Mầu Nhiệm Linh Mục

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 511 Thứ Sáu 25/6/2010

 

 

Linh Mục: Mang Danh Hiệu là «Cha»

 

Thứ Bảy áp Chúa Nhật Lễ Ḿnh Máu Thánh ngày 5/6/2010, tại Vương Cung Thánh Đường Nữ Vương Thiên Thần của Tổng Giáo Phận Los Angeles diễn ra thánh lễ truyền chức linh mục cho 3 thày phó tế chuyển  tiếp, một Phi Luật Tân, một Việt Nam và một Mễ Tây Cơ. Trong bài giảng, Đức Hồng Y Mahony, vị chủ chiên của tổng giáo phận này từ năm 1985, vị sẽ về hưu vào năm 2011, ngài đă nói với các vị phó tế sắp chịu chức linh mục được ngài truyền chức cuối cùng với tư cách chủ chiên của một tổng giáo phận có thể nói là lớn nhất của Hoa Kỳ, với 6 vị giám mục phụ tá và 1 tổng giám mục phó, ngài đă nói với các thày phó tế này rằng: sách nghi lễ truyền chức có đủ mọi sự ư nghĩa và cần thiết, nhưng tiếc thay thiếu một điều, ở chỗ không nói ǵ tới danh xưng mới của các thày sau khi thụ phong linh mục, đó là tước hiệu “father”. Đối riêng vị hồng y này, ở cuối bài giảng, ngài bày tỏ muốn được gọi là “Father” hơn là “cardinal”.

 

Thánh Lễ truyền chức đă diễn ra, như các thánh lễ truyền chức khác, rất ư là cảm động, nhất là ở 3 nghi thức đặc biệt sau đây: thứ nhất, sau khi 3 phó tế được vị hồng y chủ tế đặt tay truyền chức, cả vị hồng y chủ tế lẫn 8 vị giám mục đồng tế trong Thánh Lễ này đă tiến đến đứng xếp hàng ngang trước mặt 3 vị linh mục đang qú để 3 tân linh mục được hơn 100 vị linh mục đồng tế đặt tay lên đầu, và bấy giờ tất cả 9 vị chủ chăn này, một trong các vị là vị giám mục Việt Nam mới toanh từ Toronto Gia Nă Đại là Đức Cha Nguyễn Mạnh Hiếu, vị giám mục thứ 102 trong bản liệt kê 105 vị trong hàng giáo phẩm Việt Nam từ đầu năm 1933 tới 5/2010, đều không đội mũ gầu, để tôn kính thiên chức linh mục của Chúa Kitô nơi các tân linh mục; thứ hai, sau khi 3 tân linh mục đă hoàn tất mọi thủ tục nhận trao từ vị hồng y chủ tế, nhất là tuyên hứa tuân phục vị chủ chăn cũng như những vị thừa kế của ngài, 9 vị mục tử, bấy giờ với mũ gầu đàng hoàng ám chỉ quyền bính chủ chăn của ḿnh, tiến đến ôm lấy 3 tân linh mục như cử chỉ 3 vị tân linh mục là phụ tá của các vị chủ chăn, sau đó 3 trong 8 vị giám mục dẫn 3 tân linh mục đến ngồi vào chỗ được giành sẵn cho 3 vị, trước dẫy ghế của các vị linh mục đồng tế, ngang hàng ghế với 8 vị giám mục, rồi cả 9 vị chủ chăn đứng trước 3 tân linh mục cùng với toàn thể cộng đồng phụng vụ bấy giờ cũng đứng lên vỗ tay mừng 3 tân linh mục đang ngồi; thứ ba, trước phép lành cuối lễ, vị hồng y chủ tế cùng với 8 vị giám mục qú trước bàn thờ để lănh nhận phép lành đầu tay của 3 tân linh mục và hôn hai bàn tay của 3 vị, sau đó 3 vị được cùng với vị hồng y chủ tế ban phép lành cho cộng đồng phụng vụ, trong đó cả 8 vị giám mục cũng lănh nhận phép lành kết lễ.  

