiên cường bởi việc hiến dâng, được đóng ấn tín bằng một phúc lành, được loan báo bởi các thiên thần và được chấp nhận bởi Chúa Cha?... Tuyệt với biết bao mối liên kết giữa hai người tín hữu bằng một niềm hy vọng duy nhất, một ước muốn duy nhất, một nhận định duy nhất, một phục vụ duy nhất! Họ vừa là anh em vừa là thành phần đồng phục vụ; không có ǵ phân rẽ họ trong tinh thhần hay xác thịt; thật vậy, họ thực sự là hai trong một xác thịt duy nhất và đâu chỉ có một xác thịt th́ ở đó chỉ có một tinh thần” (24).

 

Khi lănh nhận và trung thành suy niệm Lời Chúa, Giáo Hội đă long trọng dạy và tiếp tục dạy rằng hôn nhân của thành phần lănh nhận phép rửa là một trong 7 phép Bí Tích của Tân Ước (30). Thật vậy, nhờ phép rửa, con người nam và nữ vĩnh viễn được tham dự vào giáo ước mới và vĩnh cửu này, vào giao ước phu thê ccủa Chúa Kitô với Giáo Hội. Và chính v́ việc tháp nhập bất khả hủy hoại này mà cộng đồng thân mật của đời sống và t́nh yêu phối ngẫu, do Hóa Công thiết lập (31), được thăng hoa và mặc lấy đức bác ái phu thê của Chúa Kitô, được nâng đỡ và phong phú bởi quyền năng cứu chuộc của Người.

 

V́ tính chất bí tích nơi hôn nhân của ḿnh, thành phần vợ chồng được liên kết với nhau một cách bất khả phân ly sâu xa nhất. Việc họ thuộc về nhau là một biểu hiện thực sự, theo dấu chỉ về bí tích, cho chính mối liên hệ của Chúa Kitô với Giáo Hội. 

 

Bởi thế, thành phần phu thê là một thường xuyên nhắc nhở cho Giáo Hội về những ǵ đă xẩy ra trên Thập Giá; đối với nhau và đối với con cái, họ là thành phần chứng nhân cho việc cứu độ họ được tham phần nhờ bí tích hôn phối. Bởi biến cố cứu độ ấy, hôn nhân, như hết mọi bí tích, là một tưởng niệm, một hiện thực và là một tiên đoán: “Như là một việc tưởng niệm, bí tích hôn phối ban cho họ ân sủng và nhiệm vụ của việc tưởng niệm các công cuộc cao cả của Thiên Chúa cũng như của việc làm chứng cho những công cuộc ấy trước con cái của ḿnh. Như là một hiện thực, nó cống hiến cho họ ân sủng và nhiệm vụ thực hành trong hiện tại, đối với nhau cũng như với con cái của ḿnh, những đ̣i hỏi của t́nh yêu thứ tha và cứu chuộc. Như là một tiên báo, nó cống hiến cho họ ân sủng và nhiệm vụ sống và làm chứng cho niềm hy vọng của cuộc hội ngộ tương lai với Chúa Kitô” (32).

 

Như mỗi một trong 7 bí tích, hôn nhân cũng thế, là một biểu hiệu thực sự của biến cố cứu độ, thế nhưng theo cách thức của ḿnh. “Các đôi phối ngẫu tham dự vào bí tích như phu thê, cùng nhau như đôi phối ngẫu, nhờ đó hiệu quả đầu tiên và trực tiếp của hôn nhân (res et sacramentum) tự ḿnh không phải là ân sủng siêu nhiên, nhưng là mối liên hệ phu thê Kitô giáo, một mlối hiệp thông Kitô giáo kiểu mẫu của hai con người v́ nó tiêu biểu cho mầu nhiệm Chúa Kitô nhập thể và mầu nhiệm giao ước của Người. Nội dung của việc tham dự vào sự sống của Chúa Kitô cũng là những ǵ đặc biệt: t́nh yêu phu thê bao gồm một thứ tổng thể, trong đó tất cả mọi yếu tố của con người với cả thân xác và bản năng, khả năng về cảm t́nh và cảm xúc, khát vọng của tâm linh và ư muốn. Nó nhắm tới một mối hiệp nhất cá vị sâu xa, một mối hiệp nhất mà, ngoài việc hiệp nhất nên một xác thịt, dẫn tới chỗ làm nên một tấm ḷng và một linh hồn; nó đ̣i phải có tính chất bất khả phân ly và trung thành trong việc vĩnh viễn trao ban cho nhau; và nó hướng về việc sinh sản (cf Humanae vitae, 9). Tóm lại, nó là vấn đề của những tính chất b́nh thường nơi tất cả t́nh yêu phu thê tự nhiên, thế nhưng với một ư nghĩa mới là những ǵ không những thanh tẩy và củng cố họ mà c̣n nâng họ lên tới chỗ làm cho họ thành biểu hiệu cho những giá trị đặc biệt của Kitô giáo” (33).

