Bài 13 – 31/1/1996:  

 

Lời Tiên Tri ca Isaia được nên trn nơi vic nhp th

  

  

1.     Khi bàn đến h́nh nh M Maria trong Cu Ước, Công Đồng Chung Vaticanô II ( Hiến Chế Lumen gentium, khon 55) đă đề cp ti đon văn ni tiếng ca Tiên Tri Isaia, mt đon văn đă gây chú ư đặc bit cho các Kitô hu thi sơ khai: “Này đây mt trinh n s th thai và sinh mt người con trai, và s gi tên Người là Emmanuel” (Is 7:14).

 

Trong biến c thiên thn truyn tin, v đă kêu gi Thánh Giuse hăy nhn ly Maria làm v ca ngài, “v́ Đấng được th thai nơi bà là bi Thánh Linh”, Thánh Mathêu đă cng hiến cho li tiên tri này mt ư nghĩa Kitô hc và Thánh Mu. Tht vy, thánh kư viết thêm rng: “Tt c nhng điu này xy ra là để làm trn nhng ǵ Chúa đă phán qua v tiên tri: ‘Này đây mt trinh n s th thai và h sinh mt người con trai, và tên Người s được gi là Emmanuel’ (nghĩa là Thiên Chúa cùng chúng ta)” (Mt 1:22-23).

 

2.     Theo bn văn Do Thái th́ li tiên tri này không minh tường báo trước cuc h sinh trinh nguyên ca Đấng Emmanuel: t ng được s dng (almah) ch có nghĩa là “mt ph n tr”, không nht thiết phi là mt trinh n. Hơn na, chúng ta biết rng truyn thng Do Thái không ch trương vic trn đời đồng trinh, cũng như chưa tng din t ư nghĩ v vai tṛ trinh mu.

 

Chính Chúa s ban cho các người mt du hiu

 

Tuy nhiên, theo truyn thng Hy Lp, t ng Do Thái y được dch thành “parthenos”, “đồng trinh”. Nơi s kin này, mt s kin dường như ch là mt tính cht chuyên bit ca vn đề dch thut, chúng ta cn phi nhn thy mt hướng chiu huyn nhim được Thánh Linh hiến cho nhng li ca Tiên Tri Isaia để sa son cho vic hiu được vic h sinh ngoi thường ca Đấng Thiên Sai. Vic chuyn dch ch này thành “trinh n được gii thích bi s kin là đon văn ca Tiên Tri Isaia sa son mt cách hết sc long trng cho vic loan báo biến c th thai này và tŕnh bày nó như là mt du hiu thn linh (Is 7:10-14), khơi lên nim trông đợi mt cuc th thai ngoi thường. Vy, không có ǵ là ngoi thường đối vi mt người ph n tr trung th thai mt người con trai sau khi giao hp vi chng ḿnh. Tuy nhiên, li tiên tri này không nói năng ǵ ti người chng. Bi vy mà v́ vn đề được tŕnh bày như thế đă gi ư cho vic gii thích như vy được cng hiến sau đó trong bn Hy Lp.

 

3.     Theo bi cnh nguyên thy th́ li tiên tri Isaia 7:14 này là đáp ng thn linh cho vic tiếu đức tin nơi Vua Ahaz, v, b đe da bi cuc xâm chiếm ca các quân quc thuc các vua lân bang, đă t́m cách cu ḿnh và vương quc ca ḿnh nơi vic bo v ca Assyria. Để khuyên vua hăy đặt nim tin tưởng ca ḿnh nơi duy mt ḿnh Thiên Chúa và loi tr đi vic nhúng tay rùng rn ca Assyrian, tiên tri Isaia đă thay Chúa kêu gi vua thc hin mt tác động tin tưởng vào quyn năng ca Chúa: “Hăy xin Chúa là Thiên Chúa ngươi mt du hiu”. Trước s chi t ca vua, v́ ông thích t́m kiếm s cu độ nơi vic tr giúp ca loài người, v tiên tri đă công b mt tiên báo vang lng: “Vy hăy nghe đây, hi nhà Đavít! Ngươi làm phin con người không đủ hay sao mà c̣n làm phiến đến c Thiên Chúa ca tôi na? Bi thế, chính Chúa s ban cho ngươi mt du hiu. Này đây mt trinh n s th thai và h sinh mt người con trai, và s gi tên Người là Emmanuel” (Is 7:13-14).

 

Vic loan báo du hiu v Emmanuel, “Thiên Chúa cùng chúng ta”, bao gm li ha hn vic Thiên Chúa hin din trong lch s, mt lch s s đạt được trn vn ư nghĩa ca nó nơi mu nhim Nhp Th ca Li. 

 

4.     Trong vic loan báo vic h sinh k diu ca Emmanuel, du hiu người n th thai và h sinh cho thy mt ư hướng nào đó trong vic liên kết người m này vi s phn ca người con – mt hoàng t được n định thiết lp mt vương quc lư tưởng, vương quc “thiên sai” – cũng như cng hiến mt thoáng nh́n v mt d án thn linh, mt d án đề cao vai tṛ ca n gii.