 

Linh Mục: Một Nam Nhân Độc Thân

 

Nếu con người là một mầu nhiệm, liên quan tới phẩm giá của họ là h́nh ảnh thần linh và được Thiên Chúa yêu thương, th́ linh mục lại càng là một mầu nhiệm hơn nữa, liên quan tới thân phận của các vị và thiên chức cùng quyền năng của các vị. Mầu nhiệm linh mục có thể được bắt đầu từ chỗ tại sao linh mục chỉ là nam nhân chứ không bao gồm cả nữ giới? Phải chăng v́ đó là ư định của Chúa Kitô, Đấng sáng lập Kitô giáo cũng là Đấng đă tuyển chọn 12 vị tông đồ toàn là nam và thông truyền quyền chức tư tế của ḿnh trong Bữa Tiệc Ly chỉ cho 12 vị nam nhân này mà thôi? Nhưng tại sao Chúa Kitô lại chọn nam nhân mà không chọn nữ giới hay thêm cả nữ giới để làm tư tế thừa tác của Ngài và cho Ngài? Phải chăng v́ chính bản thân nam nhân của Ngài là Thượng Tế Tối Cao của Thiên Chúa mà thành phần tư tế đại diện thay cho Ngài đều phải là nam nhân? Vậy tại sao Chúa Kitô không giáng sinh làm người là một nữ giới mà lại là một nam nhân? Phải chăng v́ Thiên Chúa là Cha, tức là nguồn mạch mọi sự nói chung và sự sống nói riêng, và là Thiên Chúa duy nhất, tự ḿnh sinh Con chứ không cần mẹ như nơi loài người? Phải chăng việc sống độc thân của linh mục, một đời sống đă trở thành luật từ hậu bán thế kỷ XII, đời Đức Alexander III (1159-1181), chẳng những phản ảnh tính chất làm Cha sống động này của Vị Thiên Chúa duy nhất mà c̣n phản ảnh cả vai tṛ là nguồn sống và ban sự sống thần linh của Cha trên trời.

 

Nếu nam tính và đời sống độc thân của thành phần được tuyển chọn làm linh mục là biểu hiện của thiên chức linh mục và là điều kiện cho thiên chức linh mục, th́ thừa tác vụ linh mục cho thấy một chiều kích khác, dường như đối nghịch nhưng hoàn toàn tương hợp nơi thiên chức linh mục, đó là chiều kích làm mẹ của thiên chức linh mục. Bởi v́, cho dù là một Alter Christus theo tiếng Latinh hay Another Christ theo tiếng Anh, nhưng bản thân linh mục vẫn không phải là chính Chúa Kitô, mà chỉ là thừa tác viên của Người thôi, chỉ là vị đại diện của Người thôi, một vị đại diện nếu không làm theo chính xác những ǵ trong năng quyền của ḿnh, những ǵ được trao phó, th́ thừa tác vụ của vị linh mục làm không thành hiệu hay vô hiệu. Chẳng hạn như việc truyền phép Thánh Thể hay đọc các lời mô thức làm nên các bí tích thánh. Tuy nhiên, năng quyền của linh mục không phải tự ḿnh mà có, song được lănh nhận từ Giáo Hội là Hiền Thê của Chúa Kitô, vị Hiền Thê được Người thánh hiến và thông ban quyền bính cùng sinh lực thần linh của Người cho, để Giáo Hội như cành nho hợp với Thân Nho của ḿnh là Chúa Kitô trở thành Mẹ thiêng liêng của các linh hồn thuộc Nhiệm Thể Chúa Kitô. Như thế, một khi nhân danh Giáo Hội và bằng năng quyền của Giáo Hội mà thực thi thừa tác vụ thánh của ḿnh trên bàn thánh hay trong việc ban phát các bí tích thánh là các vị linh mục, đối với thành phần làm nên chi thể của Chúa Kitô, đóng vai tṛ làm mẹ như Giáo Hội, một Giáo Hội trinh nguyên luôn thuộc về Chúa Kitô và trung thành với Phu Quân Giêsu của ḿnh trong hết mọi sự.

 

Linh Mục: Thừa Tác Vụ Mục Tử

 

Chính v́ linh mục là thừa tác viên của Chúa Kitô, nhân danh Giáo Hội là Hiền Thê của Chúa Kitô và là Mẹ của thành phần làm nên Nhiệm Thể Chúa Kitô mà những nam nhân được kêu gọi sống độc thân linh mục phải thực sự vừa là trinh nữ vừa là mẹ như Giáo Hội và với Giáo Hội, không phải chỉ bằng tư cách của Giáo Hội khi nhân danh Giáo Hội thi hành thừa tác vụ thánh, như cử hành mầu nhiệm thánh hay ban phát các bí tích thánh, mà c̣n bằng chính đời sống tu đức của ḿnh nữa, một đời sống hoàn toàn thể hiện những ǵ được các vị thừa tác, cử hành và ban phát. Nghĩa là các vị linh mục phải làm sao có thể sống tinh tuyền như một trinh nữ trên thế  gian, sống trong thế gian mà không thuộc về thế gian, chỉ thuộc về và gắn bó với một ḿnh Chúa Kitô là Đầu của ḿnh, để nhờ đó, nhờ đời sống nội tâm sâu xa thân t́nh của các vị với Chúa Kitô, các vị có thể trở thành một người mẹ thiêng liêng, sinh nhiều hoa trái cho Người là phần rỗi các linh hồn, thành phần được các vị chăn dắt về mục vụ với vai tṛ là một vị mục tử nhân lành, yêu thương chiên đến cùng, đến dám hiến mạng sống ḿnh v́ chiên, cho chiên được sự sống và là sự sống viên măn.

 

Theo bài Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 10 câu 1-10, chúng ta thấy được sự liên hệ giữa chủ chiên và chiên. Chiên chỉ theo chủ chiên của ḿnh mà thôi, chứ không theo kẻ lạ mặt. Chiên phân biệt kẻ lạ với chủ chiên của ḿnh bằng khả năng nghe được tiếng chủ chiên của ḿnh. Và tiếng quen thuộc của chủ chiên của chúng được tỏ hiện qua ba đặc tính sau đây: thứ nhất là việc chủ chiên qua cửa mà vào chuồng chiên chứ không trèo qua hàng rào như kẻ trộm cướp, thứ hai là việc chủ chiên biết được từng con chiên của ḿnh, và thứ ba là việc chủ chiên đi trước chiên của ḿnh khi dẫn chúng ra khỏi chuồng.

 

Về dấu hiệu thứ nhất chứng tỏ ai là chủ chiên thật (về tinh thần, dĩ nhiên vị này phải có chức thánh), đó là họ qua cửa chiên mà vào, tức qua Chúa Kitô mà đến với chiên, hay phải sống gắn bó với Chúa Kitô mới xứng đáng và có khả năng để chăn chiên. Đó là lư do Chúa Kitô, trước khi trao phó đoàn chiên của ḿnh cho Vị Chủ Chiên tiên khởi đại diện Người trên trần gian là Thánh Phêrô, Người đă muốn thánh nhân phải tuyên xưng t́nh yêu của ngài đối với Người. Không có t́nh yêu Chúa Kitô, không thể nào chăn chiên của Người được.

 

Về dấu hiệu thứ hai chứng tỏ ai là chủ chiên thật (về tinh thần, dĩ nhiên vị này phải là tư tế thừa tác), đó là “gọi tên chiên của ḿnh”, hay biết rơ từng con chiên trong đàn của ḿnh cũng vậy. Chính v́ thế mới có chuyện bỏ 99 con để đi t́m một con duy nhất trong đàn bị thất lạc. Nếu không biết chiên của ḿnh không thể nào đáp ứng nhu cầu của chúng, không thể nào phục vụ chúng, không thể nào chăn dắt chúng như gương của Vị Mục Tử Kitô. Biết chiên là dấu hiệu chứng tỏ chủ chiên tha thiết với chiên, gắn bó với chiên, nên một với chiên.

 

Về dấu hiệu thứ ba chứng tỏ ai là chủ chiên thật (về tinh thần, dĩ nhiên vị này có quyền chăn dắt giáo xứ hay giáo phận), đó là thái độ “đi trước chiên”, một thái độ cho thấy chủ chiên luôn làm gương cho chiên, hiểu biết trước những ǵ chiên cần, không đợi cho đến khi chúng tỏ ư mới làm cho chúng, tin tưởng chiên không cần phải cứ kè kè đi sau coi chừng chúng, nhất là sẵn sàng đối đầu với những nguy hiểm xẩy đến cho đàn chiên, chứ không phải nhút nhát đi sau, có ǵ chạy trước, hay không tin tưởng chiên, sợ chúng bỏ đàn đi hoang.

 

Thực tế cho thấy, trước mắt của thành phần chiên là thành phần tự nhiên vốn cảm nhận được ai là chủ chiên thật (về phương diện tinh thần mà thôi), th́ một vị linh mục hay giám mục thánh thiện hay chăng, thánh thiện nhiều ít, được tỏ hiện hết sức tỏ tường và sống động, trước hết, qua cách ngài dâng Thánh Lễ, qua lời giảng của ngài, và qua lời khuyên của ngài trong ṭa giải tội. Nếu những lời ngài nói năng và việc ngài tác hành, kể cả nơi những giao tiếp xă hội, có sức làm cho người được giao tiếp cảm thấy nóng lên, như trường hợp hai môn đệ đi Emmau, th́ quả thực vị ấy là chủ chiên thật, v́ đă qua cửa chiên mà vào với hay đến với đàn chiên của Chúa Kitô.

 

Linh Mục: Ơn Gọi và Cuộc Sống

 

Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă huấn dụ các vị giám mục và linh mục theo tinh thần chủ chiên chân thực này như sau:

 

Trong Thánh Lễ truyền chức cho 20 tân linh mục thuộc giáo phận Rôma (12 người Ư, 6 người Mỹ Châu Latinh, 1 Tây Ban Nha và 1 Phi Châu) tại Đền Thờ Thánh Phêrô hôm nay, 21/4/2002, Ngày Chúa Nhật Thứ Tư Mùa Phục Sinh, cũng là Ngày Chúa Nhật Chúa Chiên Lành, Ngày Cầu Cho Ơn Gọi trong Giáo Hội. Trong ngày truyền chức theo truyền thống hằng năm này, Đức Thánh Cha đă kêu gọi các tân chức sống thánh thiện, khi nhắc nhở các vị là

 

·         “(Chúa Giêsu đă) kêu gọi anh em sống với Người bằng một mối thân t́nh hồng phúc. Người xin anh em sống khó nghèo cách nghiêm nhặt và sống khiêm tốn như một người tôi tớ nhận ḿnh là kẻ thấp hèn nhất mọi người. Tóm lại, Chúa muốn anh em phải là những vị thánh. Thánh thiện là chiều hướng Giáo Hội cần phải nhắm đến trong việc chăm sóc mục vụ… (Anh em phải là) những vị thừa tác viên thánh thiện của T́nh Thương Thần Linh. Trước hết, chính anh em hăy sống ân sủng tuyệt vời của sự ḥa giải như là một nhu cầu sâu xa và như một tặng ân hằng mang lại niềm hy vọng cho con người. Anh em sẽ mang lại cho con đường nên thánh và vai tṛ thừa tác vụ của anh em một nghị lực và động lực mới. Căn cứ vào t́nh trạng lúc nào cũng sẵn sàng trung thành của mỗi một người trong anh em, Thiên Chúa sẽ thực hiện những phép lạ phi thường của t́nh yêu nơi tâm hồn các tín hữu. Tại nguồn mạch của sự ḥa giải này, một sự ḥa giải anh em phải là những người ban phát một cách bao dung và trung thành, thành phần lănh nhận bí tích rửa tội mới có thể hưởng được một cảm nghiệm sống động và ủi an về Chúa Kitô, Vị Mục Tử Nhân Lành, vị mục tử hết sức vui mừng khi t́m lại được từng một con chiên lạc”.

 

Trong buổi triều kiến của các vị Giám Mục Nigeria với ĐTC Thứ Bảy 20/4/2002 để kết thúc cuộc Viếng Thăm Ṭa Thánh Ngũ Niên của các vị, các vị đă được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhắn nhủ liên quan đến đời sống linh mục như sau:

 

·         Thiên chức linh mục không bao giờ được coi như là một phương tiện để cải tiến thân phận con người trong cuộc sống hay để chiếm hưởng thế giá. Các vị linh mục và thành phần học làm linh mục thường sống ở một mức độ trổi vượt cả về vật chất lẫn học thức hơn gia đ́nh họ cũng như thành phần đồng lứa; bởi thế họ rất dễ có khuynh hướng nghĩ ḿnh ngon hơn kẻ khác. Trong trường hợp này, lư tưởng phục vụ của linh mục và việc tự hiến dấn thân có thể bị lu mờ, làm cho linh mục cảm thấy không được măn nguyện và đâm ra chán chường. V́ lư do ấy, đời sống của quí huynh cũng như đời sống của các vị linh mục thuộc quyền quí huynh phải phản ảnh một đức khó nghèo đích thực theo phúc âm, cũng như phải xa lánh những sự vật cùng những thái độ thế gian, rồi lại phải cẩn thận canh giữ cái giá trị độc thân như là một tặng ân trọn vẹn hiến ḿnh cho Chúa cũng như cho Giáo Hội của Người… Việc đào tạo chủng sinh là một việc rất ư là quan trọng, v́ việc truyền đạt những niềm xác tín và huấn luyện cụ thể là việc thiết yếu đối với sự thành công của sứ vụ Giáo Hội… Bởi vậy, là một người cha đích thực, ưu tiên đệ nhất của quí huynh là việc phát triển và canh tân tinh thần cho các vị linh mục của qúi huynh”.

 

Cho Hội Nghị Về Ơn Gọi III được tổ chức tại Montreal Canada từ Thứ Năm 18/4/2002 tới hết Ngày Chúa Nhật, 21/4/2002. Chủ đề là “Vocación, Don de Dieu, Given for God’s People” (Ơn Gọi, Tặng Ân Thiên Chúa ban cho Dân Ngài), Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă nhắn nhủ Hội Nghị Về Ơn Gọi này như sau:

 

·         Vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết đối với việc đặt thiên chức linh mục thừa tác và đời sống tận hiến tu tŕ vào chiều hướng mầu nhiệm của Chúa Kitô và của Giáo Hội, để nhờ đó có thể đáp ứng một cách hiệu nghiệm các thách đố và những vấn đề phát hiện bởi môi trường xă hội và văn hóa. (Thiên chức linh mục) không được coi như là một trong những ơn gọi khác, v́ sự hiện thực và phát triển của các ơn gọi khác tùy thuộc vào thiên chức linh mục này. Linh mục đại diện cho Chúa Kitô trong vai tṛ làm Đầu, làm Chủ Chiên, làm Tư Tế và Phu Quân, và được kêu gọi để tác hành ‘in persona Christi Capitis’ (với tư cách Chúa Kitô Thủ Lănh) vào những giây phút linh thánh nhất trong việc linh mục phục vụ Giáo Hội”. 

 

Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhấn mạnh ơn gọi linh mục “là một mầu nhiệm”, một mầu nhiệm chính con người hiến thân cho Chúa Kitô để

 

·         Người có thể sử dụng họ như là một dụng cụ cứu độ… Nếu không nhận thức thấy mầu nhiệm của việc ‘trao đổi’ này th́ cũng không thể nào hiểu được làm thế nào một  người trẻ, sau khi nghe lời mời gọi ‘hăy theo Thày!’ lại có thể từ bỏ hết mọi sự v́ Chúa Kitô với niềm xác tín rằng, khi bước theo con đường này, bản vị con người của họ sẽ hoàn toàn được thể hiện. Như thế chúng ta đă thấy rơ được lư do tại sao việc dấn thân trước hết và chính yếu cho ơn gọi chính là việc cầu nguyện… Cầu nguyện cho ơn gọi không phải là và không thể là hoa trái của việc chịu vậy sau khi đă làm mọi sự có thể với một thành quả nho nhoi…

 

Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II c̣n thêm về việc mục vụ ơn gọi như thế này:

 

·         Việc mục vụ về ơn gọi trước hết được gửi gấm cho việc cầu nguyện của chúng ta, cho thừa tác vụ cũng như cho chứng từ cá nhân của chúng ta… Nếu những em trai và thanh niên thấy vị linh mục bận bịu đủ thứ chuyện, dễ chán nản, động tí là than và lơ là cầu nguyện cũng như các việc tác vụ của ḿnh, họ làm sao có thể bị thu hút đi theo con đường của đời sống linh mục được? Đúng thế, nếu họ thấy chúng ta vui tươi làm thừa tác viên của Chúa Kitô, quảng đại phục vụ Giáo Hội, và sẵn ḷng chấp nhận trọng trách lo việc phát triển về nhân bản cùng tâm linh của thành phần được ủy thác cho chúng ta, họ mới cảm thấy bị đánh động để tự hỏi ḿnh rằng đó lại không phải là ‘phần tốt hơn’ cho họ hay sao”.

 

Linh Mục: Thánh Thiện và Thánh Mẫu

 

Như đă chia s phn m đầu, mu nhim linh mc không phi ch nam tính và đời sng độc thân ca các v là nhng ǵ biu l h́nh nh v Cha trên tri, V Thiên Chúa chân tht duy nht, ngun mch s sng, mà c̣n vai tṛ tha tác ca v linh mc trong việc tác hành thay cho Chúa Kitô và nhân danh Chúa Kitô vi tư cách Giáo Hi, mt Giáo Hi va là Hin Thê ca Chúa Kitô va là M ca thành phn chi th thuc Nhim Th ca Người, mt tư cách được phn nh trung thc và sng động nơi c đời sng tu đức của vị linh mc, sng như mt trinh n thy chung gn bó vi Chúa Kitô là Đầu ca ḿnh trong hết mi s, tc sng mt cuc đời tht là thánh thin, ln qua các hot động mc v ca v linh mc như mt v mc t chăm sóc đàn chiên được trao phó cho ḿnh để chiên được s sng và là mt s sng viên măn, vi tinh thn ca mt người m sng cho con cái ca ḿnh và hết sc chăm dưỡng cho chúng.

 

Trên thc tế, M Maria tuy không phi là linh mc nhưng là gương mu cho đời sng và tha tác v ca linh mc, v́ M thc sự va là Trinh N va là Người M ca Chúa Kitô, V Thượng Tế ti cao. V́ thế, phi chăng v linh mc nào càng kính mến M Maria càng sng đời linh mc ca ḿnh mt cách xng đáng và trn vn, càng nên ging V Thượng Tế Ti Cao Con M, Đấng không truyn chức linh mc cho m ca ḿnh, v́ m là n gii, mt thân phn to vt ch biết chp nhn và đáp ng tác động thn linh ca Thiên Chúa trong mi s, làm sao để Ngài được tr nên mi s trong mi người, và M qu thc đă sng trn vn thân phn đầy ơn phúc này của M bng đức tin tuân phc ca M, đến độ M đă xng đáng và thc s đồng công vi Con M mang li s sng thn linh cho nhân loi, trong đó có c các v linh mc tha tác ca con M?

 

Cảm nghim này ca tôi được sáng t nơi Cha Đaminh Maria Trn Đ́nh Th, CMC, v linh mc có tiếng là “Cha thánh Th” ngay t khi c̣n ti thế, t hi ngài c̣n ngoài Bc trước năm 1954, v linh mc qua đời vào năm 101 tui (1906-2007), ngày 21/6/2007, trong Tháng Thánh Tâm Chúa, đúng 43 năm trước, trong mu nhim quan pḥng thn linh, ngài đă tr thành v linh hướng hun thánh ca tôi và cho tôi. Cho đến nay, tôi vn chưa gp mt v linh mc nào ham ước nên thánh như ngài. Ngài chng nhng say mê nên thánh như lư tưởng duy nht và trên hết ca cuc đời ngài, vi bt c giá nào, mà c̣n mong mun hun thánh cho c người Vit Nam ca ngài na, để người Vit Nam cũng có nhiu v thánh như các nước Tây phương. Đó là mt trong nhng động lc thúc đẩy ngài lp ḍng, thành lập mt hi ḍng thun túy ca người Vit Nam và cho người Vit Nam t đầu thp niên 1940.

 

Ngài ch trương nên thánh trước hết và trên hết, trước c và trên c thiên chc linh mc và bng cp gii giang, cho dù hi ḍng ca ngài là mt hi ḍng truyền giáo, nht là v môi trường giáo dc giới tr, cn đến các bng cp, và là mt hi ḍng giáo sĩ là hàng ngũ lănh đạo, cn có nhng v linh mc. Theo ngài: đi tu mà không nên thánh th́ tht là ung. Đó là lư do ngài ch trương sng đời tn hiến, hoàn toàn tin tưởng vào Chúa bng đời sng trit để tuân phc mi s qua b trên cho tương lai ca ḿnh, nht là liên quan ti vn đề hc vn và linh mc. Thm chí trong c vic chn anh em trong ḍng làm linh mc, ngài chn cũng rt k lưỡng, căn c vào tiêu chun thánh đức hơn là thông minh, v́ ngài thường nói: không cn nhiu linh mc cho bng cn linh mc thánh thin, bng không ch phá Giáo Hi. Chính bn thân ngài đă dâng l hng ngày rt st sng, bng vic dn ḿnh lâu gi trước l và t ơn Chúa lâu gi sau lễ. Có ln, vào năm 1967, Nhà Đá Qui Nhơn, tôi được hân hnh giúp l ngài nhưng ngài st sng đến ni không biết rng tôi là người hôm y giúp l cho ngài.

 

Về ḷng thành thc sùng kính M Maria nơi ngài, phi công nhn rng ngài rt kính mến M và chu nh hưởng bi hai ngun Thánh Mu, đó là Thánh Long Mng Ph (Louis Montfort), thc hành ch trương Nh M Đến Vi Chúa – Per Mariam Ad Jesum bng tinh thn tn hiến, và Thánh Mu Fatima, qua vic ln ht Mân Côi hng ngày và tôn sùng Trái Tim M. Chính ngài, sau khi được ơn sáng lp ḍng vào ngày 4/4/1941, ngài đă tn hiến cho M ngày 21/11 cùng năm, mt nghi thc tn hiến và li kinh tn hiến do ngài son dn được anh em ḍng ngài lp li, như mt nghi thc chính yếu để tr thành mt tp sinh ca ḍng ngài lập. Ngài đă phát động ḷng tôn sùng Ba Mnh Lnh Fatima ngay t thp niên 1940 các giáo x ngài coi sóc by gi, như Dương A và Liên Thy, và chính phương pháp Nh M Đến Vi Chúa theo chiu hướng Thánh Long Mng Ph và Fatima này ca ngài đă thc sự biến đổi đời sng giáo dân nơi các giáo x y, đến ni, do công ca ngài nói riêng và anh em ḍng ngài nói chung, (qua t Nguyt San Trái Tim Đức M t Vit Nam và Ngày Thánh Mu Missouri Hoa K hng năm), cùng vi vic tôn sùng Kinh Mân Côi do các cha thừa sai Ḍng Đaminh truyn bá, và ḷng sùng kính M Hng Cu Giúp do các cha Ḍng Chúa Cu Thế qung bá,  cũng như ḷng sùng kính M Lavang sn có ca dân tc Vit Nam, ḷng tôn sùng Thánh Mu theo chiu hướng Thánh Long Mng Ph và Fatima hin đại ấy đă được truyn bá và lan rng nơi tín hu Công Giáo Vit Nam cho đến nay.

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô là Thượng Tế Tối Cao,

Chúa đă được Cha thánh hiến khi sai Chúa vào trần gian

để Chúa có thể tự hiến mà thánh hóa Nhiệm Thể Giáo Hội của Chúa

là thành phần Cha đă trao phó cho Chúa trên trần gian này.

Xin hăy thánh hóa trong chân lư là Lời Chúa để các vị thừa tác viên thánh chức của Chúa

được hiệp nhất nên một với Chúa như Chúa ở trong Cha và như Cha ở trong Chúa,

và nhờ chứng từ của họ thế giới cũng nhận biết Chúa được Cha sai mà được sống đời đời.

Amen.