 

14- Con Cái, Tặng Ân Quí Báu của Hôn Nhân

 

Theo dự án của Thiên Chúa th́ hôn nhân là nền tảng của cộng đồng gia đ́nh lớn rộng hơn, v́ chính cơ cấu hôn nhân và t́nh yêu phu thê là để truyền sinh và giáo dục con cái là thành phần họ thấy được phần thưởng của ḿnh (34).

 

Nơi thực tại sâu xa nhất của ḿnh, t́nh yêu cính yếu là một tặng ân; và t́nh yêu phu thê, trong khi dẫn đôi phối ngẫu đến chỗ “biết” nhau khiến họ trở thành “một xác thịt” (35), không tận cùng ở đôi phối ngẫu, v́ nó làm cho họ có khả năng thực hiện một tặng ân khả dĩ cao cả nhất, một tặng ân nhờ đó họ trở thành những hợp tác viên với Thiên Chúa để cống hiến sự sống cho một con người mới. Bởi thế đôi phối ngẫu, trong khi hiến ḿnh cho nhau, không phải chỉ hiến chính họ mà c̣n cả thực tại con cái nữa, thành phần là phản ảnh sống động của t́nh yêu họ với nhau, một dấu hiệu vĩnh viễn cho mối hiệp nhất phu thê và là một tổng hợp sống động bất khả phân ly của việc họ làm cha làm mẹ.

 

Khi họ trở thành những người làm cha làm mẹ, thành phần vợ chồng lănh nhận từ Thiên Chúa tặng ân của một trách nhiệm mới. T́nh yêu của người làm cha làm mẹ nơi họ được kêu gọi trở nên cho con cái họ dấu hiệu hữu h́nh về chính t́nh yêu của Thiên Chúa, “Đấng từ Ngài mà hết mọi gia đ́nh trên trời dưới đất được mang danh” (36).

 

Du sao cũng không được quên rằng, thậm chí xẩy ra việc bất khả truyền sinh sinh con đẻ cái th́ t́nh yêu phu thê cũng không v́ thế mà mất đi giá trị của ḿnh. Vấn đề vô sinh về thể lư thực sự có thể trở thành một cơ hội đối với các cặp phối ngẫu để làm những việc quan trọng khác cho sự sống của con người, chẳng hạn như việc nhận con nuôi, như những h́nh thức khác nhau của hoạt động giáo dục, và như việc trợ giúp các gia đ́nh khác cũng như cho trẻ em nghèo hay tật nguyền.

 

15- Gia Đ́nh, Mối Hiệp Thông của Những Ngôi Vị

 

Trong đời sống hôn nhân cũng như trong gia đ́nh vốn sẵn có tính cách phức tạp nơi các mối liên hệ tương vị – đời sống hôn nhân, vai tṛ làm cha và vai tṛ làm mẹ, t́nh nghĩa con cái và huynh đệ – những mối liên hệ qua đó mỗi một người được dẫn vào “gia đ́nh nhân loại” cũng như vào “gia đ́nh của Thiên Chúa” là Giáo Hội.

 

Hôn nhân Kitô giáo và gia đ́nh Kitô giáo đang xây dựng Giáo Hội: v́ trong gia đ́nh con người không phải chỉ được sinh ra để hiện hữu và từ từ nhờ giáo dục được đưa vào cộng đồng nhân loại, nhưng nhờ việc tái sinh bởi phép rửa và nhờ được hướng dẫn đức tin, con trẻ cũng được đưa vào gia đ́nh của Thiên Chúa là Giáo Hội.

 

Gia đ́nh của nhân loại, bị tội lỗi gây bất ḥa, đă được tái cấu trúc lại mối hiệp nhất của nó bởi quyền lực cứu chuộc của cuộc tử nạn và Phục Sinh của Chúa Kitô (37). Hôn nhân Kitô giáo, bằng việc tham dự vào tác hiệu cứu độ của biến cố này, cấu tạo nên một môi trường tự nhiên giúp cho con người tiến vào đại gia đ́nh của Giáo Hội. Lệnh truyền phát triển và tăng bội được truyền cho con người nam nữ ngay từ ban đầu, nhờ đó, đạt được tất cả sự thật và hoàn toàn hiện thực.

 

Như thế, Giáo Hội t́m thấy nơi gia đ́nh, xuất phát từ bí tích, cái nôi và môi trường là những ǵ Giáo Hội có thể nhờ đó tiến vào các thế hệ của loài người, và cũng là nơi về phần ḿnh, những thế hệ ấy tiến vào Giáo Hội.

 

(c̣n tiếp)