 

Tht vy, du hiu này chng nhng là người con, thế nhưng vic th thai ngoi thường sau đó nơi cính vic h sinh cho thy mt biến c tràn đầy hy vng, mt biến c nhn mnh ti vai tṛ chính yếu ca người m.

 

Li tiên tri v Emmanuel cũng cn phi được hiu theo chiu hướng được m ra trước li ha vi Đavít, mt li ha chúng ta đọc thy trong Quyn Th Hai Sách Samuel. đó, tiên tri Nathan ha vi v vua này hng ân ca Thiên Chúa đối vi gịng dơi ca vua: “Người s xây dng mt nhà cho danh Ta, và Ta s thiết lp ngôi báu cho vương quc ca Người. Ta sẽ là Cha của Người và Người sẽ là con của Ta” (2Sam 7:13-14).

 

Thiên Chúa muốn hành sử vai tṛ thân phụ của ḿnh đối với gịng dơi của vua Đavít, một vai tṛ sẽ tỏ hiện trọn vẹn đích thực ư nghĩa của nó nơi Tân Ước với Việc Nhập Thể của Con Thiên Chúa trong nhà Đavít (cf. Rm 1:3).

 

5.     Cũng tiên tri Isaia, trong một đoạn rất quen thuộc khác, đă xác định bản chất ngoại thường của việc Emmanuel hạ sinh. Đây là những lời của vị tiên tri: “Một con trẻ đă được sinh ra cho chúng ta, một người con trai đă được ban cho chúng ta; và Người sẽ đảm nhận việc cai trị, và Người sẽ được gọi là ‘Cố Vấn Kỳ Diệu, Thiên Chúa Toàn Năng, Người Cha Vĩnh Cửu, Hoàng Tử Thái B́nh’” (9:5). Như thế, lời tiên tri này diễn tả, theo một loạt tên gán cho con trẻ, những phẩm tính nơi vai tṛ vương giả của Người: khôn ngoan, toàn năng, từ phụ, kiến an.

 

Người mẹ không c̣n được đề cập đến ở đây, thế nhưng việc tuyên dương người con, Đấng mang lại cho con người tất cả những ǵ họ có thể hy vọng nơi vương quốc thiên sai này, cũng được phản ảnh nơi người nữ thụ thai và hạ sinh Người.

 

6.     Lời tiên tri nổi tiếng của Mica cũng ám chỉ đến việc hạ sinh của Emmanuel. Vị tiên tri này nói: “Thế nhưng ngươi, ôi Bethlehem Ephrathah, ngươi nhỏ bé trong các chi họ ở Giuđa, từ ngươi sẽ xuất phát cho Ta một vị cai trị Yến Duyên (Israel), vị có nguồn gốc từ xa xưa, từ những ngày cổ thời. Bởi thế, Chúa sẽ bỏ mặc các chi tộc này cho tới khi người nữ quằn quại sinh con…” (5:1-2). Những lời này âm vang niềm mong đợi một cuộc hạ sinh đầy những hy vọng thiên sai, một cuộc hạ sinh, một lần nữa, vai tṛ của người mẹ được nhấn mạnh, người mẹ hiển nhiên được tưởng nhớ và trở nên cao sang nhờ biến cố diệu kỳ mang lại niềm vui và ơn cứu độ.

 

Lời tiên tri dọn đường mạc khải cho vai tṛ trinh mẫu

 

7.     Vai tṛ trinh mẫu của Mẹ Maria được sửa soạn một cách tổng quát hơn bằng ḷng quí mến của Thiên Chúa đối với thành phần thấp hèn và thành phần nghèo hèn (cf. Lumen gentium, n. 55).

 

Nhờ thái độ của họ đặt tất cả niềm tin tưởng của ḿnh vào Chúa, họ cho thấy trước ư nghĩa sâu xa về đức đồng trinh của Mẹ Maria. Bằng việc từ bỏ tính chất dồi dào phong phú của vai tṛ làm mẹ loài người, Mẹ đợi trông từ Thiên Chúa tất cả hoa trái nơi đời sống của Mẹ.

 

Bởi vậy Cựu Ước không chất chứa một loan báo chính thức về vai tṛ trinh mẫu, một vai tṛ chỉ trọn vẹn được mạc khải nơi Tân Ước. Tuy nhiên, lời tiên tri của Isaia (7:14) đă dọn đường cho việc mạc khải mầu nhiệm này và đă được dịch như thế nơi bản dịch Hy Lạp Cựu Ước. Bằng việc trích dẫn lời tiên tri được chuyển dịch ấy, Phúc Âm Thánh Mathêu loan báo việc hoàn toàn nên trọn của nó qua việc thụ thai của Chúa Giêsu trong cung ḷng trinh nguyên của Mẹ Maria.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Chuyển dịch từ L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 7/2/1996, trang